1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đặc điểm cấu trúc rừng trồng mỡ tại xã chu hương, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

70 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN CAO SỸ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia conifera) TẠI XÃ CHU HƯƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa Khóa học : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN CAO SỸ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia conifera) TẠI XÃ CHU HƯƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : K43 - LN - N01 : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn:1 :Ths Mai Quang Trường : TS Đỗ Hoàng Chung Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN CAO SỸ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia conifera) TẠI XÃ CHU HƯƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : K43 - LN - N01 : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn:1 :Ths Mai Quang Trường : TS Đỗ Hoàng Chung Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức chuyên môn vững vàng với kỹ chuyên môn cần thiết Và thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết để người vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học kỹ sư nông lâm nghiệp Được giúp trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hưỡng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá đặc điểm cấu trúc rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian thực tập giúp đỡ tận tình thầy cô khoa lâm nghiệp, UBND xã Chu Hương với cố gắng thân khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Mai Quang Trường T.S Đỗ Hoàng Chung hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp UBND xã Chu Hương tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp Do trình độ hạn chế thời gian thực tập có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vậy kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô khoa toàn thể bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực tập Đoàn Cao Sỹ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 26 Bảng 4.1: Các thông tin ô tiêu chuẩn 29 Bảng 4.2: Kết nghiên cứu mật độ gỗ nhóm tuổi rừng 30 Bảng 4.3: Phân bố số theo cấp đường kính 33 Bảng 4.4: Kết mô hình hoá phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull cho lâm phần rừng Mỡ theo nhóm tuổi 35 Bảng 4.5: Đặc trưng thống kê sinh trưởng đường kính thân theo tuổi 39 Bảng 4.6 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao 40 Bảng 4.7: Phân bố số (cá thể) theo cấp chiều cao 42 Bảng 4.8: Độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Ảnh hoa, Mỡ 11 Hình 3.1: Hiện trạng rừng Mỡ tuổi xã Chu Hương 19 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí ô đo đếm 22 Hình 3.3: Lập ô tiêu chuẩn tuổi 23 Hình 3.4: Đo chu vi thân vị trí 1,3 m thước dây thợ may 24 Hình 4.1: Biểu đồ phân bố mật độ số cây/ha 31 Hình 4.2: Biểu đồ phân bố số theo cấp đường kính 33 Hình 4.3: Quy luật phân bố N/D1.3 tuổi OTC có dạng lệch trái 36 Hình 4.4: Quy luật phân bố N/D1.3 tuổi OTC có dạng lệch trái 36 Hình 4.5: Quy luật phân bố N/D1.3 tuổi OTC có dạng lệch trái 37 Hình 4.6: Quy luật phân bố N/D1.3 tuổi OTC có dạng lệch trái 37 Hình 4.7: Quy luật phân bố N/D1.3 tuổi OTC có dạng lệch trái 38 Hình 4.8: Quy luật phân bố N/D1.3 tuổi OTC có dạng lệch trái 38 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT D 1.3 : Đường kính thân ví trí 1,3 m H dc : Chiều cao cành A : Tuổi H/D : Mối quan hệ chiều cao đường kính HĐND : Hội đồng nhân dân Hvn : Chiều cao vút N : Mật độ N/D1.3 : Mối quan hệ mật độ đường kính vị trí 1,3 m OTC : Ô tiêu chuẩn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy R t : Bán kính tán THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Điều kiện thực khóa luận 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Những nghiên cứu giới 2.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tìm hiểu vật hậu học đặc điểm sinh thái học Mỡ (Manglietia conifera) 10 2.2.1 Đặc điểm sinh học Mỡ 10 2.2.2 Đặc điểm sinh thái 12 2.2.3 Kỹ thuật thu hái chế biến hạt giống 12 2.2.4 Bảo quản hạt giống 13 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học ThS Mai Quang Trường Đoàn Cao Sỹ Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) viii Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm chung lâm phần rừng Mỡ trồng loài, khác tuổi 27 4.1.1 Thực trạng nguồn gốc rừng trồng Mỡ địa bàn nghiên cứu 27 4.1.2 Đặc điểm chung lâm phần rừng Mỡ địa bàn nghiên cứu 28 4.2 Đặc điểm mật độ đặc điểm cấu trúc gỗ 30 4.2.1 Nghiên cứu mật độ gỗ Mỡ 30 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc ngang 32 4.2.2.1 Phân bố số theo cấp đường kính 32 4.2.2.2 Quy luật phân bố đường kính thân (N/D1.3) 34 4.2.2.3 Đặc điểm tăng trưởng thân theo tuổi 39 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc đứng 41 4.3 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 43 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Mỡ địa bàn 45 4.4.1 Biện pháp lâm sinh 46 4.4.2 Biện pháp quản lý 46 Phần 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh PHỤ LỤC 46 4.4.1 Biện pháp lâm sinh Trong trình kinh doanh rừng trồng loài, biện pháp lâm sinh quan trọng điều khiển mật độ rừng Ở giai đoạn sinh trưởng, rừng phải điều tiết mật độ để đảm bảo không gian dinh dưỡng cho rừng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, đáp ứng mục đích kinh doanh khai thác chính, làm cho rừng lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa, suất, sản lượng cao, rút ngắn chu kỳ kinh doanh v.v ; đồng thời lợi dụng sản phẩm trung gian trình chặt tỉa thưa Theo sở lý luận chặt nuôi dưỡng rừng, xét phương diện sinh vật học, thông qua chặt nuôi dưỡng làm tăng diện tích thời gian quang hợp cho giữ lại Qua đó, rừng sử dụng lượng mặt trời cách có hiệu độ tàn che hình thái tán cải thiện Nhiệm vụ chặt nuôi dưỡng biện pháp đề xuất chặt bỏ không mong muốn để làm giảm mật độ lâm phần, cắt tỉa cành nhánh để tăng chiều cao cành, giúp điều chỉnh hình thái tán cân đối nhằm nâng cao chất lượng cho lâm phần - Tính toán mật độ tối ưu - Tính số lượng chặt theo tuổi - Đường kính, chiều cao cần giải phóng thông qua cỡ đường kính tán có tượng ứ đọng - Cách thức chặt, phương thức chăm sóc 4.4.2 Biện pháp quản lý Trên thực tế cho thấy, người dân khu vực quản lý diện tích rừng trồng tốt, người dân khu vực biết tỉa cành, tỉa thưa rừng việc chặt hạ còi cọc, chậm phát triển, cành khô làm củi đun Đặc biệt, người dân khu vực biết phát dọn bụi (chủ yếu guột) để làm nguyên liệu chè tủ gốc chè Việc làm vừa đem lại lợi ích kinh tế vừa làm giảm khả cháy rừng vào mùa khô góp phần bảo vệ rừng tính chất đất rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt trữ lượng chất lượng, khả phục hồi Với cách khai thác thứ hai, rừng hoàn toàn bị trắng, khó có khả phục hồi Vai trò rừng to lớn, năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lượng chất lượng Theo thống kê Liên Hợp Quốc, hàng năm giới có 11 triệu rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu rừng bị phá huỷ, tương đương ngày 5000 rừng nhiệt đới Theo Phạm Hồng Ban (2000) [1] Việt Nam, vòng 50 năm qua diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1943 độ che phủ rừng 43%, đến năm 1993 26% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy Ở Việt Nam chúng ta, năm cuối kỷ XX, với hậu chiến tranh kháng chiến chống Mỹ, sức ép điều kiện kinh tế, gia tăng dân số, kiến thức môi trường, lực quản lý diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nguồn tài nguyên rừng bị triệt phá hoàn toàn, giá trị kinh tế, vai trò điều hoà khí hậu, điều hoà sinh thái rừng suy giảm nghiêm trọng, chí cân sinh thái, giảm khả điều hoà nguồn nước bề mặt nước ngầm, ảnh hưởng lớn tới khí hậu, tới đời sống người dân Trong gần 20 năm trở lại đây, Đảng, Nhà nước có chủ trương lớn nhằm phục hồi, phát triển nguồn tài nguyên rừng thông qua sách liên quan đến rừng dự án, chương trình trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng sách người dân có sống gắn bó với rừng nghề rừng như: Dự án 327, PAM, 661; dự án trồng rừng kinh tế, chương trình trồng rừng địa phương; hoạt động liên quan đến bảo tồn phát triển rừng tổ chức phi phủ Các hoạt động góp phần quan trọng vào việc tăng diện tích đất có rừng 48 Phần KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau đây: Lâm phần Mỡ nghiên cứu có tuổi từ - tuổi, chia làm nhóm tuổi: Nhóm (3 tuổi), nhóm (5 tuổi), nhóm (7 tuổi) nhóm (9 tuổi) Lâm phần hoàn toàn chưa áp dụng biện pháp tỉa thưa chăm sóc mà có hoạt động khai thác gỗ mang tính đơn lẻ, không liên tục Mật độ gỗ tập trung cao nhóm tuổi (3 tuổi) trung bình 820 (cây/ha), giảm dần xuống nhóm tuổi (5 tuổi) trung bình 686 (cây/ha) thấp nhóm tuổi (9 tuổi) trung bình 227 (cây/ha) Mật độ trung bình toàn diện tích nghiên cứu 509 (cây/ha) Qua cho thấy mật độ nhóm tuổi cao cần phải có biện pháp lâm sinh, tỉa cành, tỉa thưa hợp lý để gỗ phát triển cách tốt Mật độ trồng trung bình 1027 cây/ha Mật độ trồng khác nên khoảng cách trồng độ tuổi khác (tỉa thưa) : - Ở tuổi khoảng cách trồng 4m x 3m - Ở tuổi khoảng cách trồng 4m x 3.5m - Ở tuổi khoảng cách trồng 5m x 6m - Ở tuổi khoảng cách trồng 6m x 7m - Đặc điểm cấu trúc ngang Sinh trưởng đường kính thân trung bình tăng theo tuổi, đường kính trung bình thấp (8,4 - 13,8 cm) có xu hướng giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi Phân bố N/D1.3 tuân theo quy luật hàm Weibull ô tiêu chuẩn dạng lệch trái (100%) Đường kính dao động từ 5,41 - 26,59 cm, nhiên chủ 49 yếu tập trung cỡ từ 10 - 15 cm (49,67%) tổng số cây, cho thấy tượng ứ đọng cấp đường kính nhỏ Nhiều cỡ kính bị khuyết gây ảnh hưởng đến tính liên tục rừng Quy luật phân bố đường kính thân chịu ảnh hưởng thực nhân tố (A, N) mà đặc biệt tuổi - Đặc điểm cấu trúc đứng Sinh trưởng chiều cao thân trung bình tăng theo tuổi, biến động không đáng kể tuổi (4,2 - 14,7 m), chiều cao trung bình rừng thấp Có xu hướng giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi Phần đa tập trung cỡ chiều cao 10 - 15 m (chiếm 52.3%) số lâm phần Các lâm phần xảy tượng khuyết cỡ chiều cao 15 m trở Sinh trưởng đường kính chiều cao tăng trưởng theo năm tương đối ổn định tăng trưởng nhanh Mỡ đạt tuổi trở đi, tuổi Mỡ sinh trưởng bình thường Ở tuổi sinh trưởng bình quân đường kính chiều cao thấp so với tuổi 5, tuổi tuổi Giá trị tăng trưởng đường kính chiều cao thay đổi theo cấp tuổi khác Đối với đường kính nhận thấy suất tăng trưởng hàng năm phụ thuộc vào cấp tuổi, tuổi suất tăng trưởng hàng năm 2,22 cm đến tuổi 2,5 cm Đối với chiều cao đường kính, tuổi suất tăng trưởng hàng năm 1,71 m đến tuổi 2,05 m - Đề xuất biện pháp Tổng hợp kết nghiên cứu tiến hành đề xuất số biện pháp chăm sóc rừng thông qua tỉa thưa mật độ (tỉa tỉa cành); xây dựng số bảng tra để điều tra nhanh nhân tố Hvn, Hdc, Rt, v.v thông qua cỡ đường kính * Đặc điểm tầng bụi thảm tươi Trong nhóm tuổi nhóm tuổi có độ che phủ thảm tươi cao 2% diện tích lâm phần (Gr), sau đến nhóm tuổi có thảm thực 50 vật mọc rải rác phân tán (Un), cuối nhóm tuổi 3và nhóm tuổi có thảm thực vật phân bố không đều, mọc khóm có vài cá biệt (Gr) - Đặc điểm phẫu diện đất Đất có độ chặt cao chia làm tầng tầng A, tầng B tầng C Trong tầng A có tỷ lệ đá lẫn tầng C tầng có độ chặt chặt Lượng nước giữ đất cao đất giàu chất dinh dưỡng - Đặc điểm lớp thảm mục Nhìn chung lớp thảm mục rừng trồng Mỡ dày lớp thảm mục chia làm tầng tầng thảm mục, tầng phân hủy tầng chưa phân hủy Đất trạng thái rừng tốt, có nhiều chất dinh dưỡng 5.2 Kiến nghị Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho đối tượng rừng trồng loài, việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái lập quần loài gỗ cần thiết Mặt khác, để có cấu trúc rừng hợp lý, bảo vệ rừng tốt có giá trị kinh tế cao cần nghiên cứu trồng bổ sung cho rừng trồng loài rừng cản lửa Trồng xen loài rừng phù hợp có giá trị kinh tế cao Vì cần có nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc loại hình rừng trồng loài - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lập quần loài gỗ - Nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố tiểu hoàn cảnh trạng thái rừng ảnh hưởng nhân tố khác TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao, Tài liệu hội thảo Khoa học Mô hình phát triển Kinh tế - Môi trường, Hà Nội 1993 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn, “Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa”, Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13 Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb nước ta, bước đảm bảo sống người dân có sống gắn bó với rừng Chu Hương xã nằm phía Nam huyện Ba Bể Tài nguyên rừng Chu Hương đa dạng phong phú, có nhiều chủng loại gỗ với tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng 2.657,06 chiếm 74,19% tổng diện tích đất tự nhiên Phần lớn diện tích rừng chủ yếu giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý Diện tích rừng sản xuất 2355,23 chủ yếu rừng trồng Mỡ, diện tích rừng trồng đóng góp lớn tỷ lệ che phủ rừng địa phương, đóng góp cho nguồn sinh kế người dân Nhằm sâu nghiên cứu, đánh giá giá trị môi trường khả tích luỹ bon rừng trồng Mỡ địa bàn xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nay, dự báo khả hấp thụ CO2 rừng Mỡ phương thức quản lý rừng để làm sở khuyến khích, xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường, vấn đề thiếu nhiều nghiên cứu Việt Nam Trên sở đó, có đề xuất, khuyến cáo người dân, cấp uỷ, quyền địa phương để có định hướng, lựa chọn loại để đưa vào trồng rừng địa phương nhằm đáp ứng tốt hiệu kinh tế hiệu bảo vệ môi trường thời gian tới Từ điều kiện thực tiễn nhu cầu khoa học nên chọn đề tài nghiên cứu là: “Đánh giá đặc điểm cấu trúc rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ” 1.2 Điều kiện thực khóa luận - Đã hoàn thành chương trình học lý thuyết lớp đủ điều kiện làm chuyên đề tốt nghiệp - Đã có kỹ điều tra rừng thông qua học phần thực tập nghề nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết mô số phân bố số theo cấp đường kính nắn theo Weibull (OTC 1) di fi di- di+ xi- xi+(X) pi Fthuc(y) F ly P ly thuyet thuyet ni(lt) nlt gộp fi(gôp) Xtn 4.5 5.5 0.5 0.078947 0.078947 0.10138 0.10138 3.852455 5.5 0.5 0.210526 0.289474 0.313796 0.212416 8.07181 11.92427 11 0.07766068 12 5.5 6.5 1.5 0.315789 0.605263 0.544626 0.230829 8.77152 8.77152 12 0.86859046 6.5 1.5 0.105263 0.710526 0.734636 0.19001 7.220389 7.220389 2.59272584 6.5 7.5 2.5 0.131579 0.842105 0.863284 0.128647 4.888604 9.967483 11 0.09691746 7.5 2.5 0.105263 0.947368 0.937415 0.074132 2.816998 7.5 8.5 3.5 0.026316 0.973684 0.974444 0.037029 1.407113 8.5 3.5 0.973684 0.990662 0.016217 0.616264 8.5 9.5 4.5 0.026316 0.996938 0.006276 0.238504 38 xtn 3.63589444 x05 3.84145882 Kết mô số phân bố số theo cấp đường kính nắn theo Weibull (OTC 2) di fi di- di+ xi- xi+(X) pi Fthuc(y) F ly P ly thuyet thuyet ni(lt) nlt gộp fi(gôp) Xtn 10 4.5 5.5 0.5 0.243902 0.243902 0.23342 0.23342 9.570208 9.570208 10 0.018472 5.5 11 0.5 0.268293 0.512195 0.477065 0.243646 9.989468 9.989468 11 0.092834 5.5 6.5 1.5 0.121951 0.634146 0.664495 0.187429 7.684601 7.684601 1.441417 6.5 1.5 0.073171 0.707317 0.794259 0.129764 5.320336 5.320336 1.794653 6.5 7.5 2.5 0.219512 0.926829 0.87837 0.084112 3.448572 5.577719 12 3.437141 7.5 2.5 0.073171 0.930301 0.05193 2.129147 41 xtn 6.784517 x05 5.991465 Kết mô số phân bố số theo cấp đường kính nắn theo Weibull (OTC 3) di fi di- di+ xi- xi+(X) F ly P ly pi Fthuc(y) thuyet thuyet ni(lt) nlt gộp fi(gôp) Xtn 4.5 5.5 0.5 0.146341 0.146341 0.104767 0.104767 4.295428 5.5 0.5 0.219512 0.365854 0.357957 0.25319 10.38079 14.6762196 3.579941 5.5 6.5 1.5 0.219512 0.585366 0.631208 0.273251 11.2033 11.2033009 0.539393 6.5 10 1.5 0.243902 0.829268 0.830358 0.19915 8.165155 12.5585593 17 1.160376 7 6.5 7.5 2.5 0.170732 0.937514 0.107156 4.393405 41 xtn 5.27971 x05 3.841459 Kết mô số phân bố số theo cấp đường kính nắn theo Weibull (OTC 4) di fi di- di+ xi- xi+(X) F ly P ly pi Fthuc(y) thuyet thuyet ni(lt) nlt gộp fi(gôp) Xtn 8.5 9.5 0.5 0.029412 0.029412 0.052663 0.052663 1.790553 9.5 10 0.5 0.147059 0.176471 0.169886 0.117222 3.985563 5.776116 0.008354 10 9.5 10.5 1.5 0.147059 0.323529 0.318635 0.14875 5.05749 5.05749 0.000661 10.5 10 11 1.5 0.176471 0.5 0.473126 0.154491 5.252687 5.252687 0.09308 11 10.5 11.5 2.5 0.117647 0.617647 0.614776 0.141649 4.816075 16.63821 12 1.792747 11.5 11 12 2.5 0.088235 0.705882 0.732969 0.118193 4.018563 12 11.5 12.5 3.5 0.058824 0.764706 0.824144 0.091176 3.099977 12.5 12 13 3.5 0.147059 0.911765 0.889787 0.065643 2.231866 13 12.5 13.5 4.5 0.058824 0.970588 0.934173 0.044386 1.509113 13.5 13 14 0.029412 0.962485 0.028312 0.962614 34 xtn 1.894842 x05 3.841459 1.3 Mục đích nghiên cứu Nhằm cung cấp thêm sở khoa học để đề xuất số biện pháp lâm sinh mang lại hiệu cho việc trồng Mỡ người dân xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 1.4 Mục tiêu nghiên cứu + Xác định quy luật kết cấu bản, đặc điểm cấu trúc lâm phần Mỡ trồng loài xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn + Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với mục tiêu kinh doanh nhằm nâng cao suất, chất lượng rừng trồng 1.4.1 Về lý luận Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Mỡ Trên sở quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên phát hiện, đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng, nâng cao suất, chất lượng rừng trồng Mỡ loài 1.4.2 Về thực tiễn Trên sở quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên phát hiện, đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng, nâng cao suất chất lượng rừng trồng Mỡ loài xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn để cải thiện, nâng cao đời sống người dân khu vực Kết mô số phân bố số theo cấp đường kính nắn theo Weibull (OTC 6) F ly di fi di- di+ xi- xi+(X) pi Fthuc(y) thuyet P ly thuyet ni(lt) nlt gộp fi(gôp) Xtn 8.5 9.5 0.5 0.0625 0.0625 0.104216 0.104216 3.334917 9.5 10 0.5 0.125 0.1875 0.281627 0.177411 5.677162 9.012079 1.512104 10 12 9.5 10.5 1.5 0.375 0.5625 0.467207 0.18558 5.938551 5.938551 12 3.061763 10.5 10 11 1.5 0.125 0.6875 0.629944 0.162736 5.207566 5.207566 0.364554 11 10.5 11.5 2.5 0.0625 0.75 0.75749 0.127547 4.081492 10.96921 10 0.093937 11.5 11 12 2.5 0.0625 0.8125 0.849274 0.091784 2.937083 12 11.5 12.5 3.5 0.03125 0.84375 0.910809 0.061534 1.969103 12.5 12 13 3.5 0.09375 0.9375 0.949597 0.038789 1.241233 13 12.5 13.5 4.5 0.0625 0.972731 0.023134 0.7403 32 xtn 5.032358 x05 3.841459 Phụ lục 02: Tính mật độ gỗ nhóm tuổi rừng * OTC 1: N = (39/500)*10000 = 780 (cây/ha) * OTC 2: N = (41/500)*10000 = 820 (cây/ha) * OTC 3: N = (41/500)*10000 = 820 (cây/ha) * OTC 4: N = (34/500)*10000 = 680 (cây/ha) * OTC 5: N = (37/500)*10000 = 740 (cây/ha) * OTC 6: N = (32/500)*10000 = 640 (cây/ha) * OTC 7: N = (11/500)*10000 = 220 (cây/ha) * OTC 8: N = (19/500)*10000 = 380 (cây/ha) * OTC 9: N = (16/500)*10000 = 320 (cây/ha) *OTC 10: N = (9/500)*10000 = 180 (cây/ha) *OTC 11: N = (11/500)*10000 = 220 (cây/ha) *OTC 12: N = (14/500)*10000 = 280 (cây/ha) Phụ lục 03: Tính mật độ tối ưu gỗ nhóm tuổi rừng Dựa vào công thức: N opt = 10.000 0,164 × D1,3 × D1,3 ; Trong 0,164 số Từ công thức tính toán Excel ta có kết sau: *OTC 1: 3547.683 (cây/ha) *OTC 2: 3940.204 (cây/ha) *OTC 3: 3865.273 (cây/ha) *OTC 4: 1622.433 (cây/ha) *OTC 5: 1662.274 (cây/ha) *OTC 6: 1742.13 (cây/ha) *OTC 7: 935.1551 (cây/ha) *OTC 8: 778.8961(cây/ha) *OTC 9: 862.3071 (cây/ha) *OTC 10: 713.5979 (cây/ha) *OTC 11: 499.7508 (cây/ha) *OTC 12: 748.0306 (cây/ha) [...]... trạng rừng Mỡ 3 tuổi tại xã Chu Hương 20 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Thời gian: Từ 18 tháng 08 đến 30 tháng 11 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm chung của lâm phần rừng Mỡ trên địa bàn nghiên cứu 3.3.2 Đặc điểm mật độ cây gỗ - Mật độ tầng cây gỗ 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc ngang - Phân bố số cây theo cấp đường kính - Đặc điểm sinh... thuần loài tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn + Đề xuất được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với mục tiêu kinh doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng 1.4.1 Về lý luận Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Mỡ Trên cơ sở các quy luật cấu trúc và tái sinh tự nhiên đã phát hiện, đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi rừng, nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng Mỡ thuần... định hướng, lựa chọn loại cây để đưa vào trồng rừng ở địa phương nhằm đáp ứng tốt nhất hiệu quả kinh tế và hiệu quả bảo vệ môi trường trong thời gian tới Từ những điều kiện thực tiễn và nhu cầu khoa học trên đây nên tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Đánh giá đặc điểm cấu trúc của rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ” 1.2 Điều kiện thực hiện khóa luận... hành chính tiếp giáp với các xã như sau: - Phía Bắc giáp xã Hà Hiệu huyện Ba Bể - Phía Nam giáp xã Mỹ Phương huyện Ba Bể - Phía Đông giáp huyện Ngân Sơn - Phía Tây giáp xã Đồng Phúc và xã Yến Dương huyện Ba Bể 2.3.1.2 Địa hình, địa mạo Chu Hương là xã có địa hình đồi núi cao, bị chia cắt bỏi các thung lung, các dãy núi cao, những núi thấp, thoải tạo thành những cánh đồng bậc thang nhỏ hẹp Xã có độ cao... kiện làm chuyên đề tốt nghiệp - Đã có kỹ năng điều tra rừng thông qua các học phần thực tập nghề nghiệp 4 1.3 Mục đích nghiên cứu Nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học để đề xuất một số biện pháp lâm sinh mang lại hiệu quả cho việc trồng Mỡ của người dân tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 1.4 Mục tiêu nghiên cứu + Xác định được các quy luật kết cấu cơ bản, đặc điểm cấu trúc của lâm phần Mỡ trồng. .. tích rừng trồng này đã đóng góp lớn trong tỷ lệ che phủ rừng của địa phương, đóng góp cho nguồn sinh kế của người dân Nhằm đi sâu nghiên cứu, đánh giá giá trị môi trường và khả năng tích luỹ các bon của rừng trồng Mỡ trên địa bàn xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn hiện nay, dự báo khả năng hấp thụ CO2 của rừng Mỡ và các phương thức quản lý rừng để làm cơ sở khuyến khích, xây dựng cơ chế chi trả... phòng bệnh còn khó thực hiện 19 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là trạng thái rừng trồng Mỡ tại xã Chu hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Phạm vi nghiên cứu là các rừng trồng Mỡ có độ tuổi phù hợp với việc điều tra, các thảm cây bụi, cây trồng nông nghiệp, công nghiệp, trang trại, vườn cây ăn quả đều... sở các quy luật cấu trúc và tái sinh tự nhiên đã phát hiện, đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi rừng, nâng cao được năng suất và chất lượng rừng trồng Mỡ thuần loài tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn để cải thiện, nâng cao đời sống người dân trong khu vực 5 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan + Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem)... triển của rừng Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện các mối quan hệ đấu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái với nhau và với môi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chu n bị... với rừng Chu Hương là xã nằm ở phía Nam huyện Ba Bể Tài nguyên rừng của Chu Hương đa dạng và phong phú, có nhiều chủng loại cây gỗ với tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 2.657,06 ha chiếm 74,19% tổng diện tích đất tự nhiên Phần lớn diện tích rừng hiện nay chủ yếu đã giao cho các hộ gia đình, cá nhân quản lý Diện tích rừng sản xuất là 2355,23 ha trong đó chủ yếu là rừng trồng Mỡ, diện tích rừng trồng

Ngày đăng: 12/05/2016, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây Nam Nghệ An
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
2. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993
3. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
4. Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười. Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao, Tài liệu hội thảo Khoa học Mô hình phát triển Kinh tế - Môi trường, Hà Nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao
5. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn, “Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa”, Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa”, "Tạp chí Lâm Nghiệp
6. Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian”
7. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên
Tác giả: Lê Sáu
Năm: 1996
8. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Năm: 1983
9. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1982
10. Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr. 40-50.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở Hương Sơn, Hà Tĩnh”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Trần Cẩm Tú
Năm: 1998
11. Baur, G. N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ecological basic of rain forest management - XVII
Tác giả: Baur, G. N
Năm: 1964
12. P. Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3 rd edition Press of WB. SAUNDERS Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of ecology
Tác giả: P. Odum
Năm: 1971

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN