Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng rừng trồng mỡ tại xã chu hương, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 26 - 34)

+ Sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao vút ngọn (Hvn). + Sinh trưởng về đường kính và diện tích tán lá (DT). + Sinh trưởng về sinh khối và thể tích thân cây. + Đề xuất một số giải pháp

- Các giải pháp quản lý cấp chính quyền địa phương. - Các giải pháp quản lý cấp cộng đồng.

-Các giải pháp cải thiện sinh kế.

3.4.Phương pháp tiến hành

3.4.1.Công tác chun b

Giấy bút, bảng hỏi, địa bàn, bản đồ, GPS, phấn, dây nilon,... và liên hệ với chính quyền ở địa điểm thực tập.

3.4.2.Phương pháp ngoi nghip

3.4.2.1.Phương pháp kế thừa số liệu

- Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, đất đai, địa hình, tài nguyên rừng.

- Tư liệu về điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội.

- Những kết quả nghiên cứu có liên quan đến khóa luận từ UBND xã Chu Hương

- Bản đồ hiện trạng rừng tại khu vực nghiên cứu. - Hồ sơ trồng rừng Mỡ tại khu vực nghiên cứu.

3.4.2.2.Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn

* Số lượng và vị trí các ô mẫu

Là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến tính khả thi của đề tài. Số lượng ô tiêu chuẩn càng nhiều và phân bố càng đều thì độ tin cậy của các kết quả càng cao, song cũng làm cho chi phí tăng lên. Vì thế, để giải quyết mâu thuẫn này cách chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trong cả miền phân bố rộng của đối tượng nghiên cứu là phù hợp hơn cả. Sau khi tiến hành điều tra sơ thám trên cơ sở

phối hợp với bản đồ hiện trạng, tiến hành lập 12 OTC phân phối trên 4 nhóm tuổi rừng và trên các dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh).

- Số ô mẫu được xác định theo từng cấp tuổi, mỗi cấp tuổi lựa chọn đo đếm 3 OTC (tổng 12 OTC).

-Các ô mẫu được lựa chọn đại diện cho toàn khu vực, sao cho các ô đo đếm phân bố đều trên toàn bộ diện tích rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu

* Hình dạng và kích thước ô mẫu

Ô đo đếm được thiết lập theo cách tiếp cận hệ thống ô đo đếm “lồng nhau”, diện tích ô tiêu chuẩn là 500 m2

(20m x 25m)(Hình 3.1). ranh giới, trừ khi được xác định trước.

y 20 m 40 m x Hình 3.2: Ô tiêu chuẩn Cây gỗ lớn. Cây gỗ nhỏ.

Hình 3.3: Lập ô tiêu chuẩn

Đo đếm tại các ô tiêu chuẩn

(1) Tạo lập định vị ô mẫu trên thực địa

Sử dụng bản đồ và địa bàn để xác định vị trí ô mẫu. Dùng GPS xác định tọa độ chính xác của ô mẫu.

(2) Thiết kế và lập ô mẫu Trình tự:

(1) Trongô tiêu chuẩn đo đường kính ngang ngực (dbh=D1.3,cm) của tất cả các cây có dbh >5cm có mặt tại các ô tiêu chuẩn.

Hình 3.4: Đo chu vi thân cây tại vị trí 1,3 m bằng thước dây thợ may

•Đo chiều cao vút ngọn (Hvn, m) và chiều cao dưới tán (Hdc, m).

•Đo đường kính tán (Dt,m) theo 2 hướng Đông - Tây và Nam- Bắc, sau đó lấy giá trị trung bình.

Phục lục 01. Mẫu phiếu điều tra ô tiêu chuẩn cây gỗ

Ngày điều tra: ……….. Mã OTC: ……… Tên các thành viên điều tra: ………. Vị trí hành chính OTC: ………. Toạđọ tâm OTC: ……… Kinh độ: ... Vĩđộ: ………...

Độ cao (m): ………... Độ dốc TB: ……...

Diện tích OTC: ……… Kích thuớc OTC: ………..

Kiểu rừng: ………..

STT Tên cây Chu vi D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) DT (m)

Đ-T N-B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

3.4.3.Phương pháp ni nghip

Chỉnh lý số liệu, tiến hành tính toán các kết quả đã được chỉnh lý tính theo công thức đã được sử dụng rộng rãi trong thực tiễn thống kê, quy hoạch rừng. Các chỉ số đặc trưng cho cấu trúc quần hợp cây gỗ rừng sẽ được tính toán bằng chương trình Excel để xử lý số liệu. Nội dung đánh giá bao gồm các chỉ số sau:

* Mật độ: Mật độ cho biết số lượng cá thể trung bình của loài nghiên cứu trên mỗi ô tiêu chuẩn (quadrat), được tính theo công thức 3.1.

1 0 .0 0 0 n N x S = (cây/ha)(3.1) Trong đó:

- n: Tổng số cá thể của loài trong các OTC. - S: Tổng diện tích các OTC (ha).

* Diện tích tiết diện thân (Basal Area): Là đặc điểm quan trọng để xác định ưu thế loài, nó cho biết diện tích mặt đất thực tế mà các cá thể của loài chiếm được để sinh trưởng phát triển trên một hiện trường cụ thể (Honson và Churchbill 1961, Rastogi, 1999, Sharma, 2003). Được tính theo công thức 3.2:

(3.2)

Với: Di là đường kính 1.3 m (D1.3)của cây thứ i; s là số loài trong quần hợp

* Xác định trữ lượng theo công thức sau:

M = Vtb x Nht (m3/ha) (3.3) Trong đó: ni: Tần số quan sát xi: Trị số quan sát

M: Trữ lượng cây đứng trên 1 ha V: Thể tích thân cây

Hvn: Chiều cao vút ngọn

Vi là thể tích thực và được xác định theo công thức:

Vi = Gi* H*f

Trong đó:

H: chiều cao vút ngọn. f: hình số (0.45).

Diện tích dinh dưỡng trung bình của một cây tính theo công thức:

F, m2/cây =10000

N (3.4)

Trong đó: F là diện tích dinh dưỡng trung bình (m2); N là mật độ (Cây/ha).

Khoảng cách trung bình giữa những cây để lại nuôi dưỡng tính theo công thức:

Ltb, m/cây = F

0.866 = 1,074 F (3.5)

Trong đó: Ltb là khoảng cách TB (m/cây); F là diện tích dinh dưỡng trung bình (m2).

Tính diện tích tán lá

Khi tính diện tích hình chiếu tán cây trên mặt phẳng ngang, coi nó có dạng hình tròn, tính theo công thức:

St (m2) = π

4 *Dt2 = 0.785* Dt2(3.6)

Trong đó: St là diện tích tán (m) ; π= 3.14 ; Dt là đường kính tán.

Sinh khối cây cá thể

Sinh khối cây cá thể được xác định theo Yuangi C. và cộng sự (2015) bằng công thức:

Sinh khối trên mặt đất

Y=0.6355*( D1.32 * H)0.4751(3.7) Sinh khối dưới mặt đất/rễ

Y=0.0635*(D1.32*H)0.6628 (3.8)

PHÂN 4

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Do không có điều kiện để đánh giá một cách liên tục các chỉ tiêu sinh trưởng rừng, nên chúng tôi lựa chọn cách tiếp cận lấy không gian bù thời gian. Rừng trồng Mỡ trên đại bàn xã Chu Hương có độ tuổi từ 1 đến 9, nhưng do tuổi 1 tuổi 2 chưa phải rừng nên loại bỏ 2 tuổi này, nên chúng tôi chọn các lâm phần nghiên cứu ở 3 nhóm tuổi: Nhóm tuổi 1 (3 tuổi), nhóm tuổi 2 (5 tuổi), nhóm tuổi 3 (7 tuổi), nhóm tuổi 4 (9 tuổi).

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng rừng trồng mỡ tại xã chu hương, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)