1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn

65 4,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 236,28 KB

Nội dung

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

Trang 1

6 Tổ chức nông lương thuộc Liên hợp quốc FAO

Trang 2

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN

Trang

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN

Trang

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Trang 5

PHẦN 1

MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

Việt nam là một nước đang phát triển với nền nông nghiệp chiếm chủyếu trên 70% Với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 330.000 km2 trong đóchiếm 3/4 là đất dốc (Hội thảo Chính sách Lâm nghiệp Việt Nam[4] Chính vì

vậy việc canh tác trên đất dốc chiếm một vị trí rất quan trọng trong việc pháttriển nền nông nghiệp Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng đã có rất nhiều mô hình phương pháp canh tác trên đất dốc một cáchbền vững, điển hình hơn cả là hệ thống mô hình Nông lâm kết hợp (NLKH)trong những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều chuyển biến tíchcực trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, tạo điều kiện để từng bướcphát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân NLKH đặc biệt phát huyhiệu quả trên đất dốc do khả năng hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, ổn định và cảithiện độ phì đất Vì vậy phát triển NLKH là một hướng đi mới tiến tới sảnxuất bền vững Qua nghiên cứu trên thế giới cũng như thực tiễn sản xuất thìNLKH là một phương thức quản lý sử dụng tài nguyên đất một cách tổng hợp

nó thoả mãn yếu tố phát triển bền vững nông thôn miền núi Ngày nay dưới

áp lực của sự gia tăng dân số nhanh thì sức ép lại càng lớn đối với nguồn tàinguyên rừng và đất rừng, chính vì thế để đáp ứng nhu cầu lương thực, thựcphẩm người dân sông ven rừng đã mở rộng diện tích đất canh tác bằng cánhphá rừng, đốt nương làm rẫy một cách bừa bãi làm diện tích rừng bị suy thoáinghiêm trọng dẫn đến sự sói mòn diễn ra mạnh mẽ làm đất bị mất dinh dưỡnghạn chế khả năng canh tác Và to lớn hơn nó làm ảnh hưởng xấu tới khí hậu

và môi trường

NLKH là một phương thức canh tác bền vững, là một hướng đi mới mànay được rất nhiều địa phương áp dụng để phát triển kinh tế Nó đảm bảo nhucầu lấy ngắn nuôi dài, hiệu quả của mô hình NLKH rất đa dạng như cung cấpnguồn lương thực, thực phẩm, tạo ra các sản phẩm từ gỗ…Và to lớn hơn nótạo ra thêm công ăn việc làm cho người dân, tăng thêm thu nhập cho hộ giađình, làm giảm rủi ro trong sản xuất và mức an toàn lương thực

Trang 6

Quảng Chu là một xã miền núi thuộc huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn,với nền nông ngiệp là chủ yếu và phần lớn diện tích đất là đồi núi và đất dốc.

Do các đặc điểm về địa hình, khí hậu, kinh tế xã hội trong nhiều năm qua đãdẫn đến nền sản xuất nông nghiệp trên khu vực này gặp nhiều khó khăn Sảnxuất nông nghiệp của xã Quảng Chu còn mang tính tự cung tự cấp cao, sảnxuất hàng hoá còn chưa phát triển, cơ cấu cây trồng còn mang tính đơn điệu,đời sống người dân còn gặp phải nhiều khó khăn

Nhận thấy Quảng Chu là một xã vùng cao của huyện Chợ Mới có tiềmnăng phát triển các mô hình NLKH Vậy việc tìm hiểu thực trạng phát triểnkinh tế, phát triển các mô hình NLKH của người dân trên địa bàn xã Nhằmgóp phần cải thiện các mô hình NLKH sẵn có, tạo tiền đề cho việc xây dựng

và mở rộng các mô hình giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân là việclàm hết sức cần thiết

Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của nhà trường, của ban chủnhiệm khoa Lâm Nghiệp và giáo viên hướng dẫn tôi tiến hành nghiên cứu đề

tài: “Tiềm năng và giải pháp phát triển Nông Lâm Kết Hợp tại xã Quảng

Chu – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phát hiện được tiềm năng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho việcphát triển NLKH

- Đề xuất được những giải phù hợp chủ yếu nhằm cải thiện nâng caohiệu quả của các mô hình NLKH có tại địa phương Nhằm xây dựng các môhình NLKH theo hướng bền vững

1.3 Ý nghĩa của đề tài

1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

+ Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học

+ Qua việc thực hiện đề tài sẽ giúp sinh viên làm quen với việc nghiên

cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu thập,phân tích, xử lý thông tin cũng như kỹ năng tiếp cận và làm việc với cộngđồng thôn bản và người dân

+ Là cơ hội để sinh viên cọ sát với thực tiễn sản xuất, bước đầu áp dụngnhững kiến thức đã học vào thực tiễn phát triển NLKH trên địa bàn nghiên

Trang 7

cứu Học tập thêm kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nông lâm nghiệp củangười dân địa phương.

1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

+ Qua việc thực hiện đề tài các tiềm năng về điều kiện tự nhiên, xã hộiđược làm sáng tỏ, là căn cứ để phát triển NLKH một cách bền vững

+ Giúp đưa ra một số giải pháp, xây dựng nhằm cải thiện và thúc đẩygiúp người dân có các mô hình NLKH có được hiệu quả bền vững

+ Việc nghiên cứu đề tài đóng góp vào thực tiễn giúp thúc đẩy sự pháttriển NLKH của thôn, xã

Trang 8

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu

* Sự ra đời của Nông lâm kết hợp

Ở Việt Nam tập quán canh tác NLKH đã có từ rất lâu đời, như các hệthống canh tác nương rẫy truyền thống của đồng bào dân tộc ít người, hệ sinhthái vườn nhà ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên cả nước Xét ở mô hình và kỹthuật thì NLKH ở việt nam đã phát triển không ngừng Từ những năm 1960,

hệ sinh thái Vườn - Ao - Chuồng (VAC) được nông dân các tỉnh miền Bắcphát triển mạnh mẽ và lan rộng khắp cả nước với nhiều cải tiến khác nhau đểthích hợp cho từng vùng sinh thái cụ thể Sau đó là hệ thống Rừng - Vườn –

Ao - Chuồng (R-VAC) và vườn đồi được phát triển mạnh mẽ ở các khu vựcdân cư miền núi, các hệ thống rừng ngập mặn nuôi trồng thuỷ sản cũng đượcphát triển mạnh mẽ vùng duyên hải các tỉnh miền Trung và miền Nam, các dự

án ODA cũng giới thiệu các mô hình canh tác trên đất dốc theo đường đồngmức (SALT) ở một số khu vực miền núi

Xét ở góc độ nhận thức về NLKH thì nó có quá trình lịch sử phát triểnnhư sau: Nông lâm kết hợp trên địa bàn thực chất là sự sắp xếp hợp lý các loạihình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp, cây nông nghiệp dài ngày

và cây lâm nghiệp trên một địa bàn đất đai cụ thể của một huyện, một xã, mộtđội sản xuất, thậm chí trên một quả đồi

Trong thời kỳ kinh tế tập trung, trước đây việc kết hợp nông lâmnghiệp đã đóng góp cho nền kinh tế tự cung tự cấp Trong thời kỳ kinh tế thịtrường hiện nay, việc trao đổi hàng hoá và tiếp thị là yếu tố cơ bản trong nềnkinh tế Sự kết hợp nông nghiệp và lâm nghiệp trên địa bàn sẽ phát triển hàngloạt sản phẩm và tạo ra thu nhập cho cộng đồng Hiện nay nhiều vùng núi hẻolánh của nước ta, NLKH đã tạo ra sản phẩm lương thực tại chỗ nhằm duy trìcuộc sống của đồng bào địa phương Và ở nhiều vùng, sản phẩm NLKH đãtrở thành hàng hoá, cần được chế biến, tiêu thụ nhăm nâng cao thu nhập củangười dân Mặt khác sự phát triển đòi hỏi những chính sách thích hợp củaChính phủ nhằm khuyến khích sản xuất và các chính sách thuận tiện cho xây

Trang 9

dựng cơ sở hạ tầng như đường sá, bến bãi và mối giao lưu tới các thị trườngmọi miền Có như vậy mới phát triển được sản xuất, cải thiện đời sống vậtchất cũng như văn hoá xã hội của nông dân sống ở vùng nông thôn miền núi.

(Sản xuất NLKH ở Việt Nam)[3].

Đối với Việt Nam nhiều năm gần đây Chính Phủ đã rất quan tâm tớivấn đề phát triển rừng Nhà nước đã đầu tư vốn, đưa nhiều chương trình dự

án, đề ra hướng sản xuất cho người dân nhằm mục đích tạo công ăn, việc làm,tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân, giúp nhân dân ổn định cuốc sống,tránh phá rừng bừa bãi để tăng độ che phủ của rừng tránh ô nhiễm môi trườngsinh thái, mặc dù vậy nhưng những kết quả đem lại vẫn còn hạn chế

Đứng trước tình hình đó, đến đầu thế kỷ này người ta đã tìm ra hướngchính là phát triển rừng dựa trên lợi ích của người dân sống gần rừng và cạnhrừng, bên cạnh đó Lâm nghiệp xã hội ra đời với mục tiêu phát triển bền vững,rừng sẽ được người dân bảo vệ, chăm sóc và phát triển theo hướng bền vững

đó Nhà nước sẽ cung cấp, hỗ trợ cho người dân vốn, kỹ thuật, cùng ngườidân tìm ra những khó khăn và các giải pháp để khắc phục

Nông lâm kết hợp chính là một phương thức canh tác bền vững, hiệuquả mà ngành Lâm nghiệp xã hội cung cấp chuyển giao cho bà con Mặt khác

hệ thống NLKH có thể được sử dụng không những cho nông dân mà cả mộtcộng đồng dân cư Chính vì vậy mà sự ra đời của hệ thống NLKH đã mở ramột hướng phát triển mới phù hợp với người dân Hiện nay đã được ngườidân tham gia sản xuất nhiều với quy mô ngày một rộng lớn

* Định nghĩa Nông lâm kết hợp

Nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa học mới được đề xuất vào thậpniên 1960 bởi King (1969) Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau đượcphát triển để diễn tả hiểu biết rõ hơn về NLKH Dưới đây là một số khái niệmđược phát triển tới nay

Theo quan điểm này NLKH là tên gọi chung của những hệ thống sựdụng đất trong đó các cây lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre hay cây ăn quả,cây công nghiệp…) được trồng suy tính trên một đơn vị diện tích quy hoạchđất với hoa màu hoặc với vật nuôi dưới dạng xen theo không gian hay theothời gian Trong các hệ thống NLKH có mối tác động tương hỗ qua lại cả về

mặt sinh thái lẫn kinh tế giữa các thành phần của chúng (Landgren và Raintree, 1982)[11].

Trang 10

“ Nông lâm kết hợp là một hệ thống sử dụng đất trong đó phối hợp câylâu năm với hoa màu và vật nuôi một cách thích hợp với điều kiện không gian

và thời gian để tăng sức sản xuất tổng thể của thực vật trồng và vật nuôi mộtcách bền vững trên một đơn vị diện tích đất đặc biệt trong các tình huống có

kỹ thuật thấp và trên các vùng đất khó khăn” (Nair, 1987)[12]

Hay nói cách khác một mô hình NLKH đầy đủ, bao gồm:

+ Hai hay nhiều hơn hai loại thực vật (hay động vật) trong đó có ít nhấtmột loại cây gỗ lâu năm

+ Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm từ hệ thống

+ Chu kỳ sản xuất thường lớn hơn 1 năm

+ Đa dạng về sinh thái lớn hơn 1 năm

+ Đa dạng về sinh thái (cấu trúc, nhiệm vụ) và kinh tế so với canh tácđộc canh

+ Cần có một mối quan hệ tương hỗ có ý nghĩa giữa các thành phần cây

lâu năm cà thành phần khác (Bài giảng Nông lâm kết hợp, 2002) [1].

2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Nông lâm kết hợp là một phương thức sản xuất nông lâm nghiệp củacác hộ nông dân hình thành và phát triển từ khi các phương thức sản xuấtphong kiến thay cho phương thức sản xuất nguyên thủy, nó được hoàn thiệndần theo thời gian và được cả thế giới áp dụng vào sản xuất với nhiều hìnhthức khác nhau, đặc biệt là những nước ở vùng nhiệt đới như: Mianma

Inđônêxia, Thái Lan, Trung Quốc, Nêpan (Nguyễn xuân Quát, 1994) [8].

Đi sâu vào tìm hiểu cội nguồn lịch sử của NLKH, King (1987) khẳngđịnh rằng ở Châu Âu thời kỳ trung cổ người ta phát quang rừng, đốt cànhnhánh và canh tác lương thực Kiểu canh tác này không phổ biến và tồn tạilâu dài nhưng ở Phần Lan và Đức kiểu canh tác này tồn tại đến năm 1920

Du canh được đánh giá là phương thức cổ xưa nhất, lúc này người ta đãtích lũy được ít nhiều kiến thức sơ đẳng về tự nhiên Loài người đã vượt quathời kỳ này bằng các cuộc cách mạng về kỹ thuật, chăn nuôi và trồng trọtsong không phải tất cả các nước trên thế giới đều thực hiện được Sau đó sự rađời của phương thức Taungya ở vùng nhiệt đới như là một sự báo trước chophương thức NLKH sau này (PKR, Nair.1987)

Trang 11

Theo Blafozd 1858, nguồn gốc của phương thức này là từ địa phươngcủa ngôn ngữ Myanma Taung nghĩa là canh tác, Ya là đồi núi, như vậyTaungya là phương thức canh tác trên đất đồi núi, điều đó cũng có nghĩa làphương thức canh tác trên đất dốc

Taungya được phát triển dựa trên cơ sở hệ thống của người Đức

“Waldffldbau” trong đó bao gồm canh tác các cây nông nghiệp ngay tại rừng,lúc đó người ta tiến hành phục hồi rừng trên đất đã khai hoang bằng cách gieohạt Tếch Hai thập kỷ sau hệ thống này được cải tiến hiệu quả cho thấy các rừngTếch (Tectonagrradis) có thể trồng với giá thành thấp nhờ phương thức này

Cuối cùng hệ thống Taungya được đưa vào sử dụng sớm nhất ở Ấn Độ,sau đó truyền bá rộng rãi sang các nước Châu Á, Châu Phi

Ngày nay hệ thống Taungya được biết đến với những tên gọi khácnhau, ở một số nước hệ thống này được gọi như là một sự bản tượng đặc biệtcủa phương thức du canh, ở Inđônexia người ta gọi là Tumpanry, ở Philiphingọi là Alffaingya, ở Mailaixia gọi là Ladang…

Theo Von Hesner (1966,1970) và King (1973), hấu hết các rừng trồngnhiệt đới được hình thành đều bắt đầu theo phương thức này, đặc biệt là ởChâu Á, Châu Phi được xem như là những nơi “hàm ơn” phương thứcTaungya Một điều rõ ràng NLKH là một cai tên mới chỉ phương thức canhtác cũ (PKR, Nair 1993) Bản thân thuật ngữ này đã cố gắng đạt đến sự diễn

tả xứng đáng có thể chấp nhận được trong hệ thống sử dụng đất trên thế giới

trong một thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi những tồn tại (Phạm Đức Tuấn, 1992) [9].

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam NLKH là phương thức canh tác đã được nhiều dân tộc ítngười ở trung du miên núi nước ta đưa vào sản xuất từ lâu đời như các hệthống canh tác nương rẫy truyền thống của đồng bào các dân tộc ít người, hệsinh thái vườn nhà ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên khắp cả nước Tuỳ theotừng địa phương mang phương thức canh tác, cơ cấu luân canh cây trồngđược thay đổi khác nhau ở Miền Bắc hệ thống Vườn - Ao- Chuồng (VAC) đãđược phát triển mạnh mẽ và lan rộng trong những thập niên 60 Sau đó là hệthống Rừng - Vườn - Ao – Chuồng( RVAC) và vườn đồi được phát triểnmạnh ở các khu vực miền núi Các hệ thống rừng ngập mặn phát triển ở các

Trang 12

khu vực miền Trung Nhiều dự án đã bắt đầu quan tâm tới các vấn đề về kinh

tế - Xã hội - Môi trường và đã giới thiệu về các mô hình canh tác trên đất dốctheo đương đồng mức (SALT) ở một số khu vực miền núi, như : Hệ thốngcanh tác xen theo băng (SALT 1), hệ thống nông lâm đồng cỏ (SALT 2), hệthống canh tác nông lâm bền vững (SALT 3) và hệ thống nông lâm nghiệp

với cây ăn quả với quy mô nhỏ ( SALT 4)(Vi Xuân Hồng, 2011)[10].

Từ khi đất nước tiến hành cải cách chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.Đặc biệt sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đã chỉ ra trong thời kỳ quá độ là pháttriển “nền kinh tế có có cơ cấu nhiều thành phần” Đặc biệt từ sau khi các nghịđịnh của Thủ tướng Chính phủ như : Nghị định 327/CP(9/1992) về chủ trương

sử dụng đất trống đồi núi trọc, bãy bồi ven biển hay nghị định 64/CP(27/9/1993

và 02/CP(15/7/1994) quy định về việc giao đất, giao rừng cho các tổ chức xãhội, hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp đã thúc đẩy hoạt động

kinh doanh NLKH phát triển mạnh.( Linh Thị Hương, 2010)[5].

- Có thể kể đến các mô hình NLKH ở Đoan Hùng - Phú Thọ đã hạn chếxói mòn và đem lại hiệu quả kinh tế cao như: Mỡ - Sắn ; Bạch đàn trắng - Sắn

- Cốt khí; Thông - Mỡ - Chè - Cốt khí - Lạc – Lúa

- Hay các mô hình NLKH ở tỉnh Lạng Sơn như : Hồi - Chè dưới tánrừng tự nhiên; Quýt - Rừng tái sinh; Cà phê – Chè – Dứa - Rừng trồng; Mận –Hồng rừng tái sinh tự nhiên, (theo kết quả khảo sát của Nguyễn Đức Thi 1995)

- Các mô hình NLKH ở Sơn Dương - Tuyên Quang các mô hình được xâydựng thuộc mô hình SALT Trong đó cây trồng ăn quả được sử dụng như vải,nhãn, mận, mơ, cây lâm nghiệp như : Trám, sấu, keo Và các mô hình này cũngđược sử dụng ở một số địa phương khác Đó là những tỉnh sớm áp dụng các mô

hình NLKH vào kinh doanh trong cả nước ( Nguyễn Hoàng Yến, 1999) [6].

2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu

2.3.1 Điều kiện tự nhiên

2.3.1.1 Vị trí địa lý

Xã Quảng Chu có một vị trí địa lý tương đối thuận lợi về giao thông, códiện tích tự nhiên là 5035.35 ha với 13 thôn (bản), dân số 3.789 nhân khẩu

- Phía Bắc giáp xã Như Cố, xã Yên Đĩnh

- Phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên

Trang 13

- Phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên.

- Phía Đông giáp tỉnh Thái Nguyên (Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm

kê đất đai, 2010)[2].

2.3.1.2.Địa Hình

Xã Quảng Chu là một xã có vùng đồi núi cao và độ dốc lớn Các tuyến

đường liên xã tuy đã làm nhưng chưa hoàn thiện gây khó khăn cho việc giaolưu buôn bán với các địa phương khác [2]

2.3.1.3 Khí Hậu

Theo trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Bắc Kạn, xã Quảng Chumang đặc điểm chung của khí hậu miền núi vùng cao phía bắc, được chiathành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 thời tiết nắng nóng,mưa nhiều Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thời tiết hanh khô, lạnh

và ít mưa.Lượng mưa trung bình của năm 1.369 mm, nhiệt độ trung bình củanăm 22.80C, độ ẩm trung bình năm từ 82- 84% [2]

2.3.1.4.Thuỷ Văn

Trên địa bàn xã có hệ thống Sông Cầu chảy qua với diện tích 108.23 hađất mặt nước sông suối Nguồn nước này phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt vàsản xuất của nhân dân Ngoài ra Sông Cầu còn là nơi nông dân khai thác cát,sỏi làm nguyên vật liệu xây dựng, góp phần làm tăng thu nhập và giải quyếtviệc làm lúc nông nhàn [2]

2.3.1.5.Đất đai

Tình hình đất đai của xã Quảng Chu được thể hiện qua bảng 2.1

Trang 14

Bảng 2.1 Diện tích đất đai và cơ cấu đất đai của xã Quảng Chu Loại đất

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình

2.2.2 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp

2.2.3 Đất sử dụng vào mục đích công cộng

2.2.4 Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng

2.2.5 Đất sử dụng vào tôn giáo, tín ngưỡng

2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa

2.4 Đất suối và mặt nước chuyên dùng

2.5 Đất phi nông nghiệp khác

III Đất chưa sử dụng

3.1.Đất bằng chưa sử dụng

3.2.Đất dốc đồi núi chưa sử dụng

3.3.Núi đá không có rừng cây

* Nhận xét: Qua bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất của xã Quảng

Chu ta thấy điều kiện đất đai của xã rất lớn Chủ yếu được bà con sử dụngphục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, trong đó thì đất dốc sử dụng vào mục đíchsản xuất cây lâm nghiệp chiếm một tỉ lệ lớn tới 51,4 %, ngoài ra thì diện tíchđất bằng được bà con sử dụng trồng lúa và một số loại hoa màu

2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.3.2.1.Tình hình dân số, lao động của xã Quảng Chu

Trang 15

- Theo số liệu thống kê của thì tính đến 01/04/2009 toàn xã có 3410khẩu, 870 hộ, lao động chủ yếu là nông nghiệp, nguồn thu nhập chính củangười dân là làm ruộng

- Thành phần dân tộc gồm: Quảng Chu có 7 dân tộc anh em như : Dao,Tày, Kinh, Nùng, Sắn Chỉ, Cao Lan, H‘Mông, Phân bố trên 13 thôn (bản).Dân số phân bố không đều, đông nhất là thôn Đèo Vai Những năm gần đây

do làm tốt công tác kế hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ tăng dân số giảm dần Chủyếu là lao động nông, lâm nghiệp, một số ngành nghề khác chiếm một phầnrất nhỏ Phần lớn là lao động chưa qua đào tạo

Hiện nay, việc làm cho người lao động đang là vấn đề được chínhquyền cũng như nhân dân rất quan tâm, đặc biệt là lao động nông nhàn lúc kếtthúc mùa vụ Để giải quyết việc làm cho người lao động cần phải kết hợpchuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành nghề sử dụng nhiều lao độngphổ thông, gắn mục tiêu giải quyết việc làm với chiến lược phát triển kinh tế,

ổn địnhh đời sống nhân dân và trật tự, an toàn xã hội

- Trình độ dân trí: Nhìn chung so với mặt bằng xã hội hiện nay còn thấp.Song đa số nhân dân trong xã có ý thức về pháp luật và áp dụng khoahọc kỹ thuật vào trong sản xuất và đời sống sinh hoạt Trong những năm gầnđây, có những nhân tố mới dám đầu tư vào thâm canh sản xuất và chuyểnhướng sản xuất hàng hoá Tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở mức độ nhỏ trongphạm vi hẹp, chưa thành hệ thống phong trào [2]

Tình hình dân số, lao động của xã được thể hiện qua bảng 2.2

Trang 16

Bảng 2.2 Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Chu

Số nhân khẩu Số lao động Số hộ

Số nhânkhẩu(người)

%

Laođộng(người)

Sản phẩm đã không những đủ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân mà cònđược đem ra trao đổi hàng hoá với các vùng lân cận để lấy các sản phẩm khác

để phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân [2]

2.3.2.3 Cơ sở hạ tầng

Chưa có sự đầu tư thích hợp nên các công trình cơ sở hạ tầng kém cả về

số lượng và chất lượng

Trang 17

- Về giao thông: Quảng Chu với các tuyến giao thông liên xã đã được

nhà nước đầu tư, mở mới và mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụthương mại phát triển Các tuyến đường giao thông liên thôn (bản) đã đượcđầu tư xây dựng nên việc đi lại còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vào mùamưa chủ trương của Đảng uỷ, UBND xã trong giai đoạn tới sẽ mở rộng vànâng cấp toàn bộ các tuyến đường liên thôn (bản) trên địa bàn

- Về thuỷ lợi: Hệ thống kênh mương nội đồng đã được bê tông hoá

6100 m, chủ động tưới tiêu khoảng 100 ha diện tích đất canh tác Nhìn chung

hệ thông thuỷ lợi của xã chưa đáp ứng được quá trình tưới, tiêu cho diện tích

nông nghiệp trong xã, trong thời kỳ quy hoạch cần đầu tư xây dựng, kiên cố

hoá kênh mương để thâm canh tăng vụ nâng cao năng suất cây trồng vậtnuôi[2]

- Các công trình văn hoá phúc lợi:

+ Giáo dục- đào tạo: Quảng Chu có 2 trường tiểu học, 1 trường mầm

non và 1 trường phổ thông cơ sở được xây dựng trên địa bàn xã.Trường tiểuhọc có tổng số là 60 học sinh, tỷ lệ lên lớp đạt 100%

+ Y tế: Có 1 trạm y tế với 10 giường bệnh Nhìn chung công tác chăm

sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân và thực hiện các trương trình y tế Quốcgia như: Tiêm chủng 6 loại vác xin cho trẻ dưới 1 tuổi, tiêm phòng viêm nãoNhật Bản Bên cạnh đó, y tế xã tham gia tích cực công tác dân số, kế hoạchhoá gia đình chương trình phòng chống sốt rét, chống biếu cổ, tư vấn tuyêntruyền phòng chống HIV/AIDS

+ Văn hoá: Hoạt động văn hoá tuyên truyền các chủ trương của đảng,chính sách, pháp luật của nhà nước và nhiệm vụ chính trị của từng địa phươngđến người dân Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống mới trongcác khu dân cư và bài trừ các tệ nạn xã hội đã được nhân dân đồng tình ủng

hộ, phong trào xây dựng “Nếp sống văn minh, gia đình văn hoá” đã triển khairộng khắp và thu được những kết quả đáng khích lệ

+ Thể dục thể thao: Nhìn chung phong trào thể dục, thể thao trên địa bàn

xã phát triển rộng khắp thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia tậpluyện Hiện nay trong xã đã thành lập được đội bóng đá, bóng chuyền, cầu lông

và cờ tướng…Thường xuyên tham gia các giải đấu do huyện, tỉnh tổ chức

Trang 18

+ Nguồn điện: Đến nay xã đã có mạng điện lưới quốc gia, gần 80%người dân đã sử dụng điện lưới quốc gia, tuy nhiên mạng điện lưới như hiệnnay chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân, một số tuyến đi quá xa làmtổn thất điện năng Trong những năm tới cần cải tạo lại hệ thống điện để đảmbảo an toàn lưới điện và đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhân dân.

+ Bưu chính viễn thông: Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhucầu về thông tin liên lạc của người dân ngày càng được nâng cao, để đáp ứngkịp thời yêu cầu đó, ngành Bưu Chính Viễn Thông không ngừng cải tạo cơ sởvật chất, trang thiết bị kỹ thuật [2]

Trang 19

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đề tài nghiên cứu những yếu tố điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế

xã hội tại địa phương

- Đề tài nghiên cứu các mô hình NLKH của người dân có tại địa bàn

nghiên cứu

- Các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, và phát triển kinh tế hộ theo

mô hình NLKH

3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành

3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu

- Địa điểm: Tại xã Quảng Chu – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn

3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2012

3.3 nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Nội dung nghiên cứu

- Khái quát, điều tra, phân loại, đánh giá một số mô hình NLKH tại xã.- Điều tra đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh tế của một số mô hìnhNLKH

- Mô tả phân tích kinh tế các hộ điển hình theo mô hình NLKH trên địabàn xã

- Khảo sát hệ thống cây trồng, vật nuôi trên địa phương về khả năngsinh trưởng phát triển, và những khó khăn hạn chế

- Đề xuất một số giải pháp thế mạnh phát triển, xây dựng các dạng môhình NLKH tại địa phương

Trang 20

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu

* Công tác ngoại nghiệp

+ Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn

- Thu thập kế thừa các tài liệu có sẵn tại địa phương như: Điều kiện tựnhiên kinh tế xã hội, báo cáo của các phòng ban của xã về các hoạt động sảnxuất nông lâm nghiệp

+ Đánh giá thực tiễn, phân tích tiềm sẵn có tại địa phương

- Thực hiện vẽ lát cắt hiện trạng sử dung dụng đất, cơ cấy cây trồng vậtnuôi của một số mô hình NLKH đã điều tra trên địa bàn xã

- Thực hiện đánh giá, lựa chọn cây trồng, vật nuôi được thực hiện quacác tiêu chí

+ Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)

- Thực hiện điều tra quan sát địa bàn thực tế

+ Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA)

- Tổ chức các buổi họp thôn, tìm hiểu lịch sử hình và phát triển các môhình NLKH

- Cùng với người dân quan sát trực tiếp các mô hình về cấu trúc, sinhtrưởng, phát triển của các thành phần trong mô hình, tham gia đánh giá vàphân loại các mô hình theo bảng hỏi

Phiếu điều tra mô hình Nông Lâm kết Hợp hộ gia đình

(Đối tượng phỏng vấn là người dân)

A Thông tin chung

Trang 21

2 Năm bắt đầu xây dựng mô hình?

3 Thuận lợi, khó khăn của cô chú gặp phải khi xây dựng và hoạt động mô hình NLKH.?

4 Cô (chú) thấy hiệu quả kinh tế của loại sản phẩm nào là lớn nhất?

5 Loại cây lâm nghiệp nào mang lại hiểu quả kinh tế lớn nhất?

6 Loại cây nông nghiệp nào mang lại hiểu quả kinh tế lớn nhất?

7 Loại cây công nghiệp, ăn quả nào mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhất? 8.Loại vật nuôi nào mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhất ?

9 Cô (Chú) có đề nghị hay giải pháp gì để nhân rộng phát triển các mô hình NLKH đó?

Trang 22

PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN

( Đối tượng phỏng vấn cán bộ địa phương)

I Thông tin cơ bản đối tượng điều tra

1 Họ và tên:……… ……Nam,(Nữ)……… Tuổi……

2 Trình độ……….Chức vụ……… ………

3 Địa chỉ:……… ………

II Nội dung

1.Anh (chị) hãy cho biết hiện nay trên địa bàn xã (thôn) ta có những mô hình NLKH nào?

2.Khi thực hiện các mô hình, hoạt động đó người dân có nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ gi?

3 Theo anh (chị) những mô hình hoạt động nào trong các mô hình hoạt động

kể trên có hiệu quả, nên duy trì và nhân rộng?

4.Anh ( Chị) cho biết xã ta những năm gần đây có chương trình dự án nào về quản lý sử dụng đất nông lâm nghiệp không? Nếu có thì xã ta đã thực hiện như thế nào? Kết quả ra sao?

5 Theo anh (chị) để duy trì và phát triển các mô hình hoạt động tạo thu nhập cho người dân, địa phương ta có điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức gì?6.Anh (chị) có đề xuất hay giải pháp gì để việc phát triển và nhân rộng các môhình, hoạt động sản xuất tạo thu nhập cho người dân có hiệu quả cao trong thời gian tới?

* Công tác nội nghiệp

+ Tổng hợp và phân tích số liệu, thông tin thu thập và bảng biểu

+ Nghiên cứu và thiết kế mẫu bảng một cách khoa học để tổng hợp số liệu.+ Sử dụng phương pháp toán học để sử lý các số liệu thu thập được vềthu, chi từ các mô hinh NLKH điều tra

Trang 23

- Tính hiệu quả kinh tế của một mô hình NLKH/ năm.

H = T – C

H là hiệu quả kinh tế /nămTrong đó : T là thu nhập/ năm

C là chi phí/ năm(T = Thu nhập cây nông nghiệp + Thu nhập cây lâm nghiệp + Thunhập cây ăn quả + Thu nhập chăn nuôi)

(C = Chi phí cây nông nghiệp + Chi phí cây lâm nghiệp + Chi phí cây

ăn quả + Chi phí chăn nuôi)

- Tính tổng thu nhập các loại sản phẩm của mô hình : Cộng tổng thunhập của từng loại sản phẩm trong mô hình

- Tính cơ cấu chi phí các loại sản phẩm của mô hình : Cộng tổng chiphí từng loại sản phẩm trong mô hình

Trang 24

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát tình hình phát triển NLKH tại xã Quảng Chu

Quảng Chu là một xã miền núi của huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn, códiện tích đất dốc chiếm một tỉ lệ lớn bao gồm cả đất nông nghiệp, lâm nghiệp

và đất chưa sử dụng, vì vậy việc canh tác trên đất dốc đã hình thành từ lâuđời Trong những năm gần đây được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhànước và các cấp, các ban ngành trong huyện, xã một số hộ gia đình đã mạnhdạn chuyền đổi từ sản xuất độc canh sang phương thức sản xuất NLKH là sựkết hợp các loại cây trồng vật nuôi lại với nhau dựa trên nền tảng việc canhtác truyền thống cùng với sự áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến Đây là mộtphương thức sản xuất kết hợp được nhiều thành phần như nông – lâm – ngưnghiệp Không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân mô hìnhNLKH còn tận dụng triệt để nguồn tài nguyên đất đai, và giải quyết việc làmcho một số lượng lớn lao động dư thừa đồng thời có tác dụng bảo vệ môitrường Nhận thấy được hiệu quả của việc phát triển các mô hình NLKH tại

xã người dân trong xã rất tích cực trong việc triển khai, thực hiện và nhânrộng các mô hình NLKH có hiệu quả kinh tế cao, ủng hộ tham gia nhiệt tìnhtrong các buổi trao đổi kinh nghiệm, thảo luận tập huấn, tuyên truyền của cán

bộ Khuyến nông, Khuyến lâm xã về mô hình NLKH

Mặc dù mới chỉ được phát triển hơn chục năm trở lại đây nhưng các hệthống NLKH bước đầu đã đem lại hiệu quả khá cao, góp phần vào sự pháttriển kinh tế của toàn xã, nâng cao mức sống của người dân trong xã lên mộtcách đáng kể

Bên cạnh những bước tiến mà mô hình NLKH đem lại thì vẫn tồn tạinhững khó khăn, hạn chế trong việc phát triển mô hình như : Khả năng đầu tưvốn và khoa học kỹ thuật chưa cao, cụ thể như hệ thống thuỷ lợi chưa được đầu

tư đúng mức, dịch bệnh và thiên tai thường xuyên sảy ra làm thiệt hại lớn chocác hộ gia đình, các mô hình chưa phát huy được tối đa tác dụng của chúng

Trang 25

4.2 Kết quả điều tra, phân loại và đánh giá các mô hình NLKH tại xã Quảng Chu

4.2.1 Kết quả điều tra các mô hình NLKH tại xã Quảng Chu

Qua điều tra 13 thôn trên địa bàn xã Tôi đã thống kê được trên địa bàn xã hiện có 5 loại mô hình NLKH Trong đó chủ yếungười dân áp dụng theo mô hình ; R –V– Rg với 143 hộ và mô hình ; R –C– Rg với 103 hộ Hai loại mô hình trên thu hút được

sự tham gia của ngưòi dân nhiều hơn cả là do yếu tố địa hình, và điều kiện kinh tế, lao động cũng như nguồn lực đất đai quyếtđịnh Còn các loại mô như ; R – VAC – Rg ; R – VC – Rg và R – VC Có số hộ tham gia với tỉ lệ ít hơn Và dưới đây là kết quảđiều tra các mô hình NLKH trên địa bàn xã

Bảng 4.1 Các loại mô hình NLKH chủ yếu tại xã Quảng Chu Xóm

Mô hình

Làng Điền

Bản Đén 1

Bản Đén 2

Nà Lằng

Bản Nhuầ

n 1

Bản Nhuần 2

Đèo Vai 1

Dèo Vai 2

Nà Choọng

Làng Chẽ

Con Kiến

Đồng Luôn g

Cửa Khe Tổng

Trang 26

4.2.2 Chọn hộ điều tra

Qua điều tra tôi nhận thấy xã Quảng Chu có các mô hình NLKH khá

đa dạng về thành phần cũng như chủng loại cây trông vật nuôi Với địa bàn xãrộng lớn tôi nhận thấy không thể điều tra hết các hộ tham gia mô hình NLKH.Với mục đích tìm hiểu tiềm năng, đánh giá hiệu quả hoạt động của các môhình NLKH trong việc phát triển kinh tế, từ đó đưa ra giải pháp nhằm pháttriển, mở rộng các mô hình có hiệu quả cao tại địa phương Vì vậy việc lựachọn khu nghiên cứu phải mang tính chất đại diện, điển hình để nó phản ánhđược chính xác của kết quả nghiên cứu Để đánh giá một cách tổng quát nhất

về việc sản xuất NLKH trên địa bàn xã ngiên cứu Tôi tiến hành điều tra vàkhảo sát thực tế trên 30 hộ điển hình trên 3 thôn: Cửa Khe, Con Kiến và BảnNhuần 1, là ba thôn ở đầu, giữa và cuối xã có nhiều mô hình NLKH điểnhình Kết hợp phỏng vấn lãnh đạo xã và các trưởng thôn cùng một số ngườidân tôi đã thu được kết quả phân loại kinh tế hộ như sau

Bảng 4.2 Phân nhóm kinh tế hộ của các hộ điều tra

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

4.2.3 Kết quả phân loại các dạng mô hình NLKH tại xã Quảng Chu

Qua phỏng vấn và quan sát trực tiếp các hệ mô hình của các hộ gia đìnhtrong 3 thôn trong xã nghiên cứu tôi tiến hành phân loại các mô hình NLKHtrong xã điển hình là 5 mô hình sau:

- Mô hình 1: Rừng - Vườn – Ao - Chuồng - Ruộng (R- VAC- Rg)

- Mô hình 2: Rừng - Vườn - Chuồng - Ruộng(R-VC-Rg)

- Mô hình 3: Rừng - Vườn - Ruộng(R-V- Rg)

- Mô hình 4: Rừng - Chuồng - Ruộng(R- C- Rg)

- Mô hình 5: Rừng - Vườn - Chuồng(R-VC)

Trang 27

Bảng 4.3 Phân loại các dạng mô hình NLKH tại xã Quảng Chu Loại mô hình Kết cấu mô

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Năm dạng mô hình này được người dân quan tâm và trú trọng phát triểnrộng khắp, vì nó mang lại lợi ích kinh tế cao thu nhập ổn định, lâu dài, tính rủi

ro thấp đồng thời phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai của địa phương

+ Mô hình 1: Rừng - Vườn - Ao - Chuồng - Ruộng là một hệ sinh tháihoàn chỉnh và thống nhất, có 4/30 hộ tham gia phát triển chiếm 13,3% Đây là

hệ thống đòi hỏi vốn đầu tư lớn, khoa học kỹ thuật cao và được sản xuất trênmột diện tích tương đối rộng lớn

Vì loại mô hình này đòi hỏi một lực lượng lao động dồi dào, có kỹthuật canh tác tốt Đây là loại mô hình có sự kết hợp giữa cây lâm nghiệp –Cây ăn quả - Cây công nghiệp (ngắn, dài ngày) - Chăn nuôi - Ao cá và cuốicùng là ruộng sử dụng trồng lúa và các loại hoa màu khác Các loại cây trôngvật nuôi trong mô hình được bố trí một cách hợp lý từ trên xuống, tận dụngtối đa về không gian dinh dưỡng cũng như điều kiện đất đai có sẵn Loại môhình này cho thu nhập khá ổn định lâu dài và có khả năng cải tạo đất bảo vệmôi trường sinh thái tốt

+ Mô hình 2: Rừng - Vườn - Chuồng - Ruộng là sự kết hợp của câylâm nghiệp cây ăn quả + Cây công nghiệp (ngắn, dài ngày) hệ thống chuồngtrại và cuối cùng là hệ thống ruộng sử dụng trồng lúa, ngô và các loại hoa

Trang 28

màu khác Có 8/30 hộ tham gia chiếm tỉ lệ là 26,7 % đây là loại mô hình phổbiến tại địa phương.

+ Mô hình 3: Rừng - Vườn - Ruộng có 9/30 hộ tham gia chiếm tỉ lệ30% đây là loại mô hình phổ biến nhất tại địa phương vì nó không đòi hỏi quácao về diện tích đất sử dụng cung như khoa học kỹ thuật và vốn đầu tư

+ Mô hình 4: Rừng - Chuồng - Ruộng có 5/30 hộ tham gia chiếm16,7% loại mô hình này là sự kết hợp của cây lâm nghiệp, hệ thống chuồngtrại và hệ thống ruộng sử dụng trồng lúa, ngô và một số loại rau màu Đây làmột mô hình với ít thành phần tham gia nó đòi hỏi ít lao động tham gia vàosản xuất

+ Mô hình 5: Rừng - Vườn - Chuồng có 4/30 hộ tham gia chiếm13,3% Loại mô hình này trên địa bàn xã không được phổ biến lắm vì đặcđiểm diện tích đất đai và do yếu tố địa hình và điều kiện kinh tế cũng như vốnkhoa học kỹ thuật sẵn có quyết định

4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế

4.3.1 Tổng hợp kết quả điều tra

Qua điề tra, phỏng vấn 30 hộ gia đình áp dụng phát triển các mô hìnhNLKH tại 3 thôn của xã Quảng Chu, dựa trên thông tin từ phiếu điều tra các

hộ gia đình tôi có kết quả sau

Bảng 4.4 Hiệu quả kinh tế của các loại mô hình được điều tra

(ĐVT: Triệu đồng)

T

Dạng mô hình

Diện tích (ha)

Tổng thu (đ)

Tổng chi (đ)

Tổng thu - chi (đ)

Tổng thu- chi/ha

Trang 29

Dạng mô hình

Diện tích (ha)

Tổng thu (đ)

Tổng chi (đ)

Tổng thu - chi (đ)

Tổng thu- chi/ha

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng 4.4 trên đây ta nhận thấy loại mô hình R – VAC - Rg có4/30 số hộ tham gia tương đối ít vì loại mô hình này đòi hỏi nguồn vốn, kỹthuật cũng như điều kiện về đất đai của từng loại hộ gia đình nhất định,nhưng loại mô hình này có kết cấu bền vững, bảo vệ hệ sinh thái môi trường

Trang 30

Hiệu quả kinh tế đem lại cao và ổn định, mô hình này kết hợp chặt chẽ giữacây lâm nghiệp, hệ thống Vườn - Ao - Chuồng và ruộng lúa Cây lâm nghiệp

có tác dụng làm giảm sự xói mòn, chống xạt lở đất, giữ nước và giữ đất làmcho đất tơi xốp: Cây lâm nghiệp đem lại nguồn thu khá cao từ việc khai thác

gỗ, ngoài ra còn cung cấp củi phục vụ nhu cầu chất đốt trong sinh hoạt củangười dân Cây nông nghiệp (lúa, ngô…Là nguồn thức ăn cho đàn gia súc giacầm, tăng nguồn thu nhập cho nông hộ Còn vật nuôi thì cung cấp một nguồnphân bón lớn cho hệ thống cây nông nghiệp và là nguồn thức ăn cho cá Ao cácung cấp nước cho ruộng lúa và vườn cây ăn quả Đó là những đặc trưng đảmbảo tính hài hoà bền vững của mô hình này

Còn 2 mô hình R - VC - Rg và R – V - Rg có số hộ tham gia đông đảonhất vì nó không yêu cầu quá cao về vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật, phù hợpvới điều kiện kinh tế cũng như đất đai của nhiều hộ gia đình trong xã Môhình R - VC- Rg là sự kết hợp chặt chẽ giữa cây lâm nghiệp, cây ăn quả (câycông nghiệp), hệ thống chuồng trại vật nuôi và các cây hoa màu và ruộng lúa.Còn với mô hình R-V- Rg thì có ít hơn các thành phần tham gia mà ở đây hệthống chuồng trại chưa được phát triển mạnh nên tính bền vững và hiệu quảkinh tế đem lại cũng giảm đi

Mô hình R- C- Rg đây là mô hình được số hộ có ít lao động tham gia vàosản xuất Do đặc điểm nguồn đất đai phức tạp chia cắt sự phối hợp giưa câytrồng vật nuôi chưa đem lại tác dụng tối đa, các hộ gia đình sản xuất theo môhình này chưa phát triển trồng được các loại cây ăn quả, mà chỉ dừng lại ở việcphục vụ nhu cầu gia đình, nên hiệu quả kinh tế đem lại cũng chưa cao lắm

Mô hình R –VC là mô hình có số hộ tham gia không lớn, vì đặc điểmđịa hình, cơ cấu đất đai cũng như đòi hỏi về điều kiện lao động gia đình lớn,

mô hình này có thế mạnh phát triển các loại vật nuôi và các loại cây ăn quả,cây công nghiệp là nguồn thu chính Mô hình này là sự kết hợp của cây lâmnghiệp, cây ăn quả (cây công nghiệp) và hệ thống chuồng trại được xây dựngquy mô và kiên cố

4.3.2 Đánh giá tiềm năng các mô hình NLKH tại địa phương

- Tiềm năng về điều kiện tự nhiên: Về điều kiện tự nhiên của xã ta thấy

xã Quảng Chu có lợi có nguồn đất đai tương đối rộng lớn, với chất lượng đất đai

Trang 31

còn khá tốt, khí hậu phù hợp với nhiều loại vật nuôi, có khả năng phù hợp vớinhiều loại cây trồng và sản xuất trên địa phương có năng suất cao, có thể pháttriển các cây trồng mới đem lại hiệu qủa kinh tế cao Từ đó có nhưng loại câytrồng chủ đạo để phát triển các mô hình NLKH Có những loại cây trồng là đặcsản vùng miền mang lại hiệu quả cao.

- Tiềm năng về điều kiện kinh tế xã hội: Ban lãnh đạo xã cùng các

phòng Khuyến nông, khuyến lâm, các hội Nông dân tập thể thường xuyêntrao đổi để tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền nông nghiệp của xã Được hỗtrợ từ các dự án về nông lâm nghiệp để phát triển nông thôn Ngoài ra giaothông tại địa bàn xã cơ bản dễ dàng cân mở rộng sửa chữa hoàn thiện thêmsao cho cho việc trao đổi các mặt hàng hoá, tiếp cận với khoa học kỹ thuật,các dịch vụ hàng hoá phát triển mạnh giúp ngườ dân dễ dàng trong công táccung ứng các sản phẩm phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, mở rộng các sảnphẩm đầu ra các thị trường mới

- Tiềm năng về con người: Xã Quảng Chu có nguồn lợi thế về số lao

động, người dân trong xã thì năng động, ham học hỏi trong việc áp dụng khoahọc kỹ thuật vào trong sản xuất Như tìm hiểu đưa các loại cây trồng vật nuôimới đem lại hiệu quả kinh tế lớn có năng suất cao, và phù hợp với khí hậu,thổ nhưỡng của địa phương vào gây trồng Đưa các loại máy móc hiện đạivào trong sản xuất, tích cức tham gia trao đổi kiến thức cùng nhau phát triển.Người dân có những phương thức canh tác truyền thống, kiến thức bản địamang lại hiệu quả khi canh tác trên đất dốc

Bảng 4.5 Phân bố của mô hình theo diện tích

- Các mô hình NLKH tại xã Quảng Chu dều có diện tích tương đối lớn

từ 1,4 ha trở lên Diện tích đất từ 1,4 – 3 ha có 8 hộ chiếm 26,6% đây là số hộ

Trang 32

có nhu cầu được mở rộng thêm diện tích để có thể phát triển mô hình NLKHđược tốt hơn.

- Diện tích 3– 4,6 ha có 15/30 hộ chiếm tới 50% Đây là những hộ códiện tích trung bình và đảm bảo cho việc phát triển mô hình NLKH Các hộnằm trong diện này có nhu cầu lớn về đầu tư nguồn vốn, KHKT để phát triểnsản xuất, mở rộng quy mô, cải tạo mô hình bằng các loại cây trồng vật nuôigiống mới

- Diện tích 4,6 – 6,1 ha có 7/30 hộ chiếm 23,4% Đây là những hộ códiện tích đất lớn do vậy ta thấy hiệu quả kinh tế những hộ này khá cao.Nhưng cũng đòi hỏi mức đầu tư lớn về khao học kỹ thuật cũng như vốn đầutư

Từ việc phân loại các mô hình tôi tiến hành nghiên cứu cơ cấu về diệntích và cơ cấu về thu - chi/ha của các hộ để thấy rõ được hiệu quả kinh tế củacác mô hình đem lại

4.3.3 Hiệu quả kinh tế của các mô hình NLKH

Để thấy rõ hiệu quả kinh tế của các mô hình NLKH trong xã tôi tiếnhành tổng hợp và đưa ra bảng cơ cấu thu nhập, chi phí và hiệu quả dưới đây

Bảng 4.6 Cơ cấu tổng thu nhập của các loại mô hình

Cây lâm nghiệp

Lương thực, thực phẩm

Chăn nuôi Tổng

Ngày đăng: 16/05/2014, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp và đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Sản xuất Nông Lâm Kết Hợp ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất Nông Lâm Kết Hợp ởViệt Nam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
5. Linh Thị Hương (2010), Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển Nông Lâm Kết Hợp tại xã Kim Quan, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu và đề xuất giảipháp phát triển Nông Lâm Kết Hợp tại xã Kim Quan, huyện Yên Sơn,tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Linh Thị Hương
Năm: 2010
6. Nguyễn Thị Hoàng Yến (1999), Khóa luận tốt nghiệp“Đánh giá hiện trạng và đề xuất những giải pháp cơ bản để sử dụng hợp lý đất dốc ở huyện Sơn Dương - Tuyên Quang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiện trạngvà đề xuất những giải pháp cơ bản để sử dụng hợp lý đất dốc ở huyệnSơn Dương - Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Năm: 1999
7. Nguyễn Văn Mạn, Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lâm nghiệp xã hội
9. Phạm Đức Tuấn - Bài giảng Nông lâm kết hợp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nông lâm kết hợp
10. Vi Xuân Hồng (2011), Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu quả một số mô hình Nông Lâm Kết Hợp tại xã Bình Long - huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằng”.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả một số môhình Nông Lâm Kết Hợp tại xã Bình Long - huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằng”
Tác giả: Vi Xuân Hồng
Năm: 2011
11. Lundgren, B.O. and J.B.Raintree (1982), Sustained agrofores try, In Agricultural, research for development: Otentials anh challenges in Asia, ISNAR, The Hague, 37 - 49pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustained agrofores try
Tác giả: Lundgren, B.O. and J.B.Raintree
Năm: 1982
12. Nair, P.K.R (1987), Soli productivity under agroforestry, in agroforestry:Realities, Possibilities, and Potentials (H.L.Gloltz, eds) Netherland, Martinus Nijloff Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soli productivity under agroforestry
Tác giả: Nair, P.K.R
Năm: 1987
1. Bài giảng Nông lâm kết hợp Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (2002), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
2. Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm kê đất đai ( 2010), Xã Quảng Chu - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn Khác
4. Hội thảo Chính sách lâm nghiệp Việt Nam (2010), Thực trạng và định hướng giai đoạn 2011 – 2015 Khác
8. Nguyễn xuân Quát,(1994), sử dụng đất dốc bền vững Khác
1. Họ và tên chủ hộ :……………......................Tuổi:…….Dân tộc Khác
2. Trình độ văn hóa:……………..Giới tính……………… Khác
3. Tổng số nhân khẩu:………Lao động chính:……..Lao động phụ………… Khác
4. Địa chỉ:………………………………………………………………………B. Nội dung phỏng vấn Khác
1. Cô (chú ) hãy cho biết một số thông tin cơ bản về hộ gia đình và hiệu quả kinh tế của mô hình NLKH ?Loại đất sử dụng Số lượng Thu nhập Chi phí Hiệu quả Tổng diện tích đât hệthống NLKH 1.Diện tích đất NN Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Chu - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Chu (Trang 16)
Bảng 4.1. Các loại mô hình NLKH chủ yếu tại xã Quảng Chu Xóm - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.1. Các loại mô hình NLKH chủ yếu tại xã Quảng Chu Xóm (Trang 25)
Bảng 4.3. Phân loại các dạng mô hình NLKH tại xã Quảng Chu Loại mô hình Kết cấu mô - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.3. Phân loại các dạng mô hình NLKH tại xã Quảng Chu Loại mô hình Kết cấu mô (Trang 27)
Bảng 4.4. Hiệu quả kinh tế của các loại mô hình được điều tra - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.4. Hiệu quả kinh tế của các loại mô hình được điều tra (Trang 28)
Bảng 4.5. Phân bố của mô hình theo diện tích - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.5. Phân bố của mô hình theo diện tích (Trang 31)
Bảng 4.6. Cơ cấu tổng thu nhập của các loại mô hình - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.6. Cơ cấu tổng thu nhập của các loại mô hình (Trang 32)
Bảng 4.7. Cơ cấu chi phí của các loại mô hình - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.7. Cơ cấu chi phí của các loại mô hình (Trang 34)
Hình 1: Sơ đồ lát cắt mô  hình R-VAC-Rg - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Hình 1 Sơ đồ lát cắt mô hình R-VAC-Rg (Trang 40)
Hình 2: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – V -  Rg - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Hình 2 Sơ đồ lát cắt hệ thống R – V - Rg (Trang 44)
Bảng 4.11. Cơ cấu thu, chi của mô hình R – V – Rg - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.11. Cơ cấu thu, chi của mô hình R – V – Rg (Trang 45)
Hình 3: Sơ đồ lát cắt mô hình R – VC - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Hình 3 Sơ đồ lát cắt mô hình R – VC (Trang 47)
Bảng 4.13. Cơ cấu thu, chi của mô hình R – VC - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.13. Cơ cấu thu, chi của mô hình R – VC (Trang 48)
Bảng 4.15. Đánh giá lựa chọn cây ăn quả                       Loài cây - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.15. Đánh giá lựa chọn cây ăn quả Loài cây (Trang 50)
Bảng 4.16. Đánh giá lựa chọn cây công nghiệp                      Loài cây - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.16. Đánh giá lựa chọn cây công nghiệp Loài cây (Trang 51)
Bảng 4.17. Đánh giá lựa chọn cây trồng lâm nghiệp Tên loài cây - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.17. Đánh giá lựa chọn cây trồng lâm nghiệp Tên loài cây (Trang 51)
Bảng 4.18. Đánh giá lựa chọn cây nông nghiệp                    Tên cây - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.18. Đánh giá lựa chọn cây nông nghiệp Tên cây (Trang 52)
Bảng 4.19. Đánh giá lựa chọn loài vật nuôi          Loài vật nuôi - Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn
Bảng 4.19. Đánh giá lựa chọn loài vật nuôi Loài vật nuôi (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w