1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện ở quảng nam

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tiềm giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện Quảng Nam Sinh viên thực : Trần Thị Kim Sen Người hướng dẫn : Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Từ lâu ngành du lịch không coi ngành kinh tế mà cịn cơng cụ giúp quảng bá hình ảnh kinh tế - văn hoá - xã hội - người đất nước đến với giới Du lịch coi ngành “cơng nghiệp khơng khói” mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho nhiều quốc gia Thực tế cho thấy, nhiều nước cải thiện đáng kể kinh tế nhờ việc phát triển hiệu ngành du lịch Nhân loại qua thập kỷ kỷ XXI với bao biến động thăng trầm Nền kinh tế - xã hội toàn cầu phát triển khơng ngừng, ngành dịch vụ có du lịch nhận nhiều quan tâm đầu tư mở rộng Theo thống kê UNWTO (Tổ chức du lịch giới), du lịch toàn cầu liên tục tăng năm qua trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giới Sự tăng trưởng nhanh chóng thu hút đông đảo lực lượng lao động, mang lại lợi ích kinh tế to lớnvề nhiều mặt, đòn bẩy thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế khác… Đồng thời du lịch phương tiện quan trọng để giao lưu kinh tế văn hóa Phát triển du lịch tạo tiến xã hội, tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết hiểu biết lẫn quốc gia, dân tộc Có thể nói, du lịch ngày “con gà đẻ trứng vàng” cho kinh tế tất quốc gia giới Ngày nay, du lịch không đơn để nghỉ ngơi, giải trí hay khám phá vùng đất mà cịn chứa đựng nhiều mục đích lớn lao Và có xu hướng hình thành việc du lịch, giới trẻ tạo nên xu hướng du lịch lạ: du lịch kết hợp từ thiện Thay đơn du lịch, tham quan danh lam thắng cảnh, hay vui chơi thỏa thích khu du lịch sang trọng, ngày có nhiều bạn trẻ chọn cách du lịch Ðây dịp để bạn thấu hiểu, chia sẻ sống cịn khó khăn, thiếu thốn với phận đời thiếu may mắn, đem lại trải nghiệm đáng nhớ cho chuyến xa thêm nhiều ý nghĩa Nét đẹp từ cách làm “hai một” ngày giới trẻ hưởng ứng Du lịch kết hợp từ thiện trở thành lát cắt đặc biệt ngành du lịch, mang đến cho du khách trải nghiệm mẻ lý thú Ở Việt Nam từ năm 1975, đặc biệt từ năm 1986 với việc phát triển kinh tế nơng thơn ngành du lịch bắt đầu bước vào thời kỳ phát triển, kết kinh tế phát triển không ngừng ngày Việt Nam ngày trước tiếng đất nước anh hùng, chiến thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ Nhưng nay, vào thời đại kinh tế thị trường đất nước ta cố gắng vươn theo đổi giới lĩnh vực kinh tế phát triển khoa học Một ngành phát triển nước ta năm gần ngành du lịch Tuy sinh sau đẻ muộn sau nửa kỷ đời, du lịch Việt Nam có bước phát triển đáng kể, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với nước khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Và xu phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch kết hợp từ thiện, Việt Nam không ngoại lệ Hiện nay, nước ta có nhiều tỉnh thành có tiềm phát triển mạnh mẽ hình thức du lịch này, có tỉnh Quảng Nam Quảng Nam – mảnh đất “địa linh nhân kiệt” trở thành điểm du lịch tiếng miền Trung nước Thực tế cho thấy, thời gian qua, ngành du lịch tỉnh có phát triển nhanh có chuyển biến đáng kể Cùng với phát triển địa phương, công ty lữ hành khơng ngừng đổi chất lượng Tuy nhiên, có thật khơng thể phủ nhận việc khai thác tour doanh nghiệp lữ hành dừng lại việc tìm kiếm cảnh quan, danh thắng, cơng trình văn hóa, nghệ thuật có sẵn xâu chuỗi chúng lại, kết hợp với sở lưu trú thành tuyến du lịch Các sản phẩm du lịch nghèo nàn Việc xây dựng sản phẩm du lịch làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, góp phần vào phát triển du lịch địa phương vấn đề cần quan tâm đầu tư mức Với diện tích tương đối rộng lớn, Quảng Nam có đầy đủ điều kiện để trở thành điểm du lịch thu hút đơng đảo khách du lịch ngồi nước Bên cạnh đó, Quảng Nam cịn nơi quy tụ nhiều nét văn hóa tâm linh, đặc biệt chùa chiền, đình làng nhiều trung tâm, mái ấm tình thương Dù có bước phát triển đáng kể kinh tế năm qua nhìn chung, đời sống người dân số khu vực nơi cịn thiếu thốn Chính điều sở để Quảng Nam phát triển xu hướng du lịch kết hợp từ thiện ưa chuộng giới Đây xem hướng cho ngành du lịch địa phương Từ điều trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tiềm giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện Quảng Nam” làm nội dung cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch ngày trở thành “con gà đẻ trứng vàng” kinh tế toàn cầu Được coi ngành siêu lợi nhuận, du lịch ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế quốc gia giới Xã hội phát triển mục đích du lịch đa dạng Đi du lịch nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí cịn bao hàm nhiều mục đích khác mà từ thiện nằm số Mặc dù cịn mẻ du lịch kết hợp từ thiện trở thành thuật ngữ quen thuộc nhiều người ham thích du lịch giới Tuy nhiên, Việt Nam, cịn loại hình du lịch mẻ Chính thế, cơng trình khoa học, sách báo nghiên cứu du lịch kết hợp từ thiện nước ta khiêm tốn, chủ yếu viết ngắn đăng tạp chí du lịch Đầu tiên, phải nói đến cơng trình nghiên cứu “Phật giáo Huế mơ hình du lịch thiện nguyện” Trần Thanh Hồng hội thảo Khoa học “Di sản văn hóa Phật giáo vấn đề phát triển du lịch Huế” năm 2010 Trong đó, tác giả đề cập đến sở lý luận ban đầu du lịch kết hợp từ thiện số giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện Huế Tiếp đó, báo “Hà nội mới” số 11 năm 2011 có viết với tiêu đề “Du lịch kết hợp làm từ thiện – Nhịp cầu nối trái tim” Xuân Lộc nhắc đến du lịch kết hợp làm từ thiện hướng hướng tới cộng đồng mang đầy tính nhân văn du lịch Việt Nam Bên cạnh đó, du lịch kết hợp từ thiện đề tài nghiên cứu viết “Đẩy mạnh du lịch kết hợp làm từ thiện” PGS TS Lê Anh Tuấn đăng Tạp chí du lịch Việt Nam số 10 năm 2011 Bài viết nêu thực trạng hoạt động du lịch từ thiện Việt Nam, đồng thời đưa số giải pháp bước đầu để phát triển hoạt động du lịch nước ta Ngồi ra, viết “ Du lịch tình nguyện – Cánh cửa cần mở cho du lịch Đà Nẵng” đăng Tạp chí Văn hóa – Du lịch Đà Nẵng số 14 năm 2012 Th.S Nguyễn Kỳ Anh nêu lên sở lý luận ban đầu du lịch tình nguyện tiềm để phát triển du lịch kết hợp từ thiện Đà nẵng Nhìn chung, viết du lịch kết hợp từ thiện Việt Nam dừng lại dạng cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí chưa in thành sách cách rõ ràng Cùng với đó, viết đề cập đến khái niệm ban đầu du lịch kết hợp từ thiện chưa sâu vào nghiên cứu kĩ tiềm đề giải pháp phát triển Đặc biệt, không thấy tài liệu đề cập đến việc phát triển du lịch kết hợp từ thiện Quảng Nam Chính thế, sở kế thừa tổng hợp tài liệu thu thập cách khoa học, tác giả với đề tài nghiên cứu hi vọng làm rõ chất du lịch kết hợp từ thiện tiềm Quảng Nam để phát triển hoạt động du lịch từ đề giải pháp cụ thể góp phần đưa du lịch kết hợp từ thiện trở thành hoạt động du lịch đặc trưng tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chủ yếu đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: - Đánh giá tiềm năng, ưu tài nguyên du lịch để phát du lịch kết hợp từ thiện Quảng Nam - Đề xuất giải pháp chiến lược cụ thể nhằm đưa du lịch kết hợp từ thiện trở thành hoạt động du lịch đặc sắc tỉnh - Đưa du lịch Quảng Nam phát triển xứng tầm với kì vọng nhân dân - Nâng cao vị thế, góp phần tạo dựng thương hiệu cho du lịch Quảng Nam nói riêng khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến phát triển du lịch kết hợp từ thiện hoạt động du lịch Quảng Nam - Thông qua việc tìm hiểu, đánh giá đặc trưng tiềm phát triển du lịch kết hợp từ thiện, để đề xuất giải pháp, định hướng góp phần phát triển hoạt động du lịch Quảng Nam tương lai ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động du lịch kết hợp từ thiện việc phát triển tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Xét không gian: Đề tài giới hạn phạm vi không gian tỉnh Quảng Nam nói chung, du lịch Quảng Nam nói riêng mà cụ thể hoạt động du kết hợp từ thiện địa bàn tỉnh - Xét thời gian: Sử dụng số liệu trạng du lịch tỉnh năm gần định hướng phát triển du lịch kết hợp từ thiện tương lai - Về nội dung: Nghiên cứu tiềm đề xuất giải pháp, định hướng phát triển du lịch kết hợp từ thiện Quảng Nam Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu Để tiến hành đề tài này, tác giả tiếp cận nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn: Các sách chun ngành, cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp, viết có sách báo, tạp chí…có liên quan đến du lịch Quảng Nam nói chung hoạt động du lịch kết hợp từ thiện địa phương nói riêng - Tư liệu điền dã, vấn: Là nguồn tư liệu đặc biệt có ý nghĩa quan trọng Nó thu thập qua trình gặp gỡ, vấn vị lãnh đạo quyền địa phương, Sở ban ngành, cư dân địa phương, khách du lịch Thông qua ghi nhận thực tế này, tác giả có nhìn xác, đầy đủ vấn đề có liên quan đến đề tài 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: tổng hợp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp thực địa, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội … - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp đươc sử dụng nhằm mục đích phân tích tổng hợp tư liệu, thông tin liên quan đến đề tài để từ khái quát hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu nhằm đạt mục đích đề - Phương pháp thống kê: Các số liệu, liệu sưu tầm nhiều nguồn khác nên chúng cần phải thống kê lại sử dụng nhằm mục đích phân tích để đánh giá tiềm có sở cho việc định hướng phát triển du lịch thiện nguyện địa bàn thành phố - Phương pháp thực địa: Tiến hành thực địa để thu thập thêm tài liệu, thông tin có độ xác cao hơn, thuyết phục nghiên cứu; đồng thời xác định lại độ chuẩn xác thơng tin tìm - Phương pháp chun gia: Điều tra, vấn ý kiến lãnh đạo, quyền địa phương số quản lý doanh nghiệp du lịch để giúp đề tài có nhìn chun sâu phân tích xác vấn đề, mang lại nhìn khách quan cho nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội: Thông qua mẫu hỏi vấn trực tiếp để điều tra thị trường khách, lượng khách đến với Quảng Nam, nhu cầu khách … để nhận định xác vấn đề óng góp đề tài - Xét mặt khoa học, đề tài góp phần vào việc nghiên cứu cách có hệ thống hoạt động du lịch kết hợp từ thiện Quảng Nam để qua thấy đặc trưng tiềm phát triển hoạt động du lịch - Xét mặt thực tiễn, đề tài góp phần tạo điều kiện cho ngành du lịch Quảng Nam quan tâm đầu tư vào hoạt động du lịch nhiều tiềm tỉnh, đưa số định hướng giải pháp cụ thể để phát triển hoạt động du lịch Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn du lịch kết hợp từ thiện Chương 2: Tiềm phát triển du lịch kết hợp từ thiện tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động du lịch kết hợp từ thiện tỉnh Quảng Nam NỘI DUNG TIỀM NĂN V ẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH KẾT HỢP TỪ THIỆN Ở TỈNH QUẢNG NAM C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH KẾT HỢP TỪ THIỆN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Cũng nhiều ngành khác, ngành du lịch hình thành sớm bối cảnh lịch sử định Thời cổ đại, quốc gia chiếm hữu nô lệ với văn minh rực rỡ Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp, La Mã hình thành… Cộng đồng dân cư khu vực khác có giao lưu kinh tế văn hố Nhu cầu tìm hiểu, tham quan nghỉ ngơi dần xuất hiện, trước hết giai cấp quý tộc chủ nô tới thương gia, nhà tu hành, nhà khoa học… Các Nhà Sử học cho rằng, từ 5000 năm trước đây, chuyến vượt biển Ai Cập Trong chuyến ấy, người ta kết hợp mục đích, có mục đích du lịch – dù khái niệm “du lịch”, “hoạt động du lịch” chưa đời Những người Sumers vùng Lưỡng Hà sáng tạo tiền dùng hoạt động vận chuyển kinh doanh với bánh xe cách gần 6.000 năm xem mốc quan trọng đánh dấu hình thành ngành du lịch Các nhà khoa học Mỹ (Robert W.Mc’ Wtosh Charles R Goeldner) cho người Sumers sáng lập ngành du lịch nhân loại người ta trả tiền cho việc vận chuyển lưu trú Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội mà nhu cầu thiếu sống nước, có Việt Nam Mặc dù phát triển với tốc độ ngày nhanh nay, không nước ta, nhận thức nội dung du lịch chưa thống khắp giới Trước thực tế phát triển ngành du lịch kinh tế lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để đến thống số khái niệm có khái niệm du lịch du khách đòi hỏi cần thiết Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Đúng GS.TS Berkener chun gia có uy tín du lịch giới, nhận xét: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Định nghĩa Hội nghị quốc tế thống kê du lịch diễn Canada vào tháng 6/1991 nêu rõ: “Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xuyên(nơi thường xuyên mình) khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” [10; tr 15] Luật du lịch Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [1; tr 5] Trong thực tế sống, phát triển xã hội nhận thức, từ ngữ thường có nhiều nghĩa, nhiều trái ngược Như vậy, cố gắng giải thích đơn vị từ đa nghĩa cách gộp nội dung khác vào định nghĩa làm cho khái niệm trở nên khó hiểu khơng rõ ràng Vì nên tách thuật ngữ du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch hiểu là: - Sự di chuyển, lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rãnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có khơng việc kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng - Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trinh di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Có thể tóm lại, du lịch tượng kinh tế - xã hội đặc biệt Nó khơng mang lại hiệu kinh tế mà cịn góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lịng u nước… Chính vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển ngành nghề khác [7; tr 14] 1.1.1.2 Nhu cầu du lịch Chúng ta sống thời đại với phát triển khơng ngừng sản xuất xã hội Khi trình độ kinh tế - xã hội ngày phát triển nhu cầu người thay đổi Nó không dừng lại nhu cầu ăn mặc, lại thơng thường mà cịn có nhu cầu vui chơi giải trí, thư giãn tinh thần, nâng cao hiểu biết xã hội… Du lịch hoạt động giúp người thỏa mãn nhu cầu kể Về thực chất, nhu cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp người Do vậy, để hiểu cách tổng quát, đầy đủ nhu cầu du lịch trước hết cần tìm hiểu xem “nhu cầu” nói chung người Theo chuyên gia tâm lí học, nhu cầu tất yếu, tự nhiên, thuộc tính tâm lí người, đòi hỏi tất yếu người để tồn phát triển Nếu thỏa mãn gây cho người xúc cảm dương tính, trường hợp ngược lại gây nên ấm ức, khó chịu (xúc cảm âm tính) [10; tr 58] Do đó, hiểu, nhu cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt, thứ cấp tổng hợp người Nó hình thành phát triển tảng nhu cầu sinh lý (ăn, ngủ…) nhu cầu tinh thần (nghỉ ngơi, tự khẳng định thân, nhận thức, giao tiếp…) Nhu cầu du lịch phát sinh kết tác động lực lượng sản xuất xã hội trình độ sản xuất xã hội Đối với nhà kinh doanh du lịch, việc nắm nhu cầu du khách tiềm điều vơ quan trọng Vì vậy, để dễ dàng cho việc tìm hiểu nhu cầu khách du lịch, từ việc nghiên cứu nhu cầu nói chung mục đích, động du lịch nói riêng người, chuyên gia du lịch phân loại nhu cầu du lịch theo ba nhóm sau: 16 Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam – Đà Nẵng, di tích thắng cảnh du lịch, NXB Văn hóa thơng tin 17 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan Du lịch, NXB ĐH Thương mại, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lưu (2005), Thị trường Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lương Minh Sâm (2004), “Qui hoạch phát triển Du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6, trang 22 – 23 20 Nguyễn Đặng Trường - Ngô Trường Thọ - Dương Thị Thơ (2003), “Nghiên cứu phát triển loại hình hoạt động dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Đà Nẵng 21 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2003), “Qui hoạch tổng thể phát triển vùng Du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2010 định hướng 2020”, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội 22 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2004), “Phương hướng giải pháp tăng tốc phát triển Du lịch miền Trung, Tây Nguyên”, Đề án nghiên cứu, Hà Nội 23 UBND Tỉnh Quảng Nam (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 24 Nguyễn Xuân Vinh (2010), “Xây dựng chiến lược thực Du lịch thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 25 Lê Anh Tuấn (2012), “Đẩy mạnh du lịch kết hợp làm từ thiện”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10, trang 23 – 24 26 Nguyễn Kỳ Anh (2012), “ Du lịch tình nguyện – cánh cửa cần mở cho du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Văn hóa – Du lich Đà Nẵng, số 14, trang 45 – 47 27 Trần Thanh Hoàng (2010), “Phật giáo Huế mơ hình du lịch thiện nguyện”, Hội thảo Khoa học “Di sản văn hóa Phật giáo vấn đề phát triển du lịch Huế”, phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế 28 Xn Lộc (2011), “Du lịch kết hợp làm từ thiện – nhịp cầu nối trái tim”, www.Hanoimoi.com.vn 29 Thu Nguyệt (2007), “Du lịch thiện nguyện”, www.Vietbao.vn 30 Anh Tuấn (2012), “Du lịch thiện nguyện trải nghiệm lòng nhân ái”, www.nhandan.com.vn 31 Nguyễn Văn Học (2013), “Du lịch… gieo yêu thương”, www.nhandan.com.vn 32 Việt Phương (2013), “Tuổi trẻ đường biên”, www.daidoanket.vn 33 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam (2013), “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012”, Báo cáo tổng hợp, Quảng Nam B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 34 Carter K.A (2008), “Volunteer tourism, An Exploration of the Perceptions and Experiences of Volunteer tourists and the Role of Authenticity in those Experiences”, Lincoln University 35 Mc Gehee N.G (2005), “Social change, Discourse and Volunteer Tourism”, Annals of Tourism Research 36 Wearing S (2001), “Social change, Discourse and Volunteer Tourism”, Annals of Tourism Research PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 2.5: Danh sách số tổ chức nhân đạo phi phủ tiêu biểu hoạt động Quảng Nam STT Tên tổ chức Viết tắt/ Tên Việt Quốc tịch Nam Aid to Children ACWP - Without Parents Hoa Kỳ Lĩnh vực hoạt động Hội cứu trợ Giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh khó trẻ em khơng khăn cha mẹ Y tế, viện trợ khẩn cấp, nông Care International nghiệp, lâm nghiệp, phòng CARE - chống HIV/AIDS, phát triển Quốc tế doanh nghiệp nhỏ, cấp nước vệ sinh môi trường Giáo dục y tế Care the People CTP - Ý Giving It Back To GVIBK - Trả lại tuổi Giúp đỡ trẻ em mồ cơi, trẻ em có Kids Hoa Kỳ thơ hồn cảnh khó khăn Kianh Foundation Anh Action Aid International in Vietnam Y tế phát triển cộng đồng KAF Hành động Chăm sóc sức khoẻ ban đầu, viện trợ Quốc nông nghiệp (đào tạo khuyến tế Việt nông cho đối tác địa phương, Nam xây dựng hệ thống thủy lợi, hỗ AAV - trợ xây dựng lực quản lý), Anh giáo dục bản, xây dựng khả năng/thể chế, tín dụng nhỏ, tuyên truyền vận động (thành lập trung tâm thông tin cấp cộng đồng), đào tạo công nhân vấn đề xã hội HIV/AIDS, kỹ sống Hỗ trợ trẻ em tàn tật, trẻ em có Société Formons Une FUF - hồn cảnh khó khăn trợ giúp Famille Inc Canada trẻ em nạn nhân chất độc da cam/ dioxin World Vision WVI - International Hoa Kỳ Tầm nhìn Y tế, phát triển cộng đồng, phát giới triển nông thôn tổng hợp cứu trợ khẩn cấp EMW Đông Tây East Meets West F- Hội Ngộ Foundation Hoa Y tế phát triển cộng đồng Kỳ 10 11 Nawauri Groupe De Recherche Et GRET - D’echanges Pháp Technologiques 12 Children of Vietnam 13 Hỗ trợ từ thiện xây dựng Hàn Quốc công trình dân sinh Tổ chức Nơng nghiệp phát triển nông Nghiên cứu thôn, sức khỏe cộng đồng và Chuyển phát triển thể chế giao công nghệ COV Hoa Kỳ Trẻ em Việt Y tế, giáo dục Phát triển cộng Nam đồng Vietnam Orphans VORF - Giúp đỡ trẻ em mồ cơi, trẻ em có Relief Fund, Inc Hoa Kỳ hồn cảnh khó khăn 14 Vietnam Assistance VNAH - for the Handicapped Hoa Kỳ Hội trợ giúp Hỗ trợ người khuyết tật, hỗ trợ người tàn tật nghiên cứu, phổ biến pháp luật, Việt Nam giáo dục, y tế phát triển cộng đồng 15 16 World Wide Fund for WWF - Quỹ Bảo tồn Bảo tồn đa dạng sinh học Nature Quốc tịch thiên nhiên quản lý thiên nhiên bền vững Ecole Sauvage ES - Pháp Cấp học bổng, xây dựng trường học trợ giúp y tế (Nguồn: Sở Ngoại vụ Quảng Nam) Phụ lục * Một số hình ảnh Quảng Nam Các điểm du lịch tiêu biểu Quảng Nam Khu đền tháp Mỹ Sơn Chùa Cầu (Nguồn: www.giaitri.tinmoi.vn) (Ảnh tác giả tự chụp) Thắng cảnh Bàn Than Biển Cửa Đại (Hội An) (Nguồn: www.kst.vn) (Nguồn: www.mytour.vn) Khu du lịch Cù Lao Chàm (Nguồn: www.culaochamtour.com) Lễ hội đặc sắc Quảng Nam Lễ hội Cầu Lễ hội Bà Thu Bồn (Nguồn: www.lehoi.cinet.vn) (Nguồn: www.caibatvang.com) Hội hát chòi (Nguồn: www.lehoi.cinet.vn) Lễ hội rƣớc Cộ chợ Đƣợc (Nguồn: www.lehoi.cinet.vn) Các trung tâm bảo trợ xã hội Quảng Nam Mái ấm Hƣớng Dƣơng (Nguồn: www.doankhoidn.net) Trung tâm nuôi dƣỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam (Ảnh tác giả tự chụp) ời sống khó khăn ngƣời dân Quảng Nam Nhà cửa lụp xụp (Nguồn: www.sggp.org.vn) Trẻ em phơi sách sau mùa lũ Quảng Nam (Nguồn: www.phapluatvn.vn) Đƣờng giao thông xuống cấp (Nguồn: www.vietgiaitri.com) Một nhà ngƣời dân vùng thiên tai (Nguồn: www.cand.com.vn) * Các hoạt động từ thiện tour du lịch kết hợp làm từ thiện Trao quà cho ngƣời nghèo (Nguồn: www.vietnamplus.vn) Giúp dân làm nhà (Nguồn: www.dantri.com.vn) Thăm hỏi giúp đỡ Mẹ VNAH (Nguồn: www.daidoanket.vn) Thăm trung tâm bảo trợ xã hội (Nguồn: www.dantri.com.vn) Vui chơi với trẻ em vùng sâu vùng xa (Nguồn: www.dantri.com.vn) MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .8 C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH KẾT HỢP TỪ THIỆN .8 1.1 Cơ sở lý luận .8 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch .8 1.1.1.2 Nhu cầu du lịch 10 1.1.1.3 Loại hình du lịch 11 1.1.2 Tổng quan du lịch kết hợp từ thiện 13 1.1.2.1 Khái niệm du lịch kết hợp từ thiện 13 1.1.2.2 Đặc điểm ý nghĩa hoạt động du lịch kết hợp từ thiện 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Sự hình thành phát triển hoạt động du lịch kết hợp làm từ thiện giới 20 1.2.2 Sự hình thành phát triển du lịch kết hợp từ thiện Việt Nam 24 C ƢƠN 2: TIỀM NĂN P ÁT TR ỂN CỦA DU LỊCH KẾT HỢP TỪ THIỆN Ở QUẢNG NAM 28 2.1 Tổng quan tỉnh Quảng Nam 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội dân cư 31 2.1.3 Tình hình phát triển du lịch Quảng Nam 34 2.2 Tiềm phát triển du lịch kết hợp làm từ thiện Quảng Nam 37 2.2.1 Tiềm du lịch tự nhiên 37 2.2.2 Tiềm du lịch nhân văn .40 2.2.2.1 Tiềm du lịch nhân văn vật thể 40 2.2.2.2 Tiềm du lịch nhân văn phi vật thể 43 2.2.3 Cơ sở hạ tầng vật chất - kĩ thuật phục vụ du lịch 50 2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng 50 2.2.3.2 Cơ sở vật chất - kĩ thuật ngành du lịch 53 2.2.4 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 56 2.2.5 Đời sống người dân Quảng Nam cịn nhiều khó khăn .57 2.2.5.1 Các gia đình sách 57 2.2.5.2 Các hộ nghèo 58 2.2.5.3 Đồng bào dân tộc thiểu số 60 2.2.5.4 Các xã vùng núi, vùng sâu vùng xa, vùng hải đảo 61 2.2.5.5 Những người dân có hồn cảnh đặc biệt 62 2.2.6 Các tổ chức sở từ thiện 63 2.2.6.1 Các tổ chức từ thiện nước 63 2.2.6.2 Các mái ấm tình thương, trung tâm bảo trợ xã hội 64 2.2.6.3 Cơ sở từ thiện tôn giáo 66 2.2.7 Thái độ quyền địa phương công ty lữ hành 67 2.2.7.1 Chính sách tỉnh Quảng Nam công tác an sinh xã hội 67 2.2.7.2 Sự tham gia công ty lữ hành .69 C ƢƠN 3: ẢI PHÁP PHẤT TRIỂN HO T ỘNG DU LỊCH KẾT HỢP TỪ THIỆN T I TỈNH QUẨNG NAM 71 3.1 Những sở để đưa giải pháp 71 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 71 3.1.2 Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh duyên hải miền Trung liên kết phát triển vùng .73 3.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 .76 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện Quảng Nam .79 3.4.1 Xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch kết hợp từ thiện đa dạng, chất lượng .79 3.4.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 80 3.4.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến tuyên truyền quảng bá hoạt động từ thiện du lịch kết hợp từ thiện 82 3.4.4 Đầu tư hệ thống sở vật chất – hạ tầng phục vụ an sinh xã hội du lịch vùng giàu tiềm du lịch .84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC .91 LỜI CẢM ƠN *** Sau thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, với tinh thần nghiêm túc, ham học hỏi, tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp thời gian quy định Để có kết đó, bên cạnh cố gắng thân, cịn có tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa, đặc biệt giáo viên hướng dẫn bạn sinh viên lớp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Nguyễn Duy Phương giáo viên hướng dẫn đề tài hướng dẫn nhiệt tình q trình tơi thực đề khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Kim Sen ... 1: Cở sở lý luận thực tiễn du lịch kết hợp từ thiện Chương 2: Tiềm phát triển du lịch kết hợp từ thiện tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động du lịch kết hợp từ thiện tỉnh Quảng. .. chất du lịch kết hợp từ thiện tiềm Quảng Nam để phát triển hoạt động du lịch từ đề giải pháp cụ thể góp phần đưa du lịch kết hợp từ thiện trở thành hoạt động du lịch đặc trưng tỉnh Quảng Nam Mục... - Đánh giá tiềm năng, ưu tài nguyên du lịch để phát du lịch kết hợp từ thiện Quảng Nam - Đề xuất giải pháp chiến lược cụ thể nhằm đưa du lịch kết hợp từ thiện trở thành hoạt động du lịch đặc sắc

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2007), Luật Du lịch Việt Nam, NXB Tổng hợp, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch Việt Nam
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2007
2. Lê Duy Anh – Lê Hoàng Vinh (2002), Lược sử Đà Nẵng 700 năm (1306-2006), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Đà Nẵng 700 năm (1306-2006)
Tác giả: Lê Duy Anh – Lê Hoàng Vinh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2002
3. Nguyễn Thái Bình (2003), “Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 2, trang 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thái Bình
Năm: 2003
4. Nguyễn Mạnh Cầm (2002), “Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí du lịch Việt Nam, Số 2, trang 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, "Tạp chí du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cầm
Năm: 2002
5. Đinh Mạnh Cường (2006), “Phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng”
Tác giả: Đinh Mạnh Cường
Năm: 2006
7. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Dung (2009), Chiến lược và chiến thuật quảng bá Marketing Du lịch, NXB Giao thông vận tải, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chiến thuật quảng bá Marketing Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Dung
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
9. Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng thương hiệu cho Du lịch thành phố, NXB Giao thông vận tải, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu cho Du lịch thành phố
Tác giả: Nguyễn Văn Dung
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
10. Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2004
11. Nguyễn Văn Đính – Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11, trang 65 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam”, "Tạp chí du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đính – Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2006
12. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2009), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
Tác giả: Tổng cục Du lịch Việt Nam
Năm: 2009
13. Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam (2013), “Chương trình tour du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2012”, Báo cáo tổng hợp, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tour du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2012”
Tác giả: Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam
Năm: 2013
14. Cục thống kê Quảng Nam (2012), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012
Tác giả: Cục thống kê Quảng Nam
Năm: 2012
15. Nguyễn Xuân Hồng (2004), Phong tục – tập quán – lễ hội Quảng Nam, Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục – tập quán – lễ hội Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Hồng
Năm: 2004
16. Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam – Đà Nẵng, di tích thắng cảnh du lịch, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Nam – Đà Nẵng, di tích thắng cảnh du lịch
Tác giả: Trương Văn Tâm
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1997
17. Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan Du lịch, NXB ĐH Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan Du lịch
Tác giả: Vũ Đức Minh
Nhà XB: NXB ĐH Thương mại
Năm: 1999
18. Nguyễn Văn Lưu (2005), Thị trường Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Lưu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
19. Lương Minh Sâm (2004), “Qui hoạch phát triển Du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6, trang 22 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui hoạch phát triển Du lịch Đà Nẵng”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Lương Minh Sâm
Năm: 2004
20. Nguyễn Đặng Trường - Ngô Trường Thọ - Dương Thị Thơ (2003), “Nghiên cứu phát triển các loại hình và hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu phát triển các loại hình và hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”
Tác giả: Nguyễn Đặng Trường - Ngô Trường Thọ - Dương Thị Thơ
Năm: 2003
21. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2003), “Qui hoạch tổng thể phát triển vùng Du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2010 và định hướng 2020”, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Qui hoạch tổng thể phát triển vùng Du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2010 và định hướng 2020”
Tác giả: Tổng cục Du lịch Việt Nam
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượt khách du lịch đến Quảng Nam qua các năm từ 2009 – 2012                                                            ĐVT: lượt khách  - Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện ở quảng nam
Bảng 2.1 Số lượt khách du lịch đến Quảng Nam qua các năm từ 2009 – 2012 ĐVT: lượt khách (Trang 35)
Bảng 2.2: Doanh thu từ du lịch của Quảng Nam qua các năm từ 2009 – 2012                                                            ĐVT: tỷ đồng  - Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện ở quảng nam
Bảng 2.2 Doanh thu từ du lịch của Quảng Nam qua các năm từ 2009 – 2012 ĐVT: tỷ đồng (Trang 36)
Bảng 2.4: Kết quả điều tra hộ nghèo và cận nghèo tại các địa phuơng của tỉnh Quảng Nam năm 2012  - Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện ở quảng nam
Bảng 2.4 Kết quả điều tra hộ nghèo và cận nghèo tại các địa phuơng của tỉnh Quảng Nam năm 2012 (Trang 59)
Bảng 2.6: Dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch của vùng                                                     Duyên hải Nam Trung Bộ - Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện ở quảng nam
Bảng 2.6 Dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Trang 75)
Bảng 2.5: Danh sách một số tổ chức nhân đạo phi chính phủ tiêu biểu đang hoạt động tại Quảng Nam  - Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện ở quảng nam
Bảng 2.5 Danh sách một số tổ chức nhân đạo phi chính phủ tiêu biểu đang hoạt động tại Quảng Nam (Trang 91)
* Một số hình ảnh về Quảng Nam - Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch kết hợp từ thiện ở quảng nam
t số hình ảnh về Quảng Nam (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN