Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)
LÝ CẨM TÚ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lý Cẩm Tú DÂN TỘC HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG SÔNG NĂNG ĐẾN SINH KẾ NGƢỜI TÀY, DAO Ở XÃ BÀNH TRẠCH, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC KHÓA II - THÁNG 10/2015 HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lý Cẩm Tú ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG SÔNG NĂNG ĐẾN SINH KẾ NGƢỜI TÀY, DAO Ở XÃ BÀNH TRẠCH, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Dân tộc học Nhân học Mã số: 60 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ BÍCH LAN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Ảnh hưởng biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lý Cẩm Tú LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn: TS Bùi Thị Bích Lan - Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Với nhiều tài liệu, kinh nghiệm quý giá, TS Bùi Thị Bích Lan ngƣời theo sát, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nhƣ định hƣớng nghiên cứu sau Tôi xin cám ơn thầy cô thuộc Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Sự hỗ trợ giảng dạy nhiệt tình thầy giúp tơi có đƣợc khơng kiến thức mà kỹ nghiên cứu khoa học Tơi xin cám ơn tồn thể cán Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - nơi công tác Sự khuyến khích lãnh đạo Viện, ủng hộ anh chị đồng nghiệp nguồn động viên to lớn giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bắc Kạn, Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể, Đảng ủy Ủy ban Nhân dân xã Bành Trạch bà nhân dân xã Bành Trạch, huyện Ba Bể nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực địa địa phƣơng để thu thập tƣ liệu cho luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, đặc biệt bố tơi - TS.Lý Hành Sơn, ngƣời không bên quan tâm động viên mà cung cấp nhiều tri thức, kỹ thông tin quan trọng, chỗ dựa tinh thần lớn tơi q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Trong điều kiện hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý, bảo quý Hội đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Cơ cấu luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý thuyết 13 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 17 CHƢƠNG VAI TRỊ CỦA MƠI TRƢỜNG SÔNG NĂNG ĐỐI VỚI SINH KẾ NGƢỜI TÀY VÀ DAO TRƢỚC NĂM 1986 .26 2.1 Vai trò mơi trƣờng sơng Năng sinh kế ngƣời Tày 26 2.2 Vai trò mơi trƣờng sơng Năng với sinh kế ngƣời Dao 36 CHƢƠNG SINH KẾ NGƢỜI TÀY VÀ DAO DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG SÔNG NĂNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 47 3.1 Tình hình suy thối mơi trƣờng sơng Năng 47 3.2 Biến đổi sinh kế ngƣời Tày Dao xã Bành Trạch 54 3.3 Một vài nhận xét dịch vụ hệ sinh thái sông Năng sau năm 1986 71 3.4 Kiến nghị giải pháp 76 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Tên hình, bảng biểu Vai trò nguồn nƣớc nơng nghiệp ngƣời Tày thôn Nà Dụ trƣớc năm 1986 Vai trò nguồn nƣớc nơng nghiệp ngƣời Tày thơn Pác Pìn trƣớc năm 1986 Tóm tắt dịch vụ hệ sinh thái sơng Năng trƣớc năm 1986 ngƣời Tày thôn Nà Dụ phía Nam thơn Pác Pìn Tóm tắt dịch vụ hệ sinh thái sông Năng trƣớc năm 1986 ngƣời Tày phía Bắc thơn Pác Pìn Vai trò nguồn nƣớc nơng nghiệp ngƣời Dao Tiền thơn Nà Còi trƣớc năm 1986 Vai trò nguồn nƣớc nơng nghiệp ngƣời Dao Đỏ thôn Nà Nộc trƣớc 1986 Tóm tắt dịch vụ hệ sinh thái sơng Năng trƣớc năm 1986 ngƣời Dao Đỏ thơn Nà Nộc Tóm tắt dịch vụ hệ sinh thái sông Năng trƣớc năm 1986 ngƣời Dao thơn Nà Còi Vai trò nguồn nƣớc nông nghiệp ngƣời Tày thôn Nà Dụ sau năm 1986 Vai trò nguồn nƣớc nơng nghiệp ngƣời Tày thơn Pác Pìn sau năm 1986 Vai trò nguồn nƣớc nơng nghiệp ngƣời Dao Đỏ thôn Nà Nộc sau năm 1986 Vai trò nguồn nƣớc nông nghiệp ngƣời Trang 28 29 34 35 37 37 43 44 54 55 57 58 Dao Tiền thơn Nà Còi sau năm 1986 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Tóm tắt dịch vụ hệ sinh thái sông Năng sau năm 1986 ngƣời Tày thơn Nà Dụ phía Nam thơn Pác Pìn Tóm tắt dịch vụ hệ sinh thái sơng Năng sau 1986 ngƣời Tày phía Bắc thơn Pác Pìn Tóm tắt dịch vụ hệ sinh thái sông Năng sau năm 1986 ngƣời Dao Đỏ thơn Nà Nộc Tóm tắt dịch vụ hệ sinh thái sông Năng sau năm 1986 ngƣời Dao Tiền thơn Nà Còi 72 73 73 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên hình, bảng biểu STT Trang Bảng 1.1 Các dịch vụ hệ sinh thái sơng 14 Hình 1.1 Vị trí địa lý xã Bành Trạch 16 Bảng 1.2 Đặc điểm tự nhiên dân số thơn Nà Nộc, Pác Pìn, Nà Dụ, Nà Còi Bảng 3.1 Các thơng số chất lƣợng nƣớc sông Năng, xã Bành Trạch Bảng 3.2 Lƣu lƣợng nƣớc sông Năng lớn tháng năm 2014 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Vai trò đất ven bờ sơng Năng trƣớc sau năm 1986 ngƣời Tày xã Bành Trạch Vai trò đất ven bờ sơng Năng trƣớc sau năm 1986 ngƣời Dao xã Bành Trạch 21 48-49 49 60 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thành tố mơi trƣờng, sơng ngòi tài ngun khơng thể thay Một dòng sơng khơng cung cấp nguồn nƣớc thủy sản, mà chứa đựng nhiều giá trị to lớn khác nhƣ: bồi đắp đất đai cho cƣ trú nông nghiệp, vận tải thủy, hạn chế lũ lụt, ổn định chất lƣợng khơng khí [44] Sơng ngòi đóng vai quan trọng q trình phát triển kinh tế, xã hội hay hoạt động văn hóa, tinh thần ngƣời Lịch sử cho thấy văn minh phƣơng Đông cổ đại nhƣ Lƣỡng Hà, Ấn - Hằng, vƣơng triều Hạ (Trung Quốc) thƣờng đời lƣu vực dòng sơng lớn Sơng ngòi mạch sống cƣ dân nông nghiệp Việt Nam - đất nƣớc đƣợc ƣu hệ thống sông dồi dào, với 2.360 sông 16 lƣu vực lớn, cung cấp 1.167.000 km2 diện tích đất cho cƣ dân tồn quốc [38] Tuy nhiên, sơng ngòi nƣớc ta lại bị ô nhiễm, tàn phá nghiêm trọng nhu cầu dùng nƣớc cho sinh hoạt, công nghiệp ngày gia tăng, cộng thêm rác thải hoạt động khai khống, thuỷ điện, phá rừng khơng đƣợc kiểm sốt Tình trạng suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng sơng dẫn tới thiếu nƣớc, lũ lụt, xói mòn, nguồn lợi thủy sản xảy ra, không vài nơi, mà bao trùm nhiều vùng miền khắp nƣớc Đối mặt với vấn đề biến đổi môi trƣờng sông, cộng đồng lại chịu mức độ ảnh hƣởng khác Đặc biệt, dân tộc thiểu số với đời sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên đƣợc đánh giá đối tƣợng nhạy cảm trƣớc tác động từ biến đổi môi trƣờng [35] Suy thối tài ngun sơng ngòi ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống họ, gây nên thay đổi to lớn kinh tế, văn hóa, xã hội Là khu vực chậm phát triển so với nƣớc, miền núi phía Bắc Việt Nam phải đối mặt với nhiều tác hại biến đổi mơi trƣờng, bao gồm hệ sinh thái sông Đây nơi cƣ trú nhiều cộng đồng, tộc ngƣời với sắc văn hóa riêng biệt, gắn bó mật thiết với thiên nhiên Suy thối mơi trƣờng sông ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống họ, vấn đề đƣợc nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số quan tâm Đối với mục tiêu phát triển bền vững, phát triển kinh tế xã hội cần hài hòa với gìn giữ mơi trƣờng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc ngƣời Do vậy, nghiên cứu biến đổi môi trƣờng sông vùng miền núi đề tài thiết thực, có tính thực tiễn, ứng dụng Đặc biệt, phân tích từ góc độ ngƣời dân - chủ thể đem lại nhìn tồn diện vấn đề mơi trƣờng hoạt động thích nghi ngƣời Đây hƣớng mới, đƣợc đề cập nghiên cứu Dân tộc học, Nhân học từ trƣớc đến Với lý trên, chọn vấn đề: “Ảnh hưởng biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Đề tài tập trung vào trƣờng hợp xã Bành Trạch, huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, nhƣ minh chứng cho tƣơng tác hai chiều ngƣời tự nhiên Dòng sơng Năng chảy qua địa bàn xã có vai trò quan trọng số cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống nơi đây, nhƣng bị tàn phá nặng nề nhiều lý khách quan, chủ quan Ngƣợc lại, ngƣời dân xã Bành Trạch vốn có sinh kế phụ thuộc nhiều vào sông Năng, kể gián tiếp lẫn trực tiếp phải thay đổi để thích nghi Điều đặt câu hỏi vai trò quyền địa phƣơng hiệu dự án đƣợc triển khai Kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Đơi nét tình hình nghiên cứu ngồi nước Mơi trƣờng sông đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học giới Trong suốt thập niên 1990 đến năm gần đây, cơng trình sơng đƣợc xuất rải rác tạp chí chuyên ngành Sinh thái học Sinh thái Nhân văn Từ năm 1988, nghiên cứu cũ Chowdhury E.Haque cho thấy ba cách mà ngƣời dân vùng đồng châu thổ Jamuna (Bangladesh) chống chịu với tình trạng sạt lở chấp nhận, giảm thiểu rủi ro thay đổi Tùy theo thu nhập điều kiện mà hộ gia đình chọn cách nào, đơi xảy tình trạng hộ nghèo bị “mắc kẹt” lại bắt buộc phải chống chịu cách yếu ớt họ khơng đủ tiền để thay đổi cấu trúc nhà hay chuyển nơi khác [42] Tiếp đến năm 1998, báo Giá trị dòng sơng lại lần cho thấy vai trò quan trọng môi trƣờng sông ngƣời Lấy ví dụ cụ thể sơng Skokomish Puget Sound, Washington, Hoa Kỳ, nhóm tác giả sơng khơng đóng vai trò cung cấp nguồn lợi kinh tế mà mang nhiều giá trị phi kinh tế, dự án thủy điện Cushman dòng sơng gây ảnh hƣởng đến cộng đồng ngƣời Skokomish Indian sinh sống lân cận nhiều nhà quản lý nhận thấy [38] Sau 11 năm, báo cáo Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái sông Verde (Arizona, Hoa Kỳ) [49] - cơng trình quy mơ năm 2009 quan bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (EPA) tiếp tục đề cập đến vấn đề môi trƣờng sông Verde Sử dụng phƣơng pháp truyền thống vấn, điều tra cộng đồng kết hợp với phân tích định lƣợng, tác giả rằng: không đem lại nhiều nguồn lợi tự nhiên trực tiếp, nhƣng sơng đóng vai trò quan trọng văn hóa cƣ dân địa phƣơng Đặc biệt, hoạt động du lịch đem lại 1/6 tổng thu nhập vùng, nhƣ tạo việc làm cho khoảng 12.130 ngƣời [49] Trên ba nghiên cứu tiêu biểu tác giả nƣớc số nhiều nghiên cứu từ góc nhìn Sinh thái nhân văn cộng đồng cƣ dân, nhóm xã hội đặt vào mối tƣơng quan với dòng sơng Trƣớc thay đổi nhanh chóng mơi trƣờng sơng thời gian gần đây, không cộng đồng khác nhau, mà cá nhân cộng đồng có phƣơng pháp ứng phó khác biệt 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam quốc gia đa tộc ngƣời Các tộc ngƣời thiểu số cƣ trú chủ yếu vùng miền núi có sắc văn hóa độc đáo, góp phần khơng nhỏ tạo nên đa dạng thống văn hóa đất nƣớc ta [34] Trong cơng trình Các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam mơi trường, tác giả Hồng Hữu Bình cho II Sinh kế trƣớc năm 1986 (bỏ qua sống chƣa đƣợc 30 năm) Ông/bà điền vào bảng sau: trƣớc năm 1986 gia đình ơng/bà sử dụng nguồn nƣớc (bỏ trống không dùng / không có) Nguồn nƣớc Dùng làm gì? Lấy nào? Nƣớc có khơng? Có Khơng Sơng Năng Nƣớc khe, suối Nƣớc hồ, ao Nƣớc giếng đào Nƣớc mƣa Khác (ghi xuống dƣới): *Dùng làm gì: sinh hoạt (ăn uống, tắm giặt); nông nghiệp (tƣới ruộng/nƣơng/vƣờn); làm nghề thủ công (làm giấy, ngâm gỗ) Trƣớc năm 1986 ơng/bà có đánh bắt cá sơng Năng khơng? Có Không Bằng cách nào? Câu Ruốc Chài, lƣới, đăng Hóa chất Nơm, vó, te Mìn nổ Lồng, bẫy Điện Khác (ghi rõ): Có đƣợc nhiều cá khơng? Rất nhiều (mang bán) Ít, phần lớn cá nhỏ Đủ ăn Không đƣợc cá Trƣớc năm 1986 ông/bà dùng đất ven sơng Năng làm gì? Kết quả? Mục đích Có Khơng Tốt Làm ruộng Làm nƣơng Làm vƣờn Thả trâu, bò Thả lợn, gà vịt Không Lấy gỗ/cát/sỏi Khác (ghi xuống dƣới): Trƣớc năm 1986 ơng/bà có dùng dòng chảy sơng Năng để chuyển hàng bán khơng? Có Khơng Chuyển hàng nhƣ nào? Trƣớc năm 1986 có sinh hoạt văn hóa (lễ hội, thờ cúng, ) liên quan đến sơng Năng khơng? Có Khơng III Ơ nhiễm, suy thối sơng Năng ảnh hƣởng đến sống Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc sông, bãi ven sông, cá sông so với trƣớc năm 1986 nhƣ nào? Tốt Vẫn nhƣ Kém Theo ơng/bà lí gì? Đào vàng Phân bón hóa học Thuốc trừ sâu Khai thác mức Khác (ghi rõ): Điều có ảnh hƣởng đến gia đình ơng/bà khơng? Ảnh hƣởng lớn Có ảnh hƣởng nhƣng Khơng ảnh hƣởng Hiện ông/bà sử dụng nguồn nƣớc nào? Nƣớc có Nguồn nƣớc Dùng làm gì? khơng? Lấy nào? Có Sơng Năng Nƣớc khe, suối Nƣớc hồ, ao Không Nƣớc giếng đào Nƣớc mƣa Khác (ghi xuống dƣới): Nếu tiếp tục dùng nƣớc sông Năng, ông/bà có cách để xử lý, làm nƣớc khơng? Có Khơng Đã ơng/bà ngƣời gia đình bị ốm, bệnh, ngộ độc dùng nƣớc sông Năng chƣa? Rồi Chƣa Ơng/bà sử dụng đất ven sơng Năng với mục đích gì? Kết quả? Mục đích Có Khơng Tốt Làm ruộng Trồng màu Làm vƣờn Thả trâu, bò Thả lợn, gà vịt Lấy gỗ/cát/sỏi Không Khác (ghi xuống dƣới): Ơng/bà bán đất ven sơng Năng cho ngƣời đào vàng khơng? Có Khơng Ơng/bà tiếp tục đánh bắt cá sơng Năng không? Vẫn đánh nhiều nhƣ trƣớc Không đánh bắt Đánh đi, Nếu có cách nào? Có đƣợc nhiều cá nhƣ trƣớc không? Nhiều Ít Bằng hồi xƣa Hầu nhƣ không cá Sản lƣợng nào? Rất nhiều (mang bán) Ít, phần lớn cá nhỏ Đủ ăn Khơng đƣợc cá 10 Ơng/bà có tiếp tục chuyển hàng bán sông Năng không? Có Khơng 11 Các sinh hoạt văn hóa sơng Năng có diễn khơng? Có Khơng 12 Ơng/bà có mong muốn, nguyện vọng đến quyền địa phƣơng nhằm quản lý khai thác sông Năng tốt không? XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ÔNG/BÀ! Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ MƠI TRƢỜNG SÔNG NĂNG (Ảnh Lý Cẩm Tú chụp) Ảnh số Sông Năng đoạn qua thôn Nà Dụ xã Bành Trạch (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 5/2/2016) Ảnh số Sông Năng đoạn qua thôn Nà Nộc xã Bành Trạch (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 5/2/2016) Ảnh số Một bãi đào vàng bỏ hoang cách nhiều năm (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 7/2/2016) Ảnh số Cầu tạm qua sông Năng vào mùa khô (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 11/2/2016 Ảnh số Giếng khoan bơm lắc tay chƣơng trình nƣớc Nà Còi (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 11/2/2016) Ảnh số Giếng đào thôn Nà Dụ (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 11/2/2016) Ảnh số Máy điện mini thơn Nà Còi (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 9/2/2016) Ảnh số Bể Sơn Hà trữ nƣớc thơn Nà Còi (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 9/2/2016) Ảnh số Mảng để qua lại hai bên bờ sông Năng vào mùa mƣa (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 11/2/2016) Ảnh số 10 Miếu xin phép thần sông Năng để xây thủy điện (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 5/2/2016) Ảnh số 11 Gội đầu giặt chiếu bên dòng nƣớc đục ngầu (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 5/2/2016) Ảnh số 12 Canh tác ven sông Năng thôn Nà Dụ (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 5/2/2016) Ảnh số 13 Nƣớc sông đục bẩn khai thác vàng đầu nguồn (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 10/2/2016) Ảnh số 14 Bãi đào vàng lớn ven sông (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 10/2/2016) Ảnh số 16 Bể nƣớc xi măng gia đình giả, thơn Nà Còi (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 5/2/2016) Ảnh số 17 Cầu treo qua sông thôn Nà Dụ (chụp Lý Cẩm Tú ngày: 5/2/2016) ... Nhân học từ trƣớc đến Với lý trên, chọn vấn đề: Ảnh hưởng biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn làm đề tài luận văn Thạc sĩ Đề tài tập... HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lý Cẩm Tú ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG SÔNG NĂNG ĐẾN SINH KẾ NGƢỜI TÀY, DAO Ở XÃ BÀNH TRẠCH, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành:... tác động biến đổi môi trƣờng sông Năng đến sinh kế ngƣời Tày, Dao xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào hai nội dung: 1) Môi trƣờng sông Năng, bao gồm dòng