ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT PHÁP ĐỐI VỚI TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH

168 404 0
ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT PHÁP ĐỐI VỚI TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 162 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……o0o…… NGUYỄN QUỲNH TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT PHÁP ĐỐI VỚI TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh 2001 Footer Page of 162 Header Page of 162 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……o0o… NGUYỄN QUỲNH TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT PHÁP ĐỐI VỚI TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Chuyên nhành : Văn học phương tây Mã số: 5.04.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn PSG Lương Duy Trung Thành phố Hồ Chí Minh 2001 Footer Page of 162 Header Page of 162 HỒ BIỂU CHÁNH (1885 - 1958) Ảnh chụp khoảng 1956 – 1958 Footer Page of 162 Header Page of 162 LỜI CẢM TẠ TRI ÂN Tôi chân thành cảm tạ tri ân nhiệt tình giúp đỡ ban giấm hiệu trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, phòng khoa học công nghệ sau đại học, quí thầy cô thuộc khoa ngữ văn tất bạn đồng học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học tập nghiên cứu luận ấn Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc cố giáo sư HOÀNG NHÂN phó giáo sư LƯƠNG DUY TRUNG, người thầy tận t ụ y hướng dẫn cho trình nghiên cứu - học tập hoàn thành luận án Tôi xin cám ơn công trình nghiên cứu, nhận định ý kiến phê bình đánh giá người trước giúp có thêm tư liệu góp phần làm nên luận án Cuối xin cám ơn người thân yêu gia đình giúp đỡ, động viên khích lệ bước đường nghiên cứu khoa học Một lần xin chân thành cảm tạ tri ân Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2001 Nguyễn Quỳnh Trang Footer Page of 162 Header Page of 162 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ TRI ÂN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích, ý nghĩa đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài 11 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đóng góp đề tài 14 Phương pháp nghiên cứu 16 Kết cấu luận án 16 CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ NHÀ VĂN HỒ BIỂU CHÁNH 18 1.1 Bối cảnh xã hội tình hình văn học Nam đầu kỷ XX 18 1.2 Tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX 28 1.3 Giới thiệu nhà văn Hồ Biểu Chánh 35 CHƯƠNG 2: SỰ TIẾP NHẬN SÁNG TẠO VỀ MẶT NỘI DUNG 47 2.1 Từ tác phẩm “Sans Famille” Hector Malot đến “Cay đắng mùi đời” Hồ Biểu Chánh 47 2.1.1 Về cốt truyện .47 2.1.2 Về mặt chủ đề: 49 2.2 Từ tác phẩm “En Famille” Hector Malot đến “Chút phận linh đinh” Hồ Biểu Chánh 63 2.2.1 Cốt truyện: 63 2.2.2 Về mặt chủ đề 65 2.3 Từ tác phẩm “Le Comte de Monte Cristo” đến tác phẩm “Chúa tàu Kim Qui” 74 2.3.1 Cốt truyện: 74 2.3.2 Chủ đề tư tưởng: .77 2.4 Từ tác phẩm “Les Misérables” Victor Hugo đến tác phẩm “ Ngọn cỏ gió đùa” 86 Footer Page of 162 Header Page of 162 2.4.1 Cốt truyện: 86 2.4.2 Tư tưỏrngchủ đề: 92 CHƯƠNG 3: SỰ TIẾP NHẬN SÁNG TẠO VỀ MẶT NGHỆ THUẬT 112 3.1 Từ tác phẩm “Sans Famille” đến tác phẩm “Cay đắng mùi đời” 112 3.2 Từ tác phẩm “En Famille” đến tác phẩm “Chút phận linh đinh” 120 3.3 Từ tác phẩm “Le Comte de Monte Cristo” đến tác phẩm “Chúa tàu Kim Qui” 127 3.4 Từ tác phẩm “Les Misérables” đến tác phẩm “Ngọn cỏ gió đùa” 133 KẾT LUẬN 150 PHỤ LỤC 155 PHẦN THƯ MỤC 166 Footer Page of 162 Header Page of 162 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngày nay, giao lưu văn hóa dân tộc trở thành tượng có tính chất toàn cầu Sự giao lưu văn hóa, mà đặc biệt văn học, ngày trở nên phổ biến, góp phần vào việc làm cho dân tộc hiểu biết lẫn hòa bình, tiến bộ, phồn vinh dân tộc toàn giới Bất phát triển văn học dân tộc gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm với nhiều biến động lớn Ngay từ dân tộc ta bắt đầu dựng nước lúc dân tộc bắt đầu giữ nước Suốt 1000 năm dân tộc ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc, sau gần trăm năm sống ách thống trị thực dân Pháp Trong hoàn cảnh đặc biệt vậy, văn học Việt Nam không chịu ảnh hưởng văn hóa, văn học kẻ thống trị Giáo sư Lê Trí Viễn có nhận định vấn đề dao lưu văn hóa, văn học sau : "Dân tộc Việt Nam nằm hai khối văn hóa lớn thê' giới Ấn Độ Trung Hoa, lại vào vị trí ngã ba Đông Nam Á nên Trong lịch sử lâu đời có tiếp thu ảnh hưởng từ phương Bắc xuống, từ phương Tây sang, Từ phương Nam lên thời cận đại, đại lại có thêm từ biển Đông vào với ảnh hưởng Châu Âu, Châu Mỹ" [53, 22] Văn học phương Tây in dấu ấn lên văn học Việt Nam từ lâu góp phần không nhỏ vào phát triển văn học Việt Nam Đặc biệt, ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam không thua ảnh hưởng văn học Trung Quốc với văn học cổ Việt Nam Ảnh hưởng văn học Pháp đầu kỷ XX mạnh đến mức đổi thi ca, văn xuôi ngữ pháp tiếng Việt Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận định: "Sự gặp gỡ phương Tây biến Thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỷ" ( Thi Footer Page of 162 Header Page of 162 nhân Việt Nam trang 9, NXBVH ) Và thật thế, xâm nhập văn hóa Pháp, văn học Pháp có ảnh hưởng sâu sắc văn học nước ta Từ tiếp xúc với văn minh, học thuật Pháp, tư tưởns trí thức Việt Nam có nhiều thay đổi Các học thuyết mới, tư tưởng tràn vào Việt Nam, lĩnh vực văn chương Các thể văn cũ đi, thể văn như: tiểu thuyết, kịch, phê bình, Văn Học đời ngày phát triển Chữ quốc ngữ đời thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển Báo chí đời góp phần tạo điều kiện cho tác phẩm văn học xuất trước công chúng độc giả Việt Nam Tuy nhiên, buổi giao thời "'vàng, thau lẫn lộn", học giả kẻ biết háo hức chạy theo mới, bắt chước người mà chưa cân nhắc lựa chọn cho tinh, để giữ lấy ngã đặc sắc riêng Nhưng thời dan ngắn, tác giả tiến biết tìm lấy văn hóa Pháp hay, lạ để bổ sung cho yếu Họ biết mượn phương pháp nghiên cứu sáng tác khoa học phương Tây mà nghiên cứu vấn đề có liên quan đến văn học nước Nhìn chung việc học hiểu biết văn chương Pháp hệ trí thức Việt Nam gần nửa đầu kỷ XX góp phần quan trọng vào tiến trình đổi đại hóa văn chương Việt Nam Nó đánh dấu chuyển biến định văn học Việt Nam từ thời kỳ trung đại sang thời kỳ đại Cùng với dịch thuật, phóng tác bước ban đầu nhà văn Việt Nam việc làm quen với thể loại Tiểu thuyết nước thật kích thích trình sáng tạo nhà tiểu thuyết Việt Nam Các nhà văn Việt Nam tiếp nhận sáng tạo từ nhiều cấp độ, nhiều hình thức sáng tạo khác như: phương pháp sáng tác, trào lưu tư tưởng, đề tài, mô típ, cốt truyện, hình thức nghệ thuật, thể loại Đây thời kỳ nở rộ phong phú đa dạng khuynh hướng, trường phái thể loại sáng tác văn học Việt Nam Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng nhà văn Pháp đến nhà Footer Page of 162 Header Page of 162 văn Việt Nam có đậm nhạt khác tùy theo quan điểm tài sáng tác người Trong số nhà văn chịu ảnh hưởng văn học phương Tây lúc giờ, không nhắc đến Hồ Biểu Chánh Trong buổi đầu phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại, tượng phóng tác có vai trò định việc giúp nhà văn Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm từ nước để tập dượt sáng tác thể loại văn học Cũng chục năm đầu kỷ XX, có số nhà văn tiến hành công việc sáng tác văn chương cách phóng tác từ tác phẩm văn học Pháp Nhưng thành công số tác phẩm đơn dịch nên không để lại ấn tượng sâu sắc Trong số tác giả phóng tác có Hồ Biển Chánh tác giả thành công Hồ Biểu Chánh người biến tác phẩm người khác thành sáng tác riêng đơn sản phẩm dịch Khung cảnh tác phẩm Hồ Biểu Chánh hoàn toàn Việt Nam, nhân vật hoàn toàn Việt Nam, mang tính cách tâm lý thể đạo lý người Việt Nam vừa Việt Nam vừa Nam Hồ Biểu Chánh tạo cho phong cách sáng tác riêng biệt, độc đáo, chép máy móc từ tác phẩm nước mà sáng tạo dựa những; truyền thống văn học dân tộc Chính mà sáng tác Hồ Biểu Chánh bạn đọc bình dân Nam nửa đầu kỷ XX đón nhận nồng nhiệt Ngày nay, vai trò vị trí nhà văn Hồ Biểu Chánh đánh giá lại Ông có vị trí xứng đáng văn học dân tộc Một số tác phẩm ông đưa vào giảng dạy chương trình trường phổ thông Không thế, tác phẩm ông dựng thành phim đông đảo công chúng nhiệt tình đón nhận Với luận văn này, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu ảnh hưởng Văn Học Pháp đến số tác phẩm Footer Page of 162 Header Page 10 of 162 Hồ Biểu Chánh, để thấy tài sáng tạo độc đáo ông bước đường thể nghiệm sáng tác thể loại tiểu thuyết đại Việt Nam Mục đích, ý nghĩa đề tài Từ lâu nhà nghiên cứu văn học nước ta có ý thức so sánh đề cập đến ảnh hưởng văn học nước văn học nước nhà Ông cha ta từ xưa có công trình nghiên cứu so sánh văn học ta với văn học Trung Quốc Đến đầu kỷ XX, lĩnh vực nghiên cứu văn học sáng tác văn chương bắt đầu nở rộ ý thức so sánh văn học bắt đầu thể cách rõ nét Vào thời kỳ này, ý thức so sánh văn học chuyển hướng từ việc so sánh văn học Việt Hoa sang so sánh văn học Pháp -Việt, phương Đông với phương Tây Các nhà nghiên cứu văn học so sánh muốn tìm giống khác văn học Việt Nam với văn học Pháp văn học Trung Quốc nhằm tìm hiểu tượng ảnh hưởng vay mượn trình hình thành phát triển văn học nước nhà Từ họ cố vũ sức sáns tạo độc đáo nhà văn Việt Nam việc tiếp thu di sản văn hóa giới, góp phần khẳng định vị trí văn học dân tộc mối quan hệ với văn học khác giới Trong năm gần đây, không khí nghiên cứu văn học so sánh thực sôi động trở lại có bước tiến định Các nhà nghiên cứu văn học trọng tiếp cận nghiên cứu nhiều tượng văn học có ý nghĩa Tuy vậy, có số tượng văn học chưa quan tâm nghiên cứu cách thỏa đáng, có việc nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp văn học Việt Nam mà cụ thể ảnh hưởng tiểu thuyết Pháp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Với đề tài "Ánh hưởng tiểu thuyết Pháp số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh" , sau khảo sát qua số tác phẩm nhận thấy sáng tác Hồ Biểu Chánh chép máy móc từ tác phẩm văn học Pháp mà tiếp nhận mặt nội dung nghệ thuật, sở sáng tạo cách tài tình Đọc Footer Page 10 of 162 Header Page 154 of 162 tưởng Nho, Phật bác đơn giản (Các nhà văn phương Tây tiếp thu ánh sáng Vote, ảnh hưởng tư tưởng phục hưng, ảnh hưởng tư tưởng xã hội không tưởng đề cao trí tuệ lòng nhân ái, quan tâm đến người nghèo) Bên cạnh trình độ cảm thụ văn học hạn chế nên sáng tác Hồ Biểu Chánh chưa đạt đến trình độ phát triển, thể loại tiểu thuyết phương Tây kỷ XIX, XX Tuy nhiên đóng góp ông giai đoạn đầu hình thành tiểu thuyết Việt Nam đại lớn Ông xem nhà văn tiên phong lĩnh vực tiểu thuyết nước nhà người góp phần to lớn cho trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam Giáo sư Trần Hữu Tá có phát biểu vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (trích lời nói đầu truyện "Cay đắng mùi đời" NXB Tổng hợp Tiền Giang 1998) : "Dù Ý, Pháp phương trời Châu Âu xa lạ tác phẩm V Huy-Gô A.Đuy-ma, H.Ma-Lo A.Thơ-ri-e Nhưng thông qua cảm thụ tinh tế Hồ Biếu Chánh khả phóng tác tài hoa ông, Cay đắng mùi đời, Chúa tàu kim qui, cỏ gió đùa có sắc thái riêng có giá trị riêng Người đọc ngỡ gặp vùng đất Nam bộ, sống lại không khí thời vùng đất với người chất phác, trung thực, hiền lương đổ mồ hôi máu cấc miệt đồng, kênh rạch đồng sông Cửu Long." Footer Page 154 of 162 Header Page 155 of 162 PHỤ LỤC TÓM TẮT CÁC TÁC PHẨM ĐÃ PHÂN TÍCH 1: Tóm tắt tác phẩm “Sans Famille" Hector Malot Nhân vật cậu bé Rémi 5,6 tháng tuổi bị bỏ rơi Pari Rémi may mắn ông Barberin đem nuôi với hy vọng sau có tiền lớn Rémi gia đình giàu có nên em quấn tả lót rít đẹp Rémi bà mẹ nuôi Barberin yêu thương đẻ Đến năm lên tám tuổi, nghèo khổ, ông Barberin bán em cho gánh xiếc cụ Vitalis Từ đó, Rémi bắt đầu đời Cụ Vicalis yêu thương Rémi, cụ dạy em tập đọc, tập viết, dạy nhạc dạy cách biết sống đời Trên đường lưu diễn, chẳng may cụ Vitalis bị bắt tù có hành động chống lại nhà chức trách Rémi phải tự đứng đầu đoàn xiếc gồm chó khỉ lang thang khắp nơi để kiếm sống Em tình cờ gặp bà Milligan, với lòng nhân hậu, bà Millisan nhận đoàn xiếc lên thuyền cưu mang cụ Vitalis mãn hạn tù Khi cụ Vitalis mãn hạn tu, bà Milligan có xin cụ Vitalis cho bà nhận nuôi Rémi ông cụ từ chối Thế đoàn xiếc tiếp tục lên đường Nhưng thật không may, đườns đi, hai chó khỉ bị chết Cụ Vitalis định đưa Rémi vào làm việc tạm thời cho đoàn gánh xiếc khác nhìn thây cách đối xử độc ác dã man ông chủ, cụ Vitalis định mang Rémi theo Hai ông cháu gặp trận bão tuyết ông cụ qua đời đói rét kiệt sức Rémi bác Acquin, gia đình làm vườn, cứu sống Từ đó, em sông làm việc gia đình bác Acquin Nhưng lần bất hạnh lại đến với em, gia đình bác Acquin bị phá sản, bác Acquin phải vào tù, bác phải gởi cho người họ hàng Rémi lần kiếm sống với đàn chó Capi lại Trên đường lang thang, em tình cờ gặp lại Mattia, cậu bé chạy Footer Page 155 of 162 Header Page 156 of 162 trốn khỏi nhà ông bầu gánh xiếc tàn bạo Hai em kết thành đôi bạn thân bắt đầu hành trình kiếm sống Rémi Mattia đến vùng mỏ, em nhận làm thay công việc cho trai bác Acquin bị thương Rémi tiếp xúc, làm quen với công việc người thợ mỏ đầy mối hiểm nguy em nạn nhân mối hiểm nguy Rémi với công nhân khác bị kẹt hầm mỏ trận lụt mỏ Em bị nhốt hầm mỏ 14 ngày thật may mắn em cứu sống Rémi Mattia lại tiếp tục lên đường lần em định thăm má Barberin để tặng má bò sữa thay cho Rutxét bán Em má nuôi cho biết gia đình em tìm kiếm em Vui mừng hạnh phúc đến, Rémi định tìm lại gia đình Hai em sang Anh gặp ông James Milligan, ông âm mưu đặt đưa Rémi đến gia đình nghèo khổ sống nghề trộm cắp Hành động việc làm ông James Milligan gia đình Đơ-Rit-Xcơn gây nên mối nghi nghờ cho Mattia Em tìm cách giúp Rémi thoát khỏi gia đình Đương lúc tìm cách thuyết phục Rémi bỏ trốn Rémi bị bắt tù chó Capi có dính liếu đến vụ trộm Một lần nữa, Mattia cứu Rémi thoát khỏi nhà tù Hai em định tìm bà Milligan Thụy Sĩ Mattia thuật lại toàn câu chuyện Rémi cho bà Milligan nghe Sau việc sáng tỏ Rémi đứa trai mà bà Millisan bị thất lạc Tóm tắt tác phẩm "En Famille"của Hector Malot Truyện kể em bé Perrine 12 tuổi mà mồ côi cha me Cha em vốn trai ông chủ nhà máy lớn giàu có, cha vếu cưới mẹ mà không đồng ý ông nội Vulfran Paindavoine nên không phép đem vợ nhà Sau đó, làm ăn sa sút, nợ nần, gia đình ông Edmond bị phá sản, thân ông bị bệnh qua đời Trước chết chồng nghèo đói gia đình bà Marie Footer Page 156 of 162 Header Page 157 of 162 trút thở cuối tình trạng kiệt sức đói bệnh tật Trước chết, bà dặn Perrine tìm cách trở gặp ông nội Từ Paris đến Maraucourt quãng đường dài, cô bé Perrine trơ trọi người xa lạ với khó khăn, nguy hiểm chờ đón phía trước Em vượt qua đói, rét, không đầu hàng với số phận Perrin chấp nhận sống người công nhân nghèo khổ nhà máy ông chẳns sau dịp may đến với cô bé, ông Bendit bị bệnh ông Vulfran cần người biết tiếng Anh để thông dịch cho ông Cô bạn Rosalie liền giới thiệu Perrine làm việc Thế em làm công việc vừa nhẹ nhàng lại vừa tiếp xúc thường xuyên với ông nội em nhận cảm tình đặc biệt ông Từ địa vị cô công nhân đẩy xe rùa, Perrine trở thành người thông dịch, trở thành thư kí riêng ông trước mắt ghen tị, căm tức hai người anh Théodore Cassumia, có ông quản đốc Talouel Em ông tin cẩn giao công việc bí mật Không thế, em nhà nguy nga lộng lẫy, ăn ông luôn bên cạnh ông lúc ông cần Ông Vulfran bị mù có Perrine vừa mắt vừa cánh tay cua ông Em ông yêu thương cho học Với lòng nhân từ, độ lượng, em cảm hóa ông nội, từ người nghiêm khắc đoán bủn xỉn, ông thay đổi thành người giàu lòng yêu thương Cô bé Perrine với ông làm thay đổi mặt cua thị trấn nghèo nàn, lạc hậu trở thành thị trấn sầm uất với nhiều trường học, bệnh viện, nhà nghỉ công nhân Mọi người thị trấn yêu quí, kính trọng ông Vulfran Perrine Cuối cùng, ông Vuifram biết cô bé Perrine, đứa cháu nội ông Ông hạnh phúc đón Perrine vào lòng Thế niềm mơ ước hạnh phúc cô bé cuối thực Tóm tắt tác phẩm : "Le Comte de Monte Cristo" Dumas Footer Page 157 of 162 Header Page 158 of 162 Truyện kể chàng thủy thủ Edmond Dancès, chàng trai khỏe mạnh, hiền lành, yêu người gái nàng Mercédès xinh đẹp Tình yêu nghiệp chàng niên 19 tuổi Dantès hoàn toàn tan biến anh bị người bạn sanh ghét, vu oan anh dính líu đến phe phản loạn Viên phó biện lý Villefort kẻ hội đầy tham vọng Để tránh cản trở bước đường công danh, đẩy Dantès vào nhà tù, nhà tù tri dành cho phần tử nguy hiểm Anh bị bỏ quên hầm tối 14 năm Trong nhà tù, anh làm quen với vị linh mục Fana, người có trí tuệ người Linh mục Faria dạy Dancès học kiến chức bản, học sinh ngữ Trước lúc chết, linh mục cho anh biết bí mật kho vàng đảo Monte Cristo Cái chết vị linh mục nỗi đau đớn anh đồng thời dịp may để anh thoát khỏi nhà tù Đang lúc lênh đênh biển, vừa đói vừa kiệt sức, anh thuyền buôn lậu cứu sống nhận vào làm việc tàu Dantès tìm cách đến đảo Monte Cristo anh tìm thấy kho báu Sau chia tay với thuyền buôn lậu, anh mua du thuyền bắt đầu chuyến trở quê hương với tên bá tước Monte Cristo Trở quê hương với mong muốn gặp lại người thân, bá tước Monte Cristo cải trang với nhiều hình thức mang nhiều tên linh mục Bisoni, hầu tước Wilmore, thủy thủ Ximbat Qua lời kể tên láng giềng Cađơnet tham lam, độc ác, ông biết ông đi, cha ông đau buồn kiệt sức đói mà qua đời Còn người yêu, nàng Mercédès, lấy chồng Đồng thời, ông biết Fernand ghen tức tình yêu Mercédès dành cho ông Danglars, ghen tị với tài địa vị thuyền trưởng tương lai ông, mà chúng đẩy ông đến cảnh khốn Monte Cristo định dùng số tiền đền ơn người cưu mang gia đình ông ông vắng mặt Ông cứu gia đình người chủ thuyền Morrel thoát khỏi phá sản, giúp đỡ cậu trai Maximilien hạnh phúc bên người yêu Footer Page 158 of 162 Header Page 159 of 162 nàng Valentine Đồng thời, ông định trả thù kẻ hãm hại ông, phá hoại hạnh phúc ông nam tước Danglars, bá tước Morcerf, ngài thẩm phán Villefort Tuy nhiên, lòng nhân đạo ông cứu lây mạng sống kẻ thù Valentine Anbe Morcerf, giúp đỡ tiểu thư Eugénie Sau thực công lý, ông định thật xa Tóm tắt tác phẩm "Les Misérables" Victor Hugo Nhân vật Jean Valjean, người làm nghề xén cây, nghèo đói lại phải giúp chị nuôi cháu nhỏ mồ côi cha nên lấy cắp bánh mì Anh bị bắt bị kết án năm tù khổ sai Sau lần vượt ngục không thoát, án tù tổng cộng lên đến 19 năm Ra tù, Valjean phải mang thẻ thông hành màu vàng dành cho "những phần tử nguy hiểm" nên đâu anh bị nghi ngờ, bị xua đuổi Đương lúc đường anh gặp vị giám mục Myriel mở rộng lòng nhân từ đón tiếp Tuy nhiên đi, anh lấy cắp đồ ăn bạc Cảnh sát bắt anh, vị giám mục nói với nhà chức trách ông cho anh đồ ăn bạc Vị giám mục lấy đôi chân đèn bạc trao cho anh nói "Hãy cầm lấy trở nên người lương thiện" Sau đó, Valjean lại cướp đồng xu em bé Giecve làm cậu bé khóc bỏ chạy 20 năm sau, Vljean lao vào chữa cháy tòa thị cứu hai đứa ngài cảnh sát trưởng nên không hỏi giấy thông hành ông, sau ông đổi tên Madeleine Nhờ có sáng kiến dùng nguyên liệu rẻ tiền việc sản xuất hạt huyền ông mở xưởng sản xuất hạt huyền Từ ông trở nên giàu có phát đạt Ông xây nhà thương, trường học, lập quĩ cứu tê cho người già yếu tàn tật Ông dân chúng yêu mến tiến cử làm thị trưởng Trong nhà máy ông có thiếu phụ nàng Fantine xinh đẹp, từ nông thôn lên Pari làm thợ khâu Nàng bị tên tư sản lừa đảo bỏ rơi, để lại cho nàng đứa gái tên Cosette Nàng phải đem gởi cho vợ chồng chủ quán Footer Page 159 of 162 Header Page 160 of 162 Thénardier tham lam độc ác để làm kiếm sống Chẳng sau, nàng bị sa thải mụ quản đốc biết nàng có đứa hoang Quá túng thiếu nàng phải bán tóc răng, cuối phải bán thân để kiếm tiền nuôi Biết nỗi oan bị đuổi khỏi nhà máy nàng, ông Madeline đưa nàng dưỡng bệnh bệnh xá nhà máy hứa tìm Cosette cho nàng Giữa lúc đó, cảnh sát bắt giam người đàn ông nghi Valjean Ông Madeline cảm thấy lương tâm bị cắn rứt Thương xót cho người bị oan, ông định trước tòa để nhận Valjean, xin phép tòa ngày để thu xếp công việc đến Giave, tên tra cảnh sát ác, từ lâu theo dõi Madeline Hắn nghi ông Valjean, tên tù khổ sai Giave đến bắt ông ông bên Fantine đau nặng, hấp hối giường bệnh Tuyệt vọng trước uy quyền Giave không thấy Cosettet, Fantine trút thở cuối Valjean sau bị giam vào ngục bị đưa lao động khổ sai tàu biển Ông leo lên cột buồn để cứu thủy thủ giả vờ ngã xuống biển chết đuối để trốn thoát, trở tìm số tiền chôn dấu trước đây, đến nhà Thénardier để chuộc Cosettet Năm tháng trôi qua, Cosette lớn lên ngày xinh đẹp, cô yêu sinh viên trường luật tên Marius Trước mối tình Vaijean cảm thấy có mát thân mình, nên đổi chỗ ở, làm cho đôi tình nhân xa Valjean thấy Cosette Marius đau khổ, thân ông cảm thấy lòng không yên ổn Ông lên chiến lũy để che chở cho người yêu gái Ông cứu Marius bị thương Sau đó, lễ thành hôn Cosette Mariuyx cử hành Marius biết lai lịch Valjean nên không muốn vợ gặp người cha nuôi Điều làm Valjean đau khổ Cuối cùng, Marius hiểu thật Anh vợ đến thăm cha nuôi lúc Valjean giây phút cuối đời Tóm tắt tác phẩm: "Chúa tàu Kim Qui" Footer Page 160 of 162 Header Page 161 of 162 Lê Thủ Nghĩa có cô em gái xinh đẹp Thị Xuân Cha mẹ hứa gã cô cho chàng Kỉnh Chi Cái Vừng Mẹ bệnh nặng, Thị Xuân hốt thuốc cho me Giữa đường, nàng bị Tấn Thân lợi dụng trời tối xâm phạm tiết hạnh Thủ Nghĩa tức giận nên đánh gãy tay Tấn Thân Để trả thù, Tân Thân đút tiền cho quan huyện vu cáo Thủ Nghĩa theo đạo Thiên chúa chàng bị kết án chung thân Trong tù, chàng kết thân với khách tên Mạc Tiễn khách dạy tiếng Quảng Đông Mạc Tiễn đau nặng Trước mất, ông tỏ thật cháu bốn đời Mạc Cửu dặn chàng khỏi tù đến đảo Kim Qui tìm vàng bạc cha ông dấu Nhân khám bị hỏa hoạn, Thủ Nghĩa thừa lúc lộn xộn trốn thoát trở quê nhà Cha mẹ em gái chàng chết, em rể gia đình vợ mà tán gia bại sản tích Thủ Nghĩa tìm kho vàng, giả làm khách Quảng Đông mua tàu buôn trở thành chúa tàu Kim Qui Thủ Nghĩa dùng vàng bạc để giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn Trần Mừng, Thu Thủy, hai Cam, sáu Quít nông dân bị đói Sau đó, Thủ Nghĩa định "đền ơn, oán trả" Chàng giúp đỡ người bạn đồng hành thực tâm nguyện là: đền ơn Kỉnh chi lo lắng cho cha mẹ em gái chàng, đồng thời tố cáo tội ác Trần Tấn Thân bọn tham quan Cuối chàng hủy án cũ cưới cô Tư Chuyên- người bạn gái chung thủy bao năm chờ đợi chàng Tóm tắt tác phẩm : “Cay đắng mùi đời” Ba Thời Gò Công có chồng tên Hữu làm ăn xa Ở nhà bà nhặt đứa bé chừng năm, sáu tháng tuổi bị bỏ rơi bụi đem nuôi đặt tên Được Năm thằng Được lên tuổi, Hữu trở nhà, trở mặt ghen tuông bán thằng Được cho thầy Trần Cao Đàng Thầy Đàng trước thầy giáo, sau làm thông ngôn, tức trí với quan nên xin việc Thầy bị vợ rầy rà, bạc đãi nên vợ, bỏ nhà mang đơn lưu diễn khắp lục tỉnh kiếm sống Thầy mua Liên thằng Được dạy chúng đờn ca, trình diễn cho thiên hạ nghe mà kiếm tiền Trên đường Footer Page 161 of 162 Header Page 162 of 162 thầy Đàng can thiệp, không cho bếp xét giấy thuế thân đánh người dân quê nên bị đưa tòa lãnh án 15 ngày tù Trong thời gian thầy tù, Liên thằng Được tình cờ gặp bà hội đồng Nhàn cần Thơ đem Thanh Phong lên Sài Gòn chữa bệnh Thương cảm hoàn cảnh hai đứa trẻ, bà đem theo nuôi ghe gởi người nhắn thư báo cho thầy Mãn hạn tù, thầy Đàng đến đón bọn trẻ Theo yêu cầu bà hội đồng, thầy để Liên lại cho bà nuôi, dẫn thằng Được Dọc đường, gặp trời mưa lạnh, thầy Đàng qua đời, thằng Được mê man đưa vào nhà thương chữa khỏi bệnh Thằng Được lên Sài Gòn gặp kết bạn với thằng Bĩ cảnh ngộ Hai đứa đàn ca kiếm sống Sau đó, hai thăm Ba Thời Ba Thời cho biết tin gia đình thằng Được tìm Thằng Được đến tìm thầy Thông Lợi bị thầy lừa giao cho vợ chồng tên trộm Khánh Hội Nhân lúc nhà bị bắt tội trộm cướp, hai đứa trốn nhà cần Thơ thăm Liên bà hội đồng Trong lúc ấy, tình cờ bà hội đồng gặp tên Hữu biết trước bị vợ bé chồng em chồng ganh ghét giành gia tài mà bắt cóc đem đi, may Ba Thòi đem nuôi Thằng Được đến tìm Liên, bà hội đồng bố trí cho tạm nhà hàng sai tên Hữu quê đưa Ba Thời lên mang theo áo, mũ, vớ sợi dây chuyền thằng Được hồi nhỏ để bà nhận dạng Bà hội đồng tổ chức mời làng tổng thân tộc tựu đông đủ để nhận đứa lưu lạc bao năm Bà bỏ qua lỗi lầm trước người vợ lẽ em chồng Tóm tắt tác phẩm "Chút phận linh đinh" Lê Hiển Vinh trai ông hội đồng Đạt Còn Đoàn Thu Vân chẳng may cha mẹ sớm phải nương nhờ người thân Cả hai xa nhà học Sài Gòn, quen biết yêu Thu Vân có thai, Hiển Vinh xin cưới nàng bị chàng bỏ, Thu Vân bị họ hàng xua đuổi Vợ chồng đem Hà Nội sinh sống Còn gái Footer Page 162 of 162 Header Page 163 of 162 tên Thu Ba bệnh nên đành nhờ chị vú Hai Thình chăm nom đem sau Nhưng không ngờ sau đó, đứa bé lại bị tích Ra Bắc Thu Vân sinh thêm Thu Cúc Để chuộc tội với cha, Thu Vân để Hiển Vinh Pháp học lấy bác sĩ Tàu chở Hiển Vinh sang Pháp bị Đức đánh đắm báo đưa tin tất hành khách tử nạn Được tin, Thu Vân đem vào Nam tính giao cho bố chồng nàng tự tử chết theo chồng Vào Sài Gòn, tình cờ gặp lại Hai Thình, biết Thu Ba bị đem bán, Thu Vân nhờ Hai Thình dẫn tìm Thu Vân không tìm con, lại mang bệnh nặng tiền bạc mang theo bị trộm lấy hết, đành dẫn Thu Cúc quê chồng, đến nhà chồng, sợ cha chồng giận nên hai mẹ Thu Vân xin vào làm lò gạch cha chồng, chờ có dịp thuận tiện bày tỏ hết nỗi lòng Thu Vân ốm nặng, ông hội đồng thương cảm hoàn cảnh hai mẹ nên rước danh y đến cứu chữa cho hai mẹ tá túc nhà Mẹ Thu Vân biết cách ăn nên thu phục tình cảm ông hội đồng Gặp dịp thuận lợi, Thu Cúc tỏ thật, ông hội đồng cảm động cha thứ lỗi xưa, nhìn nhận mẹ Thu Vân dâu cháu nội Hiển Vinh tàu buôn Áo cứu sống bị cầm tù Khi Áo Pháp bãi chiến, chàng tha Đúng lúc đó, Thu Vân biết tin nuôi, bạn Thu Cúc làm lò gạch, ruột bị Hai Thính bán cho chị Chín Hô Hiển Vinh tưởng vợ chết, phiêu bạt nên đau buồn trở quê Chàng vừa đến nhà lúc Thu Vân tìm Thu Ba Vợ chồng, cha sum họp trùng phùng Thu Vân Hiển Vinh định đền ơn đáp nghĩa người giúp đỡ ba mẹ nàng lúc khốn khó Tóm tắt tác phẩm “Ngọn cỏ gió đùa” Lê Văn Đó nhìn thấy mẹ già đàn cháu đói ăn nên anh vào nhà ông bá hộ Cao bưng trộm trả cháo heo bị bắt, bị tù năm Sau lần bỏ trốn không thành, Đó bị chồng án lên 20 năm Khi mãn hạn tù, anh hòa thượng Chánh Tâm tha cho tội ăn cắp ấm Footer Page 163 of 162 Header Page 164 of 162 chén trà khuyên giải giáo lý nhà Phật Từ đấy, Đó quên hết thù hận, đến Cần Đước mở rừng làm ruộng đổi tên Trần Chánh Tâm Ánh Nguyệt Cần Đước nghe tin cha thi bị ốm nặng nên lên Gia Định đón cha Đến nơi cha chết, nàng phải đợ cho vợ chồng Đỗ Cẩm để trả nợ mà cha nàng mắc Vợ chồng Đỗ Cẩm ham lợi, ép nàng lấy Hải Yến nàng không lòng Hoàng Yến dụ dỗ không nên lập mưu dùng kế ''nhân nghĩa " Hải Yến nhờ Đỗ Cẩm gài nàng vào rừng kiếm củi thuê người giả cướp bắt nàng để Hoàng Yến thí ơn cứu giúp Vì thế, nàng chịu kết duyên với Hải Yến để đền ơn cứu tử Sau đậu cử nhân, Hải Yến quê cưới vợ giàu sang, bỏ Ánh Nguyệt bơ vơ lúc mang thai Sau đó, nàng sinh gái đặt tên Thu Vân Vì giặc Lê Văn Khôi nên Ánh Nguyệt chạy loạn gặp lại vợ chồng Đỗ Cẩm Nàng gởi cho Đỗ Cẩm để quê gặp người thân Lúc này, Lê Văn Đó, với tên Trần Chánh Tâm, trở thành cự phú phong chức thiên hộ có công nộp lúa cho quan quân triều đình ông thi ân bố đức cách mở trường học, lập nhà dưỡng bệnh, nhà nuôi trẻ mồ côi Ánh Nguyệt xin vào giúp việc nhà mồ côi sau bị đuổi oan tội trắc nết Ánh Nguyệt cần tiền chuộc nên phải nhận lời xuống thuyền Trinh Tường để đánh đàn mua vui Nàng bị Trinh Tường làm nhục nên dận quá, cầm đàn tỳ bà đánh vào đầu bị Phạm Kì bắt, may nhờ ông Thiên Hộ can thiệp nên nàng khỏi tội Ông Thiên Hộ hứa lo việc rước Thu Vân cho Ánh Nguyệt chưa nàng ốm nặng, qua đời Giữa lúc đó, có người giống hệt Lê Văn Đó bị bắt tội tái phạm trộm cắp bị kết án đày chung thân Không nỡ để người vô tội bị tù oan, ông Thiên Hộ xưng thật tên họ thú tội nên bị đày Hà Tiên Sau ông lập mưu làm người lầm tưởng ông chết trở về, dùng tiền chôn dấu trước để chuộc Thu Vân nuôi dạy Thu Vân lời hứa với Ánh Nguyệt Footer Page 164 of 162 Header Page 165 of 162 Vương Thể Phụng từ nhỏ sống với ông ngoại dì Anh tưởng cha mẹ chết sớm Sau anh thầy cho biết cha sống nghịch ý ông ngoại nên không gần Thể phụng sau hiểu việc, sau mãn hạn cha, từ dã gia đình Anh xin làm đề lại cho quan bố chánh Đinh Tường Từ Hải Yến lo học tập chờ khoa thi Trước kia, Lê Văn Khôi khởi binh chống triều đình, Vương Thể Hùng Đỗ Cẩm tham gia tòng quân Nghĩa quân thất bại, Thể Hùng bị thường nặng Đỗ Cẩm cõng rừng nên trước chết Thể Hùng có dặn Thể Phụng đền ơn Đỗ Cẩm Đương lúc làm việc cho quan bố chánh, tình cờ Thể Phụng nghe âm mưu vợ chồng Đỗ Cẩm làm hại cha Thu Vân Vốn có tình ý với nàng nên Thể Phung tay cứu giúp Từ đó, tình cảm Thu Vân Thể Phụng thêm thắm thiết Lê Văn Đó nghe tin Từ Hải Yến làm quan bố chánh Đinh Tường nên đem Thu Vân đến để tìm cách cho cha nhìn (vợ chồng Đỗ Cẩm lập mưu bắt Thu Vân đem nộp cho cha nàng để đòi tiền chuộc) Biết Thu Vân mình, Từ Hải Yến tìm cách đuổi Thu Vân Lê Văn Đó khỏi tỉnh để che dấu tội lỗi Thể Phụng theo lời Lê Văn Đó quê xin ông ngoại cưới vợ ông không đồng ý Chàng buồn rầu trở cha Thu Vân dọn nhà Vì đau buồn nên Thể Phụng theo tàn quân giặc Khôi Đoàn Hùng Trong trận chiến, chàng bị thương Lê Văn Đó cứu thoát Còn Từ Hải Yến bị quân Đoàn Hùng giết chết Sau Thể Phụng bình phục, chàng xin cưới Thu Vân làm vợ Lê Văn Đó làm tròn trách nhiệm nên yên tâm nhắm mắt Footer Page 165 of 162 Header Page 166 of 162 PHẦN THƯ MỤC Footer Page 166 of 162 Header Page 167 of 162 Footer Page 167 of 162 Header Page 168 of 162 Footer Page 168 of 162 ... việc nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp văn học Việt Nam mà cụ thể ảnh hưởng tiểu thuyết Pháp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Với đề tài "Ánh hưởng tiểu thuyết Pháp số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh" , sau... đầu tình hình nghiện cứu ảnh hưởng tiểu thuyết Pháp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh người trước Chúng nhận thấy việc nghiên cứu ảnh hưởng số tiểu thuyết Pháp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thật không nhiều... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……o0o… NGUYỄN QUỲNH TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT PHÁP ĐỐI VỚI TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Chuyên nhành : Văn học phương tây Mã số:

Ngày đăng: 12/07/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM TẠ TRI ÂN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài

    • 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu và những đóng góp của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận án

    • CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ NHÀ VĂN HỒ BIỂU CHÁNH

      • 1.1. Bối cảnh xã hội và tình hình văn học Nam bộ đầu thế kỷ XX

      • 1.2. Tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế kỷ XX

      • 1.3. Giới thiệu nhà văn Hồ Biểu Chánh

      • CHƯƠNG 2: SỰ TIẾP NHẬN SÁNG TẠO VỀ MẶT NỘI DUNG

        • 2.1. Từ tác phẩm “Sans Famille” của Hector Malot đến “Cay đắng mùi đời” của Hồ Biểu Chánh

          • 2.1.1. Về cốt truyện

          • 2.1.2. Về mặt chủ đề:

          • 2.2. Từ tác phẩm “En Famille” của Hector Malot đến “Chút phận linh đinh” của Hồ Biểu Chánh.

            • 2.2.1 Cốt truyện:

            • 2.2.2. Về mặt chủ đề

            • 2.3. Từ tác phẩm “Le Comte de Monte Cristo” đến tác phẩm “Chúa tàu Kim Qui”

              • 2.3.1. Cốt truyện:

              • 2.3.2. Chủ đề tư tưởng:

              • 2.4. Từ tác phẩm “Les Misérables” của Victor Hugo đến tác phẩm “ Ngọn cỏ gió đùa”

                • 2.4.1. Cốt truyện:

                • 2.4.2. Tư tưỏrngchủ đề:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan