2. 4 Bài học kinh nghiệm từ Pác Ngòi
3.2. Một số kiến nghị và định hƣớng cho phát triển du lịch sinh thái ở Pác Ngòi
gắn với mục tiêu bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, cụ thể là tộc ngƣời Tày. Đây là vấn đề cấp bách hiện nay, là công cụ hữu hiệu để bảo tồn văn hóa tộc ngƣời trong bối cảnh các loại hình du lịch phát triển mạnh mẽ.
3.2. Một số kiến nghị và định hƣớng cho phát triển du lịch sinh thái ở Pác Ngòi Pác Ngòi
Để định hƣớng cho phát triển bền vững của du lịch Pác Ngòi trong tƣơng lai, địa phƣơng cần làm một số việc nhƣ sau:
Tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường: Phát triển du lịch Pác Ngòi chủ
yếu dựa vào điều kiện tự nhiên. Muốn làm đƣợc điều này, cần có sự tham gia của các tổ chức, chính quyền, các cơ sở kinh doanh, Ban quản lý VQG, nâng cao nhận thức của ngƣời dân, đồng thời có những quy định cụ thể, nghiêm khắc đối với du khách, chỉ có môi trƣờng trong lành, sạch đẹp thì môi trƣờng dịch vụ luôn đƣợc đảm bảo tốt nhất.
Nâng cao trình độ dân trí cho người dân địa phương: Trƣớc hết là những
kiến thức về bảo vệ môi trƣờng vùng hồ, duy trì, gìn giữ những kiến thức giá trị văn hóa truyền thống tiến bộ, tích cực về quan hệ ứng xử trong gia đình, ngoài xã hội, tri thức văn hóa dân gian, bản địa,… Điều đó làm nên những nét đặc trƣng của văn hóa du lịch sinh thái vùng hồ Ba Bể.
Đào tạo đội ngũ dịch vụ chuyên nghiệp: Mở các lớp đào tạo bồi dƣỡng về du
lịch và dịch vụ du lịch, tích cực học hỏi kinh nghiệm từ các hoạt động du lịch của các địa phƣơng khác, nâng cao chất lƣợng phục vụ du lịch trên địa bàn của bản, thu hút khách du lịch trong những năm tiếp theo mang hƣớng bền vững. Nâng cao khả năng phục vụ du khách, cung cấp các loại hình dịch vụ du lịch cần thiết và cần có kiến thức nhƣ hƣớng dẫn viên, phiên dịch viên,…
Xây dựng các khu vui chơi, giải trí cho du khách: Duy trì đội văn nghệ của
bản để phục vụ du khách, xây dựng các tuyến điểm đƣa du khách đi tham quan quanh hồ Ba Bể,…
Du lịch là một ngành dịch vụ mang tính tổng hợp có sự tham gia của nhiều ngành khác nhau nhƣ ngành văn hóa, thể thao và du lịch, ngành nông nghiệp, công thƣơng, giao thông vận tải, ngân hàng,… nên dẫn đến hiện tƣợng các ngành khác nhau cùng tham gia xây dựng dự án phát triển du lịch của địa phƣơng. Ví dụ, ngành nông nghiệp xây dựng những dự án chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển các loại cây đặc sản, các làng nghề truyền thống tạo ra các sản phẩm phục vụ du lịch. Trong khi đó họ chƣa đánh giá đƣợc tính hiệu quả của sản phẩm, dẫn đến một loạt dự án thất bại nhƣ dự án phát triển nghề dệt thổ cẩm của ngƣời Tày, nghề rèn, nghề đan lát thủ công mỹ nghệ,…
Sự thiếu liên kết giữa các ngành còn đƣợc thể hiện ở sự chồng chéo về quy hoạch giữa các ngành gây ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn các giá trị văn hóa ngƣời dân địa phƣơng.
Chủ động trao quyền cho cộng đồng địa phương
Du lịch sinh thái ởa Pác Ngòi đã đƣợc tỉnh, huyện, chính quyền địa phƣơng nhìn nhận và đánh giá là một trong những tiềm năng du lịch quan trọng của những năm qua đã đƣợc đầu tƣ đáng kể. Nguồn vốn đó một phần do nhân dân đóng góp, nhƣng phần lớn là nguồn thu từ chính hoạt động du lịch đƣợc sử dụng để tái đầu tƣ cho các điểm du lịch, làm lợi cho cộng đồng cƣ dân nơi đây. Trao quyền cho ngƣời dân là nguyên tắc quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch sinh thái một cách bền vững. Ngƣời dân địa phƣơng là chủ nhân của nguồn tài nguyên du lịch và du lịch phát triển dựa trên khai thác nguồn tài nguyên của cộng đồng địa phƣơng.
Cộng đồng địa phƣơng vừa là chủ thể của văn hóa vừa là ngƣời tham gia cũng nhƣ chịu tác động trực tiếp từ các hoạt động du lịch. Do đó, ngƣời dân sẽ có những quan điểm, phƣơng pháp nhất định trong việc khai thác tốt những giá trị văn hóa của cộng đồng cho các hoạt động du lịch, mà hạn chế những tác động tiêu cực đến những yếu tố truyền thống lâu đời. Tuy nhiên, trên thực tế, cộng đồng gần nhƣ không có tiếng nói trực tiếp vào hoạt động trong các dự án về phát triển du lịch, từ việc xây dựng nội dung, quản lý đến tổ chức các hoạt động diễn ra.
Hiện nay, các dự án phát triển du lịch sinh thái ở Pác Ngòi đều do chính quyền địa phƣơng đầu tƣ, quản lý. Ngƣời dân đón nhận thông tin một cách thiếu chủ động hoặc đóng góp ý kiến và tham gia về một số nội dung đã đƣợc phê duyệt theo dự án. Nhiều dự án chỉ triển khai đến chính quyền địa phƣơng còn chƣa triển khai đến ngƣời dân để họp bàn, lấy ý kiến của ngƣời dân vào các nội dung phát triển của dự án. Nhiều dự án triển khai lấy ý kiến của ngƣời dân, nhƣng việc tiếp thu ý kiến cũng nhƣ phản hồi thông tin từ phía các chủ dự án chƣa thực sự thuyết phục.
Khi dự án phát triển du lịch đƣợc triển khai tại địa phƣơng thì ngƣời dân cũng chƣa thực sự đƣợc trao quyền làm chủ. Họ chỉ tham gia vào một số khâu nhất định trong dự án nhƣ: tham gia làm dịch vụ nhà nghỉ Home Stay, bán hàng thổ cẩm, làm xe ôm, hƣớng dẫn viên… Cộng đồng ít đƣợc tham gia quản lý trực tiếp các hoạt động du lịch tại địa phƣơng. Mọi hoạt động liên quan đến du lịch từ việc quy hoạch, tổ chức quản lý tới tổ chức xây dựng sản phẩm du lịch, thu phí đều do chính quyền địa phƣơng quản lý rồi triển khai xuống thôn bản.
Hiện nay các bản ven hồ chủ yếu phát triển theo mô hình “Làng du lịch văn hóa” nhƣ làng du lịch Bó Lù, Bản Cám hay kể đến là Pác Ngòi cũng không có ban quản lý du lịch sinh thái ở địa phƣơng. Làng du lịch sinh thái – văn hóa đƣợc giao cho ngƣời dân địa phƣơng tự tổ chức khai thác quản lý dƣới sự chỉ đạo của chính quyền địa phƣơng và Ban quản lý Vƣờn quốc gia.
Những minh chứng trên cho thấy muốn làm tốt công tác bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái, cần phải trao quyền cho cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng, cộng đồng tham gia trực tiếp vào các khâu trong các dự án phát triển du lịch.
Tăng cường đầu tư xây dựng sản phẩm và quảng bá xúc tiến
Sản phẩm du lịch trong mắt của khách du lịch là những kinh nghiệm mà họ trải qua trong quá trình tham quan, bao gồm ba thành tố chính: tài nguyên du lịch tại điểm đến; các điều kiện phục vụ tại điểm du lịch; và khả năng tiếp cận với điểm du lịch. Các mô hình hoạt động du lịch cộng đồng ở Sa Pa hiện nay chủ yếu dựa trên nguồn tài nguyên du lịch sẵn có, đầu tƣ xây dựng các sản phẩm du lịch mới còn rất hạn chế. Tại điểm du lịch sinh thái ở Pác Ngòi đƣợc thành lập từ năm 1994 với các
sản phẩm du lịch đặc trƣng là: thăm làng bản, tìm hiểu đời sống văn hóa của ngƣời Tày. Có các dịch vụ bán hàng thủ công truyền thống; dịch vụ bán các hàng nông sản; dịch vụ xem biểu diễn văn nghệ truyền thống.
Đến nay, Pác Ngòi bổ sung thêm sản phẩm du lịch đó là các dịch vụ du lịch đi kèm dịch vụ nhà nghỉ cộng đồng “Homestay”, dịch vụ hƣớng dẫn và chèo thuyền độc mộc quanh hồ thăm các đảo trong hồ;, thậm chí các sản phẩm du lịch trƣớc đây còn bị mai một về loại hình. Hiện nay, tại bản còn một hộ gia đình làm dịch vụ. Đội biểu diễn văn nghệ của thôn đƣợc mở rộng với rất nhiều những thành viên là thanh niên trong bản.
Đối với điểm du lịch Pác Ngòi, các sản phẩm du lịch đặc trƣng là du lịch quanh hồ, thăm khu mô hình làng văn hóa của ngƣời Tày. Tuy nhiên, các hoạt động trong mô hình làng văn hóa, ngôi nhà truyền thống đƣợc dựng lên cũng rất đơn giản. Phục dựng biểu diễn một số nghề thủ công truyền thống nhƣ nghề dệt thổ cẩm của ngƣời Tày và trƣng bày một số sản phẩm của ngƣời Tày, xem biểu diễn văn nghệ.
Qua phỏng vấn, cô Hoàng Thị Trang là thành viên trong đội văn nghệ biểu diễn bản Pác Ngòi cho rằng đội văn nghệ Pác Ngòi hiện xây dựng đƣợc khoảng 15 tiết mục biểu diễn của ngƣời Tày, đều là những tiết mục mang đậm nét dân ca Tày làm sống dậy tinh thần của ngƣời Tày trong từng làn điệu dân ca và quảng bá tới du khách thập phƣơng.
Trong thời gian đầu, các điểm du lịch sinh thái mới đƣợc thành lập, các giá trị văn hóa phát huy rất tốt, trở thành những sản phẩm du lịch độc đáo. Tuy nhiên, sau nhiều năm phát triển, các sản phẩm du lịch này vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng nơi, đúng chỗ và vẫn còn ở dạng tiềm năng chƣa đƣợc chú trọng quan tâm.
Nhiều sản phẩm du lịch ở các điểm du lịch Ba Bể, Pác Ngòi hiện nay đã đến giai đoạn không thực sự còn hấp dẫn đối với du khách. Khi không có chính sách đầu tƣ hợp lý, du lịch sẽ không tạo ra đƣợc những sản phẩm hấp dẫn, không thu hút đƣợc nhiều khách du lịch đến tham quan, làm cho nguồn thu từ du lịch giảm dần, du
lịch không còn phát huy đƣợc vai trò là công vụ bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa của đồng bào địa phƣơng.
Định hướng phát triển du lịch sinh thái
Giáo dục đào tạo và tuyên truyền du lịch sinh thái ở Ba Bể: Tuyên truyền, giáo dục các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý khu vƣờn quốc gia Ba Bể quan tâm hơn đến quy hoạch c ho du lịch sinh thái và chú trọng vào sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào các hoạt động của khu vƣờn, cho họ hƣởng quyền lợi đối với khu bảo tồn cũng nhƣ lợi nhuận từ khu bảo tồn. Đối với cộng đồng địa phƣơng cần phải sử dụng những hình thức dễ hiểu, dễ nhớ nhƣ tranh, ảnh, băng hình, chƣơng trình biểu diễn văn nghệ. Ngoài ra còn giáo dục cho học sinh, sinh viên cho ngƣời Việt Nam và cả nƣớc ngoài khuyến khích họ sử dụng dịch vụ và mua sắm quà lƣu niệm địa phƣơng Và kéo theo sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng: Nghiên cứu, phát triển nghề sản xuất nông - lâm nghiệp, phong tục tập quán, lễ hội, tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng; Mở lớp tập huấn về du lịch sinh thái, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, xây dựng qui hoạch du lịch với sự tham gia của cộng đồng ngày từ đầu. - Qui hoạch cho khu du lịch sinh thái tại vƣờn quốc gia Ba Bể: Việc này cần phải có sự nỗ lực của nhiều ngành, nhiều thành phần; Việc qui định mức thu lệ phí cần phải cân nhắc kỹ là mục tiêu cho việc thu lệ phí là gì: Cần thu lệ phí bù đắp cho chi phí du lịch của địa điểm, để tăng tối đa lợi nhuận hay một mục đích nào khác.
Tiếp thị du lịch sinh thái cho các khu Ba Bể: Nếu không có quảng cáo du lịch sinh thái thì không ai biết địa điểm đó để đến thăm quan nghiên cứu đƣợc. Đó là một công cụ để đánh giá giám sát và quản lý điểm du lịch sinh thái. Nó là công cụ có hiệu lực tƣơng tự nhƣ đánh giá tác động môi trƣờng quản lý hoạt động du khách. Tăng cƣờng công tác điều tra nghiên cứu tài nguyên và xây dựng chƣơng trình giáo dục diễn giải môi trƣờng. Hiện nay các chƣơng trình giáo dục diễn giải ở vƣờn quốc gia Ba Bể còn nghèo nàn vì thiếu nhiều thông tin khoa học chính xác cần phải có các chính sách khuyến khích, huy động sự tham gia của các Viện nghiên cứu, các trƣờng đại học vào công tác điều tra, nghiên cứu tài nguyên.
Phát triển cơ sở hạ tầng: Xây dựng các tuyến đƣờng nội bộ, đƣờng mòn tự nhiên với hệ thống chỉ dẫn, chỉ báo đầy đủ về số lƣợng và nội dung. Huy động vốn đầu tƣ và chính sách đầu tƣ: Cần đầu tƣ nhiều thời gian và nỗ lực trong nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau, Nhà nƣớc cần có chính sách đầu tƣ thích đáng. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch, nhà nghỉ, công trình vui chơi giải trí. Đầu tƣ xây dựng công trình bán hàng thủ công mỹ nghệ, bán quà lƣu niệm, giới thiệu các mặt hàng truyền thống. Trang bị các phƣơng tiện du lịch xuồng, thuyền độc mộc. Tiếp tục hoàn thiện và mở thêm các điểm, tuyến du lịch mới có sức hấp dẫn du khách. Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, giáo dục sinh thái, giáo dục ý thức bảo tồn thông qua bảng, biển nội quy, phim ảnh để nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng.
Tiểu kết chƣơng 3
Phát huy giá trị văn hóa tộc ngƣời dựa vào du lịch sinh thái là một cách tiếp cận hiệu quả, phù hợp với sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội đƣơng đại. Thông qua các hoạt động du lịch, du khách sẽ đƣợc thƣởng thức, trải nghiệm sâu sắc hơn những nét văn hóa đặc trƣng tộc ngƣời. Ngƣợc lại, các yếu tố văn hóa bản địa đƣợc quảng bá nhiều hơn qua du khách cũng nhƣ các phƣơng tiện truyền thông. Ngoài ra, việc khai thác tiềm năng văn hóa tộc ngƣời vào hoạt động du lịch góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân, du khách, công ty lữ hành và chính quyền địa phƣơng đối với việc lƣu giữ những giá trị văn hóa truyền thống; văn hóa tộc ngƣời có thể trở thành một nguồn tài nguyên làm tăng thu nhập đối với ngƣời dân địa phƣơng khi đƣợc khai thác đúng cách.
Pác Ngòi là một điểm du lịch với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú mang đặc trƣng của ngƣời Tày. Tuy nhiên, với những nỗ lực của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức phi chính phủ, mô hình du lịch sinh thái tại đây chƣa khai thác hết tiềm năng vốn có cũng nhƣ phát huy tính hiệu quả, cũng nhƣ sự cần thiết về mặt thời gian và sự nỗ lực của các bên tham gia trong việc xây dựng một chƣơng trình hoạt động hiệu quả, lựa chọn và khai thác các yếu tố văn hóa tộc ngƣời phù hợp đối với mỗi địa phƣơng.
Để phát huy đƣợc tính hiệu quả, du lịch sinh thái cần đề cao vai trò, ý kiến đóng góp và sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng trong Ban quản lý và các hoạt động thực tiễn; điều hòa lợi ích giữa các bên; hoàn thiện các kỹ năng của các công ty lữ hành, ngƣời dân bản địa…
KẾT LUẬN
Việc tổ chức du lịch sinh thái ở Ba Bể là rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học. Cần có cơ chế quản lý về du lịch sinh thái trong các vƣờn quốc gia. Cần thống nhất mô hình quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Vƣờn quốc gia Ba Bể là một mẫu chuẩn của hệ sinh thái vùng Đông Bắc. Để phát triển du lịch bền vững trong quy hoạch phát triển du lịch Ba Bể sẽ đi theo các hƣớng sau.
+ Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá lịch sử với các bản làng dân tộc địa phƣơng.
+ Du lịch leo núi: Ba Bể là tài nguyên thiên nhiên quí giá không những của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn mà còn là tài nguyên vô giá của nhân loại. Vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn bảo vệ, tôn tạo và phát triển để Ba Bể thực sự trở thành điểm đến giáo dục du khách trong thế kỷ 21.
Đối với Pác Ngòi, do vị trí địa lý thuận lợi, có điều kiện phù hợp với cảnh quan môi trƣờng, bên cạnh đó, trong phạm vi bản còn có diển rừng khá rộng với