PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐĂK TÔTRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG “Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ trưởng chuyên môn trường Trung họ
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐĂK TÔ
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
“Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ trưởng chuyên môn
trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh bằng cách sử dụng Tiện ích excel trong quản lý chuyên môn”
Người nghiên cứu: Hồ Quốc Tuấn
Đơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh
-Tháng 3 năm
Trang 22015 -MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ TỰ VIẾT TẮT 2
1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI 3
2 GIỚI THIỆU: 6
2.1 Hiện trạng và nguyên nhân: 6
2.1.1 Hiện trạng 6
2.1.2 Nguyên nhân 7
2.2 Giải pháp 7
2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài: 7
2.4 Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu: 8
2.4.1 Vấn đề nghiên cứu: 8
2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 8
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
3.1 Khách thể nghiên cứu 8
3.2 Thiết kế nghiên cứu 9
3.3 Qui trình nghiên cứu 10
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu 11
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 12
5 BÀN LUẬN 14
6 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15
6.1 Kết luận 15
6.2 Khuyến nghị 16
7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
8 PHỤ LỤC 19
8.1 Phụ lục 1 19
8.2 Phụ lục 2 21
8.3 Phụ lục 3 22
8.4 Phụ lục 4 24
8.5 Phụ lục 5.1 25
8.6 Phụ lục 5.2 26
8.7 Phụ lục 6 27
8.8 Phụ lục 7 27
8.9 Phụ lục 8 27
8.10 Phụ lục 9 27
8.11 Phụ lục 10 28
Trang 5“Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ trưởng chuyên môn trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh bằng cách sử dụng Tiện ích excel trong quản lý chuyên môn”.
Hồ Quốc Tuấn – Trường THCS Lương Thế Vinh
sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lý giáo dục có những hạn chế, bất cập Cơ cấu giáo viênđang còn mất cân đối giữa các môn học, bậc học, các vùng, miền Chất lượngchuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu
“Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục một cách toàn diện Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầutrước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến
lược phát triển giáo dục và chấn hưng đất nước Mục tiêu là xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”- Chỉ thị 40-CT/TW
Trang 6Với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế tri thức thế giới, giáo dụcViệt Nam có nhiều thay đổi nhằm bắt kịp sự phát triển của giáo dục thế giới,trong đó đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ CBQL, nhà giáo là yếu tố thenchốt trong công tác đổi mới phương pháp giáo dục Một nhiệm vụ quan trọngtrong công tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo là nâng cao chất lượng hoạt động củacác tổ trưởng chuyên môn
Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng là các tổ trưởng chuyên môntrường THCS Lương Thế Vinh Thời gian tiến hành nghiên cứu, tác động bắtđầu từ tháng 9 năm 2014 đến khi tổng kết công tác vào 15 tháng 2 năm 2015 Kết quả chứng minh rằng, qua thời gian triển khai sử dụng tiện ích Exceltrong quản lý chuyên môn thì các tổ trưởng chuyên môn
Với kết quả nghiên cứu này có thể khẳng định việc tổ chức bồi dưỡng,hướng dẫn chi tiết, đánh giá góp ý các giai đoạn của quá trình NCKHSPƯD từkhâu đánh giá thực trạng, chọn đề tài, xây dựng đề cương, hoàn thiện báo cáo sẽnâng cao chất lượng, hiệu quả của các đề tài NCKHSPƯD
Trang 7Các nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra rằng việc viết SKKN của giáoviên có nhiều hạn chế, mang yếu tố chủ quan của cá nhân, ít nhiều chưa có sứcthuyết phục, khó áp dụng cho người khác, nghiên cứu này được thực hiện nhằmtrang bị cho đội ngũ giáo viên một phương pháp, quy trình làm việc khoa học,
có hiệu quả, có các số liệu minh chứng, đem lại tính thuyết phục cao nhờ vàocác yếu tố phân tích khách quan, được kiểm chứng bởi các công cụ thống kê
2.1.2 Nguyên nhân.
Công tác quản lý chuyên môn của các tổ trưởng chuyên môn ở các trườnghọc chưa được quan tâm đúng mức; việc luân chuyển giáo viên giữa các trường,việc bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn dẫn đến đội ngũ tổ trưởng chuyên mônluôn thay đổi
Phương pháp, phương thức quản lý chuyên môn của các tổ trưởng chuyênmôn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa được đào tạo bài bản; các lớp tập huấndành cho tổ trưởng chuyên môn còn quá ít, chủ yếu thực hiện bởi các dự án mà
số lượng tổ trưởng chuyên môn được cử tập huấn chỉ một vài người/huyện
2.2 Giải pháp.
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp quản lý cũng như trang bị chođội ngũ các tổ trưởng chuyên môn kiến thức về quản lý các hoạt động chuyênmôn, tôi tiến hành bồi dưỡng, tư vấn về nội dung, phương pháp, NCKHSPƯDcho đội ngũ giáo viên trong năm học 2014-2015 thông qua các giai đoạn củacông tác quản lý chuyên môn: lập kế hoạch chuyên môn, tổ chức thực hiện, chỉđạo thực hiện kế hoạch, kiểm tra kết quả thực hiện kế hoạch
2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Koh Puay Koon, Lee Li Li, Siti Nawal, Tan Candy & Tan Jing Yang, TrườngTHCS Dunman; Amme Peh Ai Ling, Trường Tiểu học CHIJ – Our Lady ofGood Counsel
Ở Việt Nam có các công trình nghiên cứu về công tác bồi dưỡng CBQLnhư các luận văn, tài liệu của các tác giả Đặng Quốc Bảo, Trường Cán bộ quản
Trang 8lý GD&ĐT, Hà Nội; La Hồng Huy, Trung tâm nghiên cứu khoa học Xã hội vàNhân văn (2009); Cao Thị Thanh Xuân, Trường CĐSP Kon Tum (2006) Cáccông trình này đã tổng kết công tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, cónhiều đóng góp cho sự đổi mới giáo dục nước nhà, tuy nhiên các công trình nàykhó có thể áp dụng hoàn toàn vào thực tế ở từng cơ sở giáo dục, do đó chúng tôitham khảo các công trình này để phục vụ công tác nghiên cứu của mình.
2.4 Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
2.4.1 Vấn đề nghiên cứu.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm câu trả lời cho vấn đề sau đây:
2.4.1.1 Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn, tư vấn cho đội ngũ giáo viên vềnội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có nâng caochất lượng các đề tài NCKHSPƯD không?
2.4.1.2 Giáo viên có thể tiến hành NCKHSPƯD trên các vấn đề liên quantrong công tác giảng dạy và giáo dục của mình trong trường phổ thông không?
2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu.
2.4.2.1 Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn, tư vấn cho đội ngũ giáo viên về
nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽ nâng caochất lượng các đề tài NCKHSPƯD
2.4.2.2 Giáo viên được trang bị kiến thức, phương pháp về NCKHSPƯD
sẽ tiến hành NCKHSPƯD đối với các vấn đề liên quan trong công tác giảng dạy
và giáo dục của mình trong trường phổ thông
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1 Khách thể nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là đội ngũ giáo viên cơ hữu của trường trung học
cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
Đặc điểm đội ngũ giáo viên trường THCS Lương Thế Vinh được mô tảchi tiết trong bảng sau:
Bảng 1 Đặc điểm đội ngũ giáo viên trường THCS Lương Thế Vinh
Tổng Nam Nữ Trình độ Cơ cấu độ tuổi Cơ cấu tuổi nghề
Trang 9chuyên môn
Dưới 30 tuổi
Trên 30 đến 40 tuổi
Trên 45 đến 50 tuổi
Trên 50 tuổi
Dưới
5 năm
Trên
5 năm đến 10 năm
Trên 10 đến 15 năm
Trên 15 đến 20 năm
Trên 20 đến 25 năm
Trên 25 năm ĐHSP CĐSP
33 7 28 32 1 8 20 2 1 2 15 13 1 1 1
Với cơ sở trên, trong quá trình công tác, có các giáo viên thuộc diện nghỉsinh nên chúng tôi không tổ chức nghiên cứu với các đối tượng này, số còn lại là
22 giáo viên
3.2 Thiết kế nghiên cứu.
Chọn ngẫu nhiên trong đội ngũ một số giáo viên xếp vào nhóm thựcnghiệm (11 giáo viên) để thuận lợi cho quá trình nghiên cứu và tiến hành tácđộng, số giáo viên còn lại được người nghiên cứu xếp vào nhóm đối chứng (11giáo viên) Các giáo viên không biết mình được người nghiên cứu sắp xếp vàonhóm nào để hạn chế các nguy cơ tiềm ẩn đối với dữ liệu
Trước tác động: sử dụng phiếu thăm dò để kiểm tra kiến thức, thái độ củađội ngũ cũng như sự chỉ đạo, bồi dưỡng về nội dung, phương phápNCKHSPƯD của các cấp quản lý giáo dục (QLGD) đối với giáo viên (GV)
(Phụ lục 1)
Sau tác động: Sử dụng phiếu đánh giá, xếp loại đề tài nghiên cứu khoa
học (ban hành kèm theo Quyết định 07/2007/QĐ-SGDĐT, ngày 08 tháng 01
năm 2007 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum) để đánh giá
chất lượng các đề tài NCKHSPƯD của giáo viên (Phụ lục 2).
Bảng 2 Thiết kế nghiên cứu:
Trang 10Sử dụng thiết kế này dễ tiến hành đối với đội ngũ giáo viên nhưng lại ẩnchứa nguy cơ đối với giá trị của dữ liệu nghiên cứu, do đó cần kiểm chứng độtin cậy, độ giá trị của dữ liệu bằng phương pháp chia đôi dữ liệu, sử dụng dữliệu do HĐKH nhà trường cung cấp.
3.3 Qui trình nghiên cứu.
Trên cơ sở đội ngũ giáo viên được tập huấn về nội dung, phương pháp
NCKHSƯD tại huyện Đăk Tô, do các báo cáo viên của ngành giáo dục Đăk Tôbáo cáo trong 03 ngày (từ 01-03/8/2011), các giáo viên đã biết được tầm quantrọng, nội dung, phương pháp NCKHSPƯD để có thể tiến hành nghiên cứu cácvấn đề về giảng dạy, giáo dục Năm học 2011-2012, trường THCS Lương ThếVinh tiếp tục tổ chức chuyên đề bồi dưỡng để giải đáp các thắc mắc của đội ngũgiáo viên về nội dung, phương pháp, quy trình NCKHSPƯD
Sau khi nhận thấy đội ngũ giáo viên có cơ sở ban đầu như nhau, ngườinghiên cứu tiến hành giải pháp tác động theo kế hoạch như sau:
Bảng 3 Quy trình thực hiện các giải pháp tác động.
Tổ chức hướngdẫn, điều chỉnh,sau đó nộp lạicác sản phẩmchưa đạt yêu cầu
Tháng
11/2011
các ưu điểm, hạn chế
Trang 11Hướng dẫn điềuchỉnh các sai sót,khuyết điểm
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu.
Công cụ đo lường chất lượng các đề tài NCKHSPƯD (sau tác động) làthang điểm chấm theo nội dung Quyết định 07/2007/QĐ-SGDĐT, ngày 08tháng 01 năm 2007 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum về việcban hành quy trình và tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm, đềtài khoa học, đồ dùng dạy học tự làm của cán bộ, giáo viên, nhân viên ngànhGiáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum Dữ liệu là Bảng chấm điểm kết quả đề tài
do HĐKH nhà trường tổ chức chấm (Phụ lục 4).
Chúng tôi xây dựng thêm bộ công cụ đo lường là phiếu thăm dò để thuthập về thái độ, khả năng tổ chức nghiên cứu của đội ngũ giáo viên nhằm hỗ trợthêm và kiểm chứng độ tin cậy, độ giá trị của dữ liệu trước khi thực hiện giảipháp tác động Bộ công cụ này gồm 10 câu hỏi nhằm kiểm tra các kiến thức,thái độ của đội ngũ về công tác NCKHSPƯD Mỗi câu hỏi có các ý trả lời và quiước điểm số như sau:
Bảng 4 Bảng quy ước điểm số cho các mức độ trả lời.
Trang 12Mức độ Hoàn toànđồng ý Đồng ý Không đồng ý không đồng ýHoàn toàn
Dữ liệu là bảng thống kê kết quả thăm dò của đội ngũ giáo viên trường
THCS Lương Thế Vinh (Phụ lục 5.1, 5.2).
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ.
Chúng tôi tổ chức thăm dò ý kiến của đội ngũ giáo viên trường THCS
Lương Thế Vinh bằng Phiếu thăm dò ý kiến (Phụ lục 1), thu thập dữ liệu (Phụ
lục 5.1, 5.2), sau đó sử dụng các công cụ thống kê để xác định các đại lượng như
liệu rất đáng tin cậy
Trang 13Giá trị Mode (tần suất) của nhóm đối chứng là 39, của nhóm thực nghiệm
là 35, độ lệch chuẩn điểm số của hai nhóm không đáng kể Trung vị (Median)của nhóm đối chứng là 33 (biến thiên từ 30 đến 39), trung vị (Median) của nhómthực nghiệm là 35 (biến thiên từ 29 đến 39)
Chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm là 34,64-33,91=0,73, chênhlệnh này không lớn, có khả năng xảy ra ngẫu nhiên (do giá trị p của phép kiểmchứng ttest=0,60), hai nhóm này được xem là tương đương nhau về trình độ,nhận thức, thái độ trong công tác NCKHSPƯD
Sau quá trình tác động, ngày 27 tháng 4 năm 2012, HĐKH trường THCSLương Thế Vinh tổ chức chấm Đề tài NCKHSPƯD, SKKN (gọi chung là
NCKHGD), chúng tôi thu thập dữ liệu của các nhóm nghiên cứu (Phụ lục 4), kết
quả này mang yếu tố khách quan (do HĐKH nhà trường chấm) nên sẽ hạn chếđược các nguy cơ tiềm ẩn đối với dữ liệu, sau đó sử dụng các công cụ thống kêthu được kết quả như sau:
Bảng 5 So sánh một số đại lượng thống kê
về kết quả các đề tài NCKHSPƯD của giáo viên trường THCS Lương Thế
Vinh Năm học 2011-2012 (Số liệu của HĐKH chấm ĐTNCKHGD)
Trang 14Như trên đã chứng minh, hai nhóm trước tác động là tương đương về thái
độ, khả năng NCKHSPƯD Sau tác động, có sự chênh lệch rất lớn về giá trịđiểm trung bình của Đề tài NCKHSPƯD giữa hai nhóm: [13,14-8,18]= 4,96điểm, kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng t-test cho kết quả p = 0,000013<0,05
(Phụ lục 10), cho thấy: Sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhómđối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao
hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động
Các giá trị Mode (tần suất), Median (trung vị) đều chênh lệch nhiều,nghiêng về nhóm thực nghiệm
chí Cohen (Phụ lục 7) cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc tổ chức bồi dưỡng,
hướng dẫn, tư vấn về nội dung, quy trình, phương pháp NCKHSPƯD cho độingũ giáo viên thông qua việc đánh giá, góp ý trong các giai đoạn nghiên cứu làrất lớn
Giả thuyết của đề tài “Nâng
cao chất lượng nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng cho đội ngũ giáo
viên trường Trung học cơ sở Lương
Thế Vinh bằng cách tổ chức tập
huấn, bồi dưỡng phương pháp
nghiên cứu” được kiểm chứng
0 2 4 6 8 10 12 14
Nhóm ĐC
Nhóm TN
Điểm
Hình 1 Biểu đồ so sánh ĐTB sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
5 BÀN LUẬN.
chúng tôi có thể thực hiện các phép tính toán các đại lượng thống kê để kiểmchứng hiệu quả do tác động mang lại
Trang 15Điểm số các đề tài NCKHSPƯD sau tác động của nhóm thực nghiệm cógiá trị trung bình là 13,14 điểm, kết quả tương ứng của nhóm đối chứng là 8,18điểm Độ chênh lệch giữa hai nhóm là 4,96 điểm Điều đó cho thấy chất lượngcác đề tài NCKHSPƯD sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
là có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động đã có điểm số cao hơn nhiều
= 4,17 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn (Phụ lục 7)
hai nhóm là p = 0,000013 < 0,05 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch trungbình về điểm số các đề tài NCKHSPƯD của hai nhóm không phải là do ngẫunhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm
Hạn chế.
những giáo viên khác khó thực hiện được, người nghiên cứu phải hiểu rõ nộidung, quy trình NCKH, am hiểu được các vấn đề về đổi mới giáo dục, có bề dàytrong công tác NCKHGD, có trình độ nhất định về tin học, có thời gian đểhướng dẫn, giúp đỡ giáo viên trong các giai đoạn thực hiện công tác nghiên cứu.Đối với giáo viên phải có tinh thần hợp tác, có ý thức cầu tiến mới có thể thựchiện được
6 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
6.1 Kết luận.
Các kết quả trong nghiên cứu này cho thấy việc hướng dẫn, bồi dưỡng, tưvấn cho giáo viên trong các giai đoạn nghiên cứu sẽ nâng cao chất lượng các đềtài NCKHSPƯD Bản thân của nghiên cứu này cũng là một đề tài NCKHSPƯD,việc đánh giá, góp ý trực tiếp cho các giáo viên trong quá trình nghiên cứu làmột giải pháp có thể thực hiện được
Quá trình nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy rằng có sự tác động qua lạigiữa người nghiên cứu và đội ngũ giáo viên, người nghiên cứu qua việc tác
Trang 16động, nghiên cứu của mình đã tự bồi dưỡng, phát triển năng lực nghiên cứukhoa học giáo dục của mình, người giáo viên được trang bị đầy đủ, được hỗ trợkịp thời trong quá trình rèn các kỹ năng phân tích, đánh giá tình hình, phát triểnnăng lực chuyên môn, năng lực nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng giáodục, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Khi người giáo viên được tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trìnhNCKHSPƯD, đã nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu của mình thì có thể
sẽ hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn cho các giáo viên khác thực hiện tốt các NCKHcủa họ
6.2 Khuyến nghị.
với đề tài này, các cơ sở giáo dục khác có thể tham khảo, áp dụng để kịp thờitrang bị cho đội ngũ đơn vị mình những phương pháp, quy trình, kỹ năng tổchức các hoạt động NCKHSPƯD
Để có thể áp dụng cho nhiều đối tượng, nhiều người nghiên cứu thì chúngtôi xin đề xuất một số ý kiến như sau:
Thay đổi thiết kế khác, có thể sử dụng thiết kế cơ sở AB, đa cơ sởABA’B’ ; hoặc thiết kế kiểm tra trước và sau tác động cho một nhóm duy nhất
Lập diễn đàn trên mạng internet để trao đổi, giải đáp các vấn đề liên quan,tạo hộp thư điện tử dùng chung để hỗ trợ, tư vấn các nội dung liên quan
Có thể sử dụng công cụ đo lường với thang điểm 100 để đánh giá xếp loại
đề tài NCKHSPƯD (Phụ lục 3).