Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)Ảnh hưởng của biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao ở xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (tt)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lý Cẩm Tú ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG SÔNG NĂNG ĐẾN SINH KẾ NGƢỜI TÀY, DAO Ở XÃ BÀNH TRẠCH, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 31 03 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội (Hà Nội) Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Bích Lan Phản biện 1: TS PGS Trần Hồng Hạnh, Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Phản biện 2: TS Nguyễn Trường Giang, Khoa Nhân học, trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 30 phút, ngày 17 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm đọc luận văn tại: Thư viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam - đất nước ưu hệ thống sông dồi dào, với 2.360 sông 16 lưu vực lớn, cung cấp 1.167.000 km2 diện tích đất cho cư dân tồn quốc Tuy nhiên, sơng ngòi nước ta lại bị ô nhiễm, tàn phá nghiêm trọng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, công nghiệp ngày gia tăng, cộng thêm rác thải hoạt động khai khống, thuỷ điện, phá rừng khơng kiểm sốt Là khu vực chậm phát triển so với nước, miền núi phía Bắc Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường có biến đổi hệ sinh thái sông Đây nơi cư trú nhiều cộng đồng, tộc người với sắc văn hóa riêng biệt, gắn bó mật thiết với thiên nhiên Vậy, biến đổi môi trường sông ảnh hưởng đến đời sống họ? Họ làm để thích nghi? Với lý trên, chọn: “Ảnh hưởng biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kết nghiên cứu góp phần đánh giá sơ ảnh hưởng biến đổi hệ sinh thái sông Năng đến sinh kế người Tày Dao, từ cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu đề tài Môi trường sông đối tượng nghiên cứu quan tâm giới Trong suốt thập niên 1990 đến năm gần đây, cơng trình sông xuất rải rác tạp chí chuyên ngành Sinh thái học Sinh thái Nhân văn Đó Chowdhury E.Haque (1988) đề cập đến cách mà người dân vùng đồng châu thổ sông Jamuna (Bangladesh) chống chịu với tình trạng sạt lở Tiếp đến năm 1998, báo Giá trị dòng sơng (J Stephen Lansing, Philip S Lansing Juliet S Erazo, 1998) tiếp tục khẳng định vai trò mơi trường sơng người Sau 11 năm báo cáo Lượng giá dịch vụ sinh thái sơng Verde (Arizona, Hoa Kỳ) - cơng trình quy mơ năm 2009 Cơ quan bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (EPA, 2009) Tuy nhiên, nước ta, lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội, đặc biệt Dân tộc học, hệ sinh thái sơng quan tâm Một vài nghiên cứu liên quan kể như: Cộng đồng dân tộc Tây Bắc Việt Nam thủy điện (Diệp Đình Hoa, 1996); Văn hóa tộc người vùng lòng hồ vùng tái định cư thủy điện Sơn La (Phạm Quang Hoan, chủ biên, 2012); Tác động nguồn lợi thủy sản đến sinh kế người dân dễ bị tổn thương tỉnh An Giang (Phạm Xuân Phú, 2013); An ninh nguồn nước & quản lý lưu vực sông (Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2015); Sinh kế cư dân làng chài dọc sông Lô (Nguyễn Thị Tám, 2017) Hầu hết, cơng trình kể cho thấy suy thối mơi trường, giảm sút nguồn lợi tự nhiên sơng ngòi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người, song chưa thật rõ ràng Sông Năng sinh kế cộng đồng dân cư lân cận chưa đề cập đến cơng trình Do đó, xu hướng liên ngành xuyên ngành khoa học đại, cần thiết có nghiên cứu đặt tộc người mối quan hệ với yếu tố sinh thái, để đánh giá toàn diện, định hướng lâu dài hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng suy thối mơi trường sơng Năng đến sinh kế số tộc người xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Nhiệm vụ nghiên cứu gồm: Tìm hiểu tình hình biến đổi mơi trường sơng Năng; So sánh hoạt động sinh kế liên quan đến sông Năng người Tày Dao xã Bành Trạch huyện Ba Bể trước sau Đổi mới; Đưa nhận xét sơ Đề xuất vài kiến nghị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tập trung vào hai đối tượng sau: Hệ sinh thái sông Năng, bao gồm dòng nước vùng ven bờ; Sinh kế hai tộc người Tày Dao - Phạm vi địa bàn nghiên cứu xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Trong đó, đề tài tập trung nghiên cứu thơn: Nà Dụ, Pác Pìn, Nà Nộc Nà Còi - Phạm vi thời gian nghiên cứu tập trung so sánh lịch đại trước năm 1986 từ Đổi đất nước đến nay; so sánh đồng đại người Tày Dao xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung luận văn áp dụng vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin để xem xét vấn đề; quán triệt quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sách dân tộc Luận văn tiếp cận từ góc nhìn Dân tộc học liên ngành sở áp dụng đồng thời hai góc nhìn Dân tộc học Sinh thái nhân văn để nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề Các phương pháp nghiên cứu gồm: Điền dã dân tộc học xã Bành Trạch thôn chọn, sử dụng cơng cụ vấn sâu, vấn hồi cố, thảo luận nhóm, quan sát tham dự Ngồi ra, luận văn có sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi hộ gia đình vào tháng 4/2017; áp dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: + Luận văn cung cấp nguồn tư liệu xác tình hình biến đổi mơi trường sơng Năng, ảnh hưởng biến đổi tới sinh kế hai tộc người Tày Dao + Luận văn áp dụng hướng tiếp cận là: liên ngành Dân tộc học Sinh thái học, mang tính ứng dụng cao thiết thực - Ý nghĩa thực tiễn: + Đánh giá sơ ảnh hưởng suy thoái hệ sinh thái sông Năng sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số, cung cấp sở khoa học cho việc đổi sách địa phương + Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tri thức địa phương tộc người, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Cơ cấu luận văn Luận văn có độ dài 79 trang Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung gồm ba chương: Chƣơng Cơ sở lý thuyết địa bàn nghiên cứu Chƣơng Vai trò hệ sinh thái sông Năng sinh kế người Tày Dao trước năm 1986 Chƣơng Sinh kế người Tày Dao tác động biến đổi môi trường sông Năng từ năm 1986 đến Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Sinh kế Thuật ngữ “sinh kế” vốn sử dụng để việc làm, hoạt động mưu sinh kiếm sống Hay hiểu đơn giản sinh kế bao gồm hai yếu tố sinh (sống) kế (tính tốn), tức sinh kế cách làm ăn mưu cầu sống Khái niệm đưa R.Chamber G.R.Conway năm 1992, sau Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFIT) năm 1999 Trong đó, vốn tự nhiên - mơi trường đóng vai trò tảng hoạt động kinh tế, đặc biệt nông, lâm nghiệp 1.1.2 Lý thuyết sinh thái văn hóa Julian Haynes Steward nhà nghiên cứu văn hóa người Mỹ tiếng, người đặt móng cho Sinh thái học văn hóa (Cultural ecology) với cơng trình: Lý thuyết thay đổi văn hóa - phương pháp luận tiến hóa đa tuyến Ơng định nghĩa sinh thái học văn hóa sau: “…là khoa học nghiên cứu q trình thích nghi mà qua chất xã hội đặc trưng khả biến văn hóa tác động điều chỉnh thông qua việc người tận dụng mơi trường sẵn có” (Steward, 1955) 1.1.3 Các dịch vụ sinh thái Năm 1977, Westman xuất tạp chí xem xét mối liên quan hệ thống sinh thái sinh kế với tiêu đề: Các dịch vụ thiên nhiên có giá bao nhiêu? (MEA, 2005) Đó xuất phát khái niệm “dịch vụ sinh thái” mà nhà sinh thái học thập kỷ tiếp tục mở rộng là: “Những lợi ích người có từ hệ sinh thái, bao gồm dịch vụ cung cấp thức ăn nước; dịch vụ điều tiết điều tiết lũ lụt, hạn hán; dịch vụ hỗ trợ hình thành đất chu trình dinh dưỡng; dịch vụ văn hóa giải trí, tinh thần, tín ngưỡng lợi ích phi vật chất khác” (MEA, 2005, tr.68) 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Luận văn chọn địa điểm nghiên cứu xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Là cửa ngõ phía Đơng Bắc, giáp với tỉnh Cao Bằng, xã Bành Trạch cách trung tâm huyện khoảng 7km phía Bắc Bành Trạch có diện tích tự nhiên 5.967,47 với đồi núi chiếm 80%, độ cao trung bình 500 - 600m, đỉnh cao 825m Xã nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao rõ rệt, có mùa h ơn hòa, mùa đơng lạnh so với đồng Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC, với chênh lệch lớn tháng năm Xã Bành Trạch có độ che phủ rừng lớn (hơn 82%), nhiên, chủ yếu rừng sản xuất tái sinh, có trữ lượng gỗ thấp, động thực vật q khơng còn, có chim thú nhỏ (Lê Hùng Anh, 2015) Bên cạnh thuận lợi khí hậu, xã Bành Trạch phải chịu nhiều khó khăn sương mù, mưa phùn kết hợp với địa hình dốc phức tạp, gây cản trở giao thơng Đặc biệt, tình hình biến đổi khí hậu nơi diễn ngày rõ rệt Hệ sinh thái sơng Năng Trong đó, sơng Năng với tổng chiều dài 117km với 87km qua tỉnh Bắc Kạn, 25km qua xã Bành Trạch, sông lớn vắt ngang huyện Ba Bể nói chung, địa điểm nghiên cứu nói riêng Sơng Năng nằm khu vực có địa hình dốc, lòng sơng hẹp, diện tích lưu vực 2.293km², lưu vực tỉnh Bắc Kạn 890km2 - lớn sông chảy qua huyện Ba Bể Là địa bàn rộng lớn với nhiều tiềm thổ nhưỡng thủy điện, hai bên sông dựa vào dãy núi cao 240m, sườn núi với độ dốc lớn (35 - 40o) phủ lớp mỏng mùn tàn tích (Lê Hùng Anh, 2015) 1.2.2 Đặc điểm dân cư, dân tộc Bành Trạch xã đa dạng thành phần tộc người, với năm dân tộc: Dao, Hmông, Tày, Nùng Kinh Ở xã Bành Trạch, dân cư hầu hết phân bố tập trung theo đơn vị thôn bản, bao gồm 13 thôn vào năm 2016 Đồng bào cư trú xen kẽ vùng địa hình thấp lên cao, thành phần tộc người thôn không đồng Địa hình phức tạp nên phát triển sở hạ tầng khơng khiến xã Bành Trạch phân thành hai vùng Vùng gồm phần phía Nam xã với thôn: Pàn Han, Nà Thi, Bản Hon, Lũng Điếc, Pác Châm, Nà Lần, Nà Dụ chủ yếu gồm người Tày, Kinh, Dao Đây vùng thấp phẳng hơn, khoảng 200m đến 400m, thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Vùng bao gồm phần phía Bắc xã, gồm thơn Pác Pìn, Khuổi Khét, Nà Nộc, Bản Lấp, Tơm Làm, Nà Còi, có độ cao 500m đến 750m nhiều dốc núi Dân cư thưa thớt, chủ yếu thuộc dân tộc Dao, Tày Hmông xen với Nùng, sinh kế chủ yếu tự cung tự cấp với suất chưa cao, đủ ăn, đời sống nhiều khó khăn song giữ nhiều sắc văn hóa Người Dao Tày Nà Còi, Nà Dụ vốn sinh sống xã Bành Trạch từ lâu đời Sau đó, chiến tranh biên giới phía Bắc, phận người Dao Đỏ sơ tán từ Cao Bằng xuống đây, thành lập nên số chòm thuộc thơn Nà Nộc vài thơn khác Tuy thời gian cư trú khác nhau, song dân tộc đoàn kết, tương trợ phát triển 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Xã Bành Trạch hướng tới phát triển kinh tế tập trung vào nông - lâm nghiệp, chủ yếu sản xuất theo quy mơ hộ gia đình kết hợp với trồng trọt chăn ni truyền thống Trong đó, trồng trọt giữ vai trò quan trọng nhằm đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu lương thực phục vụ đời sống nhân dân xã Chăn nuôi xã phát triển, với đa dạng chủng loại vật nuôi như: trâu, bò, dê, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá loại thủy sản phục vụ nhu cầu thực phẩm quy mơ hộ gia đình, tiến tới trao đổi, buôn bán nhỏ lẻ, chưa tập trung theo hướng hàng hóa Cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp bước đầu phát triển chế biến gỗ, khai thác vật liệu xây dựng Dịch vụ thương mại đẩy mạnh năm gần đây, song chiếm khoảng 14% cấu kinh tế Về y tế giáo dục, hạ tầng hạn chế, tồn xã có phân trường mẫu giáo, điểm trường tiểu học, điểm trường THCS với giáo viên ba cấp Trạm y tế có diện tích 300m2 với ba nhà bán kiên cố, trang thiết bị sơ sài, đội ngũ cán chưa đầy đủ Nhân dân thôn xa trạm Nà Còi, Nà Nộc chủ yếu chữa bệnh theo phương thức truyền thống Bên cạnh đó, vấn đề xã hội an ninh quốc phòng ln đảm bảo, bước hạn chế tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, vi phạm luật giao thông sở hạ tầng hạn chế, xã Bành Trạch thực xong Chương trình phổ cập giáo dục THCS Tiểu kết chƣơng Qua lý thuyết sinh thái học, quan hệ người - tự nhiên quan hệ tương tác chặt chẽ Chọn sông Năng xã Bành Trạch để nghiên cứu nhằm làm rõ mối quan hệ đó, sơng quan trọng với người Tày, Dao nơi đây, sông Năng bị suy thối mơi trường cỏ ven sơng, chất thải làm màu mỡ thêm cho mảnh nương, ruộng Người Tày chuộng chăn thả bãi ven sơng cỏ tốt lại tiện cho gia súc uống nước Hơn nữa, quy định thơn có điều cụ thể: hộ nuôi tối đa chục gia súc loại, bãi chăn thả phải luân phiên thay đổi để cỏ mọc, có người trơng coi để tránh phá hoại mùa màng, vật nuôi chết không vứt sông Không đem lại thu nhập ổn định, lồi gia súc, gia cầm tham gia vào hệ sinh thái sông Năng thành phần giúp trì vòng tuần hồn vật chất, lượng, lưới thức ăn, trình khống chế sinh học Hoạt động trồng trọt vậy, đồng ruộng nương rẫy ổ sinh thái nhiều loài sinh vật hoang dã Nói cách khác, tổ hợp sinh thái nông nghiệp người Tày nơi trở thành thành phần tách rời hệ sinh thái sông Năng 2.1.3 Cung cấp nguồn thủy sản cho cư dân vùng Theo lời kể nhiều cụ người Tày, sông Năng trước nhiều cá, lần đánh lưới 10kg Thậm chí cá dài nửa mét thuộc họ cá (Spinibarbus denticulatus) thường đánh bắt Số liệu điều tra bảng hỏi cho thấy, 100% hộ gia đình thơn Nà Dụ cho rằng, trước năm 1986, sản lượng cá sông Năng dồi dào, vừa đủ cung cấp cho gia đình, vừa để đem bán Đến bây giờ, nhiều người dân cho họ thích ăn cá sơng khơng có mùi bùn cá ao Thủy sản sơng Năng đánh bắt nhiều hình thức khác câu, quăng chài, thả lưới, bẫy lồng, duốc cá (bưa phya) Công cụ để đánh bắt gồm nhiều loại chài, lưới, cần câu, vợt, vó, đó, rọ phần lớn người dân tự làm, tự dùng gia đình, chưa phát triển thành nghề sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Ngồi ra, họ đánh duốc cá cách dùng ớt, thâm, cóc kèn, dây mật nhiều loại 10 rừng đem giã nhỏ để thả xuống nước làm cá chết, lên Do ảnh hưởng lớn đến môi trường, thời gian quy mô đánh duốc quan trọng với sinh sản, phát triển lồi cá Vì vậy, luật tục, quy định chặt chẽ vấn đề thiết lập: năm đánh duốc tối đa lần, không đánh sau tháng Âm lịch hay phạm vi thôn trừ đồng ý tham gia thôn lân cận 2.1.4 Các vai trò khác Bên cạnh vai trò vừa kể trên, sơng Năng tuyến giao thông quan trọng với bà người Tày Trước năm 1986, đường xá nối thôn chợ huyện thơ sơ, chưa có phương tiện giới, đồng bào thường vận chuyển hàng hóa b , mảng qua đường thủy sơng Năng vừa an tồn vừa tốn cơng sức Ngồi ra, để qua sông Năng vào mùa cạn, nước xuống thấp, người dân thường bắc cầu tạm tre Thậm chí có vài người Tày hai thôn làm dịch vụ ch o mảng qua sông Năng mùa nước lũ, công trả nơng sản rượu Tóm lại, sinh kế truyền thống người Tày xã Bành Trạch, đặc biệt Nà Dụ phía Nam thơn Pác Pìn, sơng Năng giữ vai trò thiết yếu Ngược lại, phía Bắc thơn Pác Pìn, sơng Năng khơng đem lại nhiều lợi ích Do vị trí xa sơng, nguồn tài nguyên thay dồi dào, nên phụ thuộc người Tày vào sông Năng thể qua trồng trọt, chăn nuôi, khai thác thuỷ sản giao thơng thủy 2.2 Vai trò hệ sinh thái sông Năng với sinh kế ngƣời Dao 2.2.1 Cung cấp nước phù sa cho trồng trọt Đối với người Dao Tiền thơn Nà Còi, nước tưới cho ruộng lấy từ khe suối hệ thống mương đất kết hợp máng tre máng 11 thân móc rừng đơn giản Với mảnh ruộng xa khe suối, họ sử dụng nước sông Năng để cứu lúa máy bơm lý tâm Tuy nhiên, có 16,5% số hộ hỏi Nà Còi sử dụng nước sông Năng để làm ruộng trước năm 1986; có 10% hộ sử dụng nước sơng Năng để làm vườn nên thấp, hộ làm nương rẫy ven sơng, nương bãi bồi Vì thế, sơng Năng trước khơng đóng vai trò q lớn sinh kế truyền thống người Dao Tiền Ngược lại, với người Dao Đỏ thôn Nà Nộc, sơng Năng chiếm vị trí thiết yếu Vùng bãi ven sông thường họ chọn làm nơi phát ruộng, nước tưới lấy từ sông Năng hệ thống cọn Trước năm 1986 có đến 80% số hộ người Dao Đỏ thôn Nà Nộc dùng nước sơng Năng để trồng lúa Ngồi ruộng, sinh thái nơng nghiệp người Dao có nương rẫy lưng núi, sườn đồi Theo họ, khu vực bãi ven sông dễ bị lũ làm ngập, canh tác lâu dài, mùa mưa lũ Trước họ khơng có vườn, quanh nhà trồng chuối làm thức ăn chăn nuôi Từ thực định canh định cư, số loại nương đưa gần nhà rau, gia vị, mía hình thành vườn gia đình, tăng thêm tính đa dạng khu hệ sinh thái nơng nghiệp 2.2.2 Cung cấp nước thức ăn chăn nuôi Bên cạnh trồng trọt, chăn ni chiếm vai trò quan trọng cấu sinh kế truyền thống người Dao Giữa hai nhóm Dao lại có khác biệt rõ rệt: người Dao Tiền vốn khơng có truyền thống đào ao nuôi cá, người Dao Đỏ trước lại xây dựng ao độc đáo từ khe suối Ao thường tạo khe có độ dốc nhỏ, nguồn nước chảy liên tục gần nhà để tiện chăm sóc, quản lý Sau chuyển xã Bành Trạch, khai thác nguồn lợi sông Năng dồi với tiếp thu tập quán thả cá ruộng người Tày, loại 12 ao ngày Đến năm 1990 khoảng 45 hộ tiếp tục trì ao từ khe suối Đây ví dụ rõ rệt cho việc thích ứng người dân với nơi cư trú mới, điều kiện môi trường Việc chăn nuôi loại gia súc, gia cầm khác khơng có nhiều khác biệt hai nhóm Dao, người Dao người Tày Ngoài chủng loại gia súc, gia cầm trâu, bò, lợn, gà nhiều gia đình người Dao Đỏ thơn Nà Nộc biết tận dụng nước sông Năng để nuôi thêm vịt, ngan, ngỗng Trong đó, người Dao Tiền thơn Nà Còi ni vật này, nơi họ có khe, suối nhỏ, khó chăn thả Hệ sinh thái sơng Năng đóng góp thêm vai trò nữa, khơng q lớn hỗ trợ phần đời sống đồng bào Dao Đỏ 2.2.3 Cung cấp nguồn thủy sản cho cư dân vùng Số liệu điều tra cho thấy 82,8% số hộ người Dao hai thôn Nà Nộc Nà Còi cho rằng, cá sơng Năng trước dồi Nếu với người Tày, cá ao cá đồng nguồn thực phẩm thay thế, người Dao, đặc biệt người Dao Tiền Nà Còi trước chủ yếu làm nương, ruộng nước, không đào ao nuôi cá, nên phụ thuộc hồn tồn vào thủy sản sơng Năng Các hình thức đánh bắt phát triển, gồm đủ loại chài, lưới, bẫy, lồng, đơm, cần câu, duốc cá Ngoài cá, loài thuỷ sinh khác trai, ốc, tôm, cua người Dao khai thác triệt để Theo lời kể nhiều cụ già, xưa việc tranh thủ đánh cá, đánh tôm bắt ốc sau nương vừa giúp cải thiện bữa cơm gia đình, vừa trở thành thú vui Vào mùa nông nhàn, niên trẻ thường tụ tập thành nhóm ch o mảng sông Năng bắt cá, bắt ốc nướng ăn chơi trò chơi truyền thống Cá sơng Năng khơng dùng để ăn mà quà biếu sang làng khác Đối với cư dân vùng núi cao thiếu đói 13 xâu cá sơng quà quý giá vật chất lẫn tinh thần Đó ý nghĩa văn hóa thiêng liêng khơng thể thay dòng sơng Năng đời sống tinh thần cộng đồng, người dân xã Bành Trạch 2.2.4 Các vai trò khác Cũng người Tày, sông Năng tuyến giao thông thủy đồng bào Dao Trước chưa có xe máy cầu treo qua sông, việc vận chuyển qua sông chủ yếu b , mảng Như đề cập, dịch vụ tr o b mảng qua sông tương đối phổ biến hộ người Tày, người Dao lại khách hàng chủ yếu Do đó, sơng Năng gián tiếp thắt chặt mối quan hệ đoàn kết, giao lưu thôn bản, tộc người xã Do phong trào đánh bắt cá sông trước đây, nên việc đan lưới, lồng bẫy cá tôm, sửa chữa lưới trở thành nguồn thu nhập phụ số gia đình Nà Còi Tuy chưa thành ngành nghề riêng biệt, song bước khởi đầu tiểu thủ cơng nghiệp vùng cao Có thể nói, với người Tày, vai trò quan trọng sơng Năng cung cấp nước sinh hoạt, với người Dao lại nguồn lợi thủy sản (Nà Còi) tưới tiêu cho hệ thống nông nghiệp (Nà Nộc) Sự khác biệt hai thơn, khơng vị trí khoảng cách đến sơng Năng, mà tập quán sản xuất, sinh hoạt truyền thống, thời gian cư trú thích nghi họ với mơi trường tự nhiên xã Bành Trạch Tiểu kết chƣơng Tại xã Bành Trạch trước năm 1986, sơng Năng có vai trò quan trọng sinh kế truyền thống hai dân tộc Tày, Dao thôn Nà Dụ, Pác Pìn, Nà Nộc, Nà Còi Trồng trọt, chăn ni, đánh bắt thủy sản liên quan tới sông Năng Thủ cơng gia đình liên quan đến đánh bắt cá, giao thơng vận tải thủy có bóng dáng sơng Năng 14 Chƣơng SINH KẾ NGƢỜI TÀY VÀ DAO DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG SÔNG NĂNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 3.1 Tình hình suy thối mơi trƣờng sơng Năng 3.1.1 Thực trạng Theo báo cáo Trung tâm Quan trắc môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn, dựa theo so sánh thông số chất lượng nước mặt, nhận thấy, sơng Năng có dấu hiệu ô nhiễm Cá biệt, vài điểm quan trắc cho thấy hàm lượng kim loại nặng độc hại chì (Pb), thủy ngân (Hg), Asenic (As) cao, gấp 3-10 lần quy chuẩn tồn dư hoạt động khai thác vàng, khoáng sản trái phép diễn nhiều năm lòng sơng ven bờ sông Năng Không chất lượng nước, chế độ lưu lượng nước sông Năng ổn định Khi có lũ đột ngột, mực nước sơng Năng dâng cao thêm đến 2,8m, gây úng ngập số diện tích đất canh tác bà con, trôi hoa màu Lưu lượng nước thấp vào mùa kiệt (trong tháng xuống đến 18,5cm) khiến giao thơng thủy trở nên khó khăn, khơng thể sử dụng b mảng để vận chuyển hàng hóa Về động thực vật, theo thống kê Sở Tài ngun Mơi trường Bắc Kạn (2015), 49 loài, phần lớn thuộc số chi ngành tảo Mắt, tảo Lục, tảo Lam Đây đại diện cho thực vật vùng hạ lưu sông hay thuỷ vực ao, hồ có dinh dưỡng cao, biểu ô nhiễm hữu cơ, chứng tỏ nguồn nước không Về cá - nguồn lợi thủy sản chính, giảm mạnh nhiều loài, bị tác động ô nhiễm môi trường từ chặt phá rừng đánh bắt cách huỷ diệt thuốc nổ, kích điện, duốc cá, tát cạn bắt hết hay chặn dòng chảy Những loài cá 15 lớn, ưa nước chủ yếu xi dòng từ hồ Ba Bể đến sơng Năng sinh sống, sinh sản khơng 3.1.2 Ngun nhân Bối cảnh lịch sử nguyên nhân khách quan suy thối mơi trường sơng Năng Trước mát chung nguồn lợi tự nhiên khắp đất nước, sông Năng ngoại lệ Sự nghiệp Đổi khiến tư người dân biến đổi theo chế thị trường, làm cho tính thiêng sơng Năng, rừng đầu nguồn giảm đi, mở đường cho hành vi gây suy thối mơi trường diễn Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ngun nhân khách quan thứ hai gây nên suy thoái hệ sinh thái sông Năng, đặc biệt làm ổn định lưu lượng dòng chảy Về chủ quan, dân tộc chỗ sống ven bờ sông Năng, thời kỳ đầu Đổi mới, họ dường đánh ý thức giữ gìn mơi trường Việc bán đất nông sản cho “vàng tặc” đem lại thu nhập đáng kể cho nhiều hộ dân thời kỳ Rừng đầu nguồn bị chặt lấy gỗ phát nương rẫy; rác thải vứt bừa sông suối; thủy sản bị khai thác tận diệt thuốc nổ, kích điện, lưới mắt nhỏ; đất ven bờ giao bán cho “vàng tặc” dù có chủ trương quyền địa phương, chí nhiều gia đình lút tham gia khai thác vàng Có thể nói, cân người thiên nhiên dần bị phá vỡ kéo theo nhiều hậu lâu dài, mà lúc người dân chưa nhận thức 3.2 Biến đổi sinh kế ngƣời Tày Dao xã Bành Trạch 3.2.1 Biến đổi hoạt động trồng trọt 3.2.1.1 Thay đổi nguồn nước sản xuất Ngược lại với ô nhiễm dần nước sơng Năng, vai trò nơng nghiệp người Tày Nà Dụ lại trở nên quan trọng Lý 16 cấu mùa vụ tăng lên dẫn đến tình trạng thiếu nước sản xuất, đặc biệt đầu mùa xuân lúc lượng mưa xuống thấp nên thường xuyên xảy thiếu nước Để cứu lúa, bà phải dùng máy bơm đưa nước sông Năng vào ruộng, cách tận dụng tài nguyên điều kiện dân số gia tăng, áp lực an ninh lương thực ngày tăng Đối với phía Nam thơn Pác Pìn, canh tác gần sơng Năng, cộng thêm hệ thống mương phai có sẵn nên nguồn nước sản xuất đáp ứng đầy đủ Ngược lại, phía Bắc, sử dụng nguồn nước khe để tưới tiêu nên gần khó đáp ứng cho diện tích ruộng lúa hai vụ ngày mở rộng Hiện nhóm nhỏ cư dân (khoảng 9-12 hộ) trụ lại phía Bắc, làm ruộng gần chân núi Khác với người Tày, biến đổi sử dụng nước người Dao Đỏ thôn Nà Nộc lại trình chủ động Sau 1986, nhiều người Tày di cư vào Nam, phần lớn ruộng có k m theo mương phai họ bán lại cho người Dao Đỏ Không tranh chấp đất sản xuất áp lực dân số giảm tạo điều kiện cho hộ gia đình Dao Đỏ lại mở rộng diện tích canh tác lên gần chân núi Do đó, trước sông Năng nguồn nước tưới ruộng chủ yếu họ, vài hộ trì máy bơm mùa khơ Kể nhu cầu khác làm nương trồng màu, tưới vườn chăn ni, khơng hộ người Dao Đỏ dùng nước sông Năng Ngược lại với thơn Nà Dụ, Pác Pìn Nà Nộc kể trên, vùng người Dao Tiền thơn Nà Còi không diễn nhiều thay đổi nguồn nước sản xuất so với thời kỳ trước năm 1986 3.2.1.2 Thiếu đất Bên cạnh nguồn nước, đất đai tài nguyên thiết yếu người Tày Bành Trạch Tuy nhiên, tình hình gia tăng dân số gây 17 áp lực lên quỹ đất ngày mạnh mẽ, buộc họ phải thâm canh, tăng vụ, đặc biệt nương bãi bồi Điều làm đất nhanh thối hóa, bạc màu hơn, sau năm thương bỏ hóa phải bón phân khơng thể canh tác trước Cùng với tốc độ xói mòn nhanh, nước lũ dâng cao đột ngột trôi nhiều diện tích hoa màu, người Tày khơng trì hình thức canh tác ven sơng Vườn lùi vào sâu hơn, khơng sát bờ sơng trước kia, tức để tránh lũ Thiếu đất sản xuất thực trạng riêng người Tày, mà diễn người Dao Tiền, Dao Đỏ nơi Qua kết điều tra phiếu, 46% số hộ người Dao hỏi hai thôn Nà Nộc Nà Còi (tương đương 23/50 hộ) bán đất cho “vàng tặc” Tác động đến môi trường việc đào vàng lớn, cấu trúc đất bị phá hủy hồn tồn, nhiễm kim loại nặng chì, thủy ngân Thậm chí, sau nhiều năm, cảnh quan chưa thể phục hồi cũ canh tác được, tận dụng để chăn nuôi gia súc, gia cầm Trước tốc độ gia tăng dân số nay, dễ dàng đặt giả thuyết tình hình thiếu đất canh tác xảy hai thơn Nà Nộc, Nà Còi vài năm tới 3.2.2 Biến đổi hoạt động chăn ni Ơ nhiễm mơi trường sơng Năng khơng ảnh hưởng tới trồng trọt, mà tác động đến hoạt động chăn nuôi cư dân xã Bành Trạch Cùng với việc ạt đào vàng nạn trộm cắp gia tăng, trâu bò chết uống nước nhiễm thủy ngân, buộc bà phải đem gần nhà chăn thả Hiện nay, “vàng tặc” bị truy quét khỏi xã, song người dân hạn chế thả gia súc khu vực sông hệ sinh thái gần bị phá hủy Bên cạnh đó, tập qn ni trồng thủy sản người dân xã Bành Trạch biến đổi mạnh từ Đổi đến Việc khai thác vàng ạt Nà Dụ Pác Pìn khiến lượng cá sông Năng giảm mạnh, người Tày 18 hồn tồn chuyển sang cá ao Bên cạnh đó, tập quán thả cá ruộng trì, với mua chợ tạo nên nguồn thực phẩm dồi Khác với người Tày, người Dao Đỏ thôn Nà Nộc, trình diễn phức tạp trải qua nhiều hình thức Họ khơng đào ao nơi cư trú đất lầy thụt, nên gặp khó khăn thích ứng với suy thối mơi trường Từ năm 2005, cá sông Năng giảm mạnh, số hộ người Dao Đỏ Nà Nộc trở lại với ao chặn khe suối truyền thống, song không thu hiệu Theo số liệu phiếu hỏi, thơn Nà Nộc có 9/20 hộ đào ao đất từ diện tích hoi tận dụng được, số lại phải cá mua chợ Đối với người Dao Tiền thôn Nà Còi, ao cá họ ngồi chức chăn ni nguồn nước phục vụ sản xuất Như phần trước đề cập, 66,0% số hộ người Dao Tiền sử dụng nước ao, hồ nhỏ để tưới ruộng 56,1% để tưới vườn Như vậy, thấy rằng, người Dao Tiền Nà Còi khéo léo lợi dụng địa hình dốc để tạo thành hệ thống canh tác liên hoàn hiệu Tuy nhiên, năm 2010 2015 ghi nhận nhiều trường hợp cá chết dịch bệnh lớn chậm Hiện tại, phần lớn gia đình người Dao Tiền Nà Còi chuyển sang ăn cá mua Tập quán biếu tặng cá sông Năng dần 3.2.3 Biến đổi hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên Từ năm 1986 trở lại đây, với nhiễm dòng nước sơng Năng khai thác vàng, nên thủy sản sông Năng bị suy giảm mạnh Thậm chí, nói dịch vụ sinh thái, nguồn thủy sản đối tượng bị tác động mạnh từ vấn đề suy thối mơi trường sơng Trước tình hình đó, cách thức ứng phó chung cư dân Bành Trạch tìm kiếm nguồn thực phẩm thay thơng qua mở rộng, phát triển chăn nuôi mua tiền Hoạt động đánh bắt thủy 19 sản trì phần lớn gia đình hình thức nhỏ lẻ, đánh duốc, quăng chài có tham gia nhiều người khơng tổ chức Hiện nay, lần đánh cá mang tính tập thể tối đa thường huy động từ đến người Nhân lực đánh bắt thủy sản chủ yếu đàn ơng, song khác với dự đốn, độ tuổi tham gia ngày trẻ hóa, thường nam thiếu niên chưa lập gia đình Nguyên nhân lý giải sau: bên cạnh lý tìm kiếm thực phẩm, nguyên nhân khác khiến hoạt động đánh bắt thủy sản sông Năng trì thơn chọn nghiên cứu có ý nghĩa giải trí Tuy cá, khoảng 1kg lần, song lại dịp vui chơi thiếu niên sau ngày lao động mệt nhọc Với người trung niên, câu cá trở thành thú vui lúc nông nhàn Do đó, nói rằng, giảm sút vai trò trực tiếp dịch vụ sinh thái gián tiếp sông Năng người dân trì Đó điều thuộc văn hóa tinh thần tín ngưỡng, lễ hội, giáo dục, vui chơi giải trí ngun vẹn qua nhiều hệ 3.2.4 Biến đổi hoạt động buôn bán, thương mại Trước suy giảm tài nguyên, đặc biệt thiếu đất trồng trọt, người dân thôn xã Bành Trạch ngày hướng nhiều đến ngành dịch vụ, thương mại nông sản thương phẩm Phong trào trồng sắn, hồng không hạt, khoai môn nuôi lợn giống địa phương ngày nhân rộng nhờ chủ trương phát triển đặc sản địa phương lãnh đạo xã Các dịch vụ khác trở nên phổ biến bán tạp hóa, khai thác cát đá thuê, xay xát, làm ăn xa Sơng Năng trước có vai trò vơ quan trọng vận chuyển hàng hóa bà xã Bành Trạch Đến nay, vai trò giảm ba thơn Nà Dụ, Pác Pìn Nà Nộc, lại tăng lên thôn Nà Còi 20 Do vị trí đặc thù bờ bên sơng, nên đường từ Nà Còi xuống thơn lân cận hay phía Nam xã phải qua sơng Hiện có hai cầu, cầu treo thơn Pác Pìn cầu tạm Nà Nộc, cách xa 8-10km so với thôn Vấn đề giao thông trở nên cấp thiết nay, nhiều hộ gia đình Nà Còi chuyển sang trồng sắn thương phẩm, nhu cầu thông thương buôn bán ngày cao Đối với ba thơn lại, đường xá cải tiến, dễ dàng lại xe máy, người dân không cần phụ thuộc vào sông Năng 3.2.5 Biến đổi hoạt động sinh kế khác Như đề cập trên, chế tạo ngư cụ vốn phổ biến gia đình xã Bành Trạch Song, nghề thủ cơng khơng trì Thay tự đan lưới vỏ gai dầu sợi tổng hợp, phát triển giao thông buôn bán, bà dễ dàng mua lưới chợ Chỉ có hai gia đình phía Bắc thơn Pác Pìn tiếp tục nghề đánh bắt cá với việc chế tác ngư cụ, song sản lượng bấp bênh, nên sống khó khăn Trước tình hình này, người hộ phải rời quê làm ăn xa Số lượng người làm thuê, làm ăn xa ngày tăng lên bốn thôn chọn nghiên cứu, đặc biệt độ tuổi thiếu niên Ví dụ gia đình trưởng thơn Nà Còi, ba người gái người rể ông làm khu cơng nghiệp Thái Ngun, Bắc Ninh Có người xa Bình Dương, Đắk Lắk sang nước (Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia ) để tìm kiếm việc làm Phỏng vấn lý làm ăn xa, câu trả lời người dân cho thấy ước mơ thoát ngh o rõ ràng Họ nói rằng, khoản tiền tiết kiệm thời gian làm công nhân lớn nhiều so với thu nhập thông qua hoạt động nông nghiệp quê nhà Điều cho thấy giảm sút vai 21 trò nông nghiệp giới trẻ nay, kéo theo giảm sút vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên, có sơng Năng Rõ ràng, ngày nhiều người dân xã Bành Trạch bỏ nông nghiệp, chuyển sang sinh kế vai trò sông Năng suy giảm Việc chuyển đổi sinh kế gia tăng ngành nghề dịch vụ xã Bành Trạch đóng vai trò lớn phát triển, kéo theo nhiều hệ Đó gia tăng tệ nạn trộm cắp, đánh bạc độ tuổi thiếu niên, thích hưởng thụ đánh nhiều nét văn hóa tộc người Khơng có giá trị văn hóa vật chất, giá trị sơng Năng văn hóa tinh thần cua rng]ời dân có nhiều thay đổi Hiện nay, lễ hội, tín ngưỡng liên quan đến sơng Năng khơng trì Đây khơng đứt gãy văn hóa, điều dẫn đến hệ lớn mơi trường Thay bảo vệ hệ sinh thái, ngược lại, người dân quay lại hưởng ứng hoạt động gây suy giảm nguồn tài nguyên lợi ích kinh tế trước mắt Đó tham gia khai thác vàng, bán nông sản đất bãi cho “vàng tặc” khai thác cá biện pháp mang tính hủy diệt Qua đó, vấn đề đặt là, cánh rừng “thiêng”, dòng sơng “thiêng” liệu bà tộc người Bành Trạch có ý gìn giữ mơi trường sống họ hay khơng? Tiểu kết chƣơng Sau năm 1986, sinh kế số dân tộc xã Bành Trạch biến đổi nhanh, tác động từ suy thối mơi trường sơng Năng, tích cực tiêu cực Với thôn nghiên cứu, hai thôn ven bờ sông Nà Dụ Nà Nộc bị ảnh hưởng lớn nhất, thể ở: nguồn nước, hệ thống nông nghiệp, đánh bắt thủy sản Tác động chủ yếu suy giảm đi, từ dịch vụ trực tiếp đến gián tiếp hỗ trợ sinh kế, song, sơng Năng đóng vai trò định, thay người dân 22 KẾT LUẬN Sinh kế truyền thống nói chung, sinh kế liên quan đến sơng Năng nói riêng số dân tộc xã Bành Trạch đa dạng, phong phú, đậm đà sắc Nếu người Tày cư dân sinh sống vùng thấp, phụ thuộc nhiều vào sông Năng thông qua nguồn nước ăn uống, sinh hoạt, nương rẫy, vườn ven sông, đánh bắt thủy sản người Dao lại chia thành hai nhóm khác biệt rõ rệt Nhóm Dao Đỏ Nà Nộc chuyển cư đến xã Bành Trạch, song có cách khai thác triệt để tài ngun sơng Năng phục vụ cho sống Ngược lại, nhóm Dao Tiền Nà Còi, qua thời gian thích ứng với địa hình cao, dốc, khoảng cách xa sơng nên phụ thuộc vào hệ sông Năng Từ năm 1986 đến nay, công Đổi đất nước khiến mặt kinh tế - xã hội xã Bành Trạch ngày cải thiện Bên cạnh đó, vấn đề suy thối mơi trường đặt Sơng Năng ví dụ điển hình Nguồn nước bị nhiễm chất hữu kim loại nặng dùng cho sinh hoạt, dòng chảy tính ổn định, lũ lụt nhiều lần trôi hoa màu, đất ven bờ canh tác ổn định, đặc biệt sản lượng cá giảm mạnh Điều đòi hỏi cư dân tộc người có phương cách ứng phó khác để thích ứng với diễn biến môi trường ngày bất lợi Từ Đổi mới, sinh kế người dân dân tộc xã Bành Trạch, huyện Ba Bể có biến đổi vượt bậc Nương rẫy vụ với suất thấp thay ruộng lúa nước hai vụ, giống suất cao cải tiến hệ thống thủy lợi đem lại thu nhập ổn định cho người dân Tuy nhiên, suy thối mơi trường sơng Năng ảnh hưởng tới sinh kế đồng bào, phần lớn theo hướng tiêu cực Trong nhiều trường hợp, giảm sút nguồn lợi tự nhiên đặt người 23 dân vào hồn cảnh khó khăn, dẫn đến phản ứng tiêu cực khiến hệ sinh thái bị ảnh hưởng lớn, ví dụ thiếu nước, thiếu đất cho nông nghiệp Ngược lại, trường hợp khác, thích ứng tích cực chủ động người dân trước biến đổi môi trường đem lại hiệu rõ rệt, chẳng hạn chuyển đổi hình thức canh tác lúa nước thôn Nà Nộc, phát triển chăn nuôi đào ao nuôi trồng thủy sản thơn Nà Còi Thơng qua biến đổi sinh kế hai tộc người xã Bành Trạch, lần khẳng định mối quan hệ mật thiết hai chiều người thiên nhiên Ngược lại, thông qua hoạt động sinh kế, đánh giá phần ý nghĩa nguồn tài nguyên đời sống xã hội, văn hóa tinh thần nhận thức tình cảm người Thời kỳ đầu Đổi mới, tăng trưởng kinh tế vấn đề quan tâm; dường làm người dân quên tầm quan trọng việc trì nguồn vốn tự nhiên cho hệ sau Những năm gần đây, ý thức bảo vệ tài nguyên lại dần hồi sinh lòng cộng đồng dân tộc địa phương, tạo nên nhiều thay đổi tích cực Có thể nói rằng, thách thức chứng tỏ tầm quan trọng hàng đầu giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững kinh tế - xã hội Rõ ràng là, xu hướng phát triển bền vững Việt Nam toàn giới, hết giá trị truyền thống tốt đẹp cần bảo lưu phát huy Bởi văn hóa, đặc biệt văn hóa mưu sinh tích tụ tri thức ứng xử với mơi trường xun suốt q trình lịch sử tộc người Bên cạnh đó, phát triển kinh tế bền vững cần đôi với nâng cao giáo dục, an sinh xã hội, phát huy mạnh tộc người công thực mục tiêu xây dựng xã hội ngày giàu đẹp văn minh 24 ... Ảnh hưởng biến đổi môi trường sông Năng đến sinh kế người Tày, Dao xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kết nghiên cứu góp phần đánh giá sơ ảnh hưởng biến đổi. .. thối mơi trường sơng Năng đến sinh kế số tộc người xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Nhiệm vụ nghiên cứu gồm: Tìm hiểu tình hình biến đổi môi trường sông Năng; So sánh hoạt động sinh kế liên... cứu Chƣơng Vai trò hệ sinh thái sơng Năng sinh kế người Tày Dao trước năm 1986 Chƣơng Sinh kế người Tày Dao tác động biến đổi môi trường sông Năng từ năm 1986 đến Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI