1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Khoa học tự nhiên 8, phân môn Hóa học. Mô hình trường học mới (VNEN)

13 5,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 36,64 KB

Nội dung

LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Mục tiêu: Biết cách lập kế hoạch thực hiện trong mọi hoạt động học tập Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học sử dụng đ

Trang 1

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KẾ HOẠCH LÊN LỚP

Chủ đề 1 MỞ ĐẦU KHO HỌC TỰ NHIÊN 8 Bài 1 TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

Mục tiêu:

- Tìm hiểu và kể tên được các bước chủ yếu của các nhà khoa học trong nghiên cứu khoa học

- Học tập và làm theo phương pháp khoa học của các nhà khoa học, học sinh có tác phong nghiên cứu khoa học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường

- Tìm hiểu và viết tóm tắt tiểu sử của các nhà khoa học

- Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu hoa học

- Hình thành kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng tự học

T

T Hoạt động Mục tiêu Nội dung Phương thức tổ chức (PP,

học liệu)

Sản phẩm Các khó

khăn Phương án kiểm

tra, đ

giá

Ghi chú

A

Khởi

động

Học sinh đặt được câu hỏi nghiên cứu

1 Trò chơi: Họ

là ai

2 Chuyện về quả táo chín

Cặp đôi Thảo luận nhóm

Bảng liệt kê HS kể

không hết

Kiểm tra theo nhóm

B Hình thành kiến thức

1 Quy trình nghiên cứu khoa học

HS biết lập được quy trình NCKH Lập được quy trình NCKH HĐ cá nhân d,a,c,b,e Kiểm tra theo cá

nhân

Xá định được vấn đề nghiên

Biết được các phương pháp nghiên cứu lý thuyêt, các phương pháp nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu khoa học

Cặp đôi Bảng liệt kê

các phương pháp nghiên

HS không phân loại

Kết quả của từng cặp

Trang 2

thực tiễn cứu lý

thuyết, thực tiễn (tài liệu tập huấn)

được

4 Sản phẩm nghiên cứu khoa học là gì

phụ không đủ

C

Luyện

tập

HS xác định các bước nghiên

cứu khoa học

1 Các bước tiến hành nghiên cứu khoa học

Cá nhân Kể ra được

7 bước

Vở ghi HS trình

bày

2 Giai thoại Ac – si- met Cặp đôi Bảng 1.2 (trang 10) Vở ghi Kiểm tra vở ghi

D Vận

dụng HS xây dựng được ý tưởng NCKH Xây dựng quy trình NCKH Nhóm, bảng nhóm Kết quả (trang 10) Vở ghi Kiểm tra Bảng phụ

E Tìm

tòi, mở

rộng

HS xây dựng được ý tưởng

tham gia cuộc thi tại

http://truonghocketnoi.edu.v

n

Một ý tưởng, quy trình tham gia cuộc thi

Báo cáo vào tuần sau

Trang 3

Tuần: 2 Ngày soạn: 22/8/2016

Chủ đề 1 MỞ ĐẦU KHO HỌC TỰ NHIÊN 8 Bài 2 LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8

Mục tiêu:

Biết cách lập kế hoạch thực hiện trong mọi hoạt động học tập

Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học sử dụng được các dụng cụ thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập ghi chép thu thập các số liệu quan sát và đo đạc

Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đánh giá kết quả

Hình thành kỹ năng làm việc khoa học

TT Hoạt

động Mục tiêu Nội dung Phương thức tổ chức (PP,

học liệu)

Sản phẩm Các

khó khăn

Phương án kiểm tra,

đ giá Ghi chú

A Khởi

động Trang 12Khởi động: bảng 2.1 Dụng cụ, thiết bị và bảng 2.1 Trang 12

mẫu học tập ở khoa học tự nhiên 6, 7

hoạt động nhóm ( kĩ thuật khăn trải bàn)

bảng trình bày kết quả

B Hình thành kiến thức

I Làm quen với bộ dụng cụ thiết bị thực hành môn khoa học tự nhiên 8

1 Kể tên một số dụng cụ thiết bị sử dụng trong các bài khoa học tự nhiên 8

Học sinh Hoàn thành bảng 2.2 trang 13

- các dụng cụ , thiết bị và mẫu học tập Khoa Học Tự Nhiên 8

cách sử dụng các thiết bị dụng cụ

HĐ nhóm,

Kỹ thuật sơ

đồ tư duy

Bảng ghi kết quả của nhóm

(bảng 2.2 Trang 13)

Kiểm tra theo nhóm, các nhóm trình bày kết quả của mình trước cả lớp

2 Nêu một số dụng cụ dễ vỡ và những hóa chất độc hại

Trang 4

Học sinh nêu một số dụng cụ dễ vỡ và những hóa chất độc hại

các dụng cụ dễ vỡ:

thủy tinh các hóa chất độc hại (ký hiệu được dán trên nhãn)

HĐ nhóm Vở ghi kết

3 Nhắc lại một số quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm khoa học

Học sinh nêu được một số quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm khoa học

Một số quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm khoa học

HĐ cá nhân Bảng ghi

kết quả, vở ghi

Kiểm tra vở ghi của một vài học sinh

II Cách sử dụng các dụng cụ thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập

Mục tiêu: Sách HDH Nội dung SHDH HĐ nhóm;

học liệu:

SHD

Bảng ghi kết quả,

vở ghi

Kiểm tra theo nhóm

C Hoạt

động

luyện

tập

HS thực hiện theo yêu cầu trong sách HDH HDHNội dung Sách học liệu:HĐ nhóm;

SHD

Bảng ghi kết quả, vở ghi

Kiểm tra theo nhóm

D Vận

dụng HS thực hiện theo yêucầu trong sách HDH Nội dung SáchHDH HĐ nhóm;học liệu:

SHD

Bảng ghi kết quả, vở ghi

HS trình bày

E Tìm

tòi, mở

rộng

HĐ cá nhân, Hoạt động nhóm ở nhà

Kết quả trong

vở ghi

Chủ đề 2 KHÔNG KHÍ, NƯỚC

Trang 5

Bài 3 OXI - KHÔNG KHÍ

Mục tiêu:

Nêu được tính chất vật lý và tính chất hóa học của oxi

Phát biểu được khái niệm Sự oxi hóa sự cháy phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

Giải thích được vai trò của oxi đối với đời sống lao động và sản xuất

Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Thông qua quan sát thí nghiệm xác định được thành phần hóa học của không khí

Trình bày thực trạng về ô nhiễm không khí, nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm không khí và có ý thức bảo vệ bầu không khí tránh ô nhiễm

Nêu được trách nhiệm của công dân và bản thân trong việc thực hiện chính sách bảo vệ môi trường chống ô nhiễm không khí

TT Hoạt

động Mục tiêu Nội dung Phương thức tổ chức (PP, học liệu) Sản phẩm Các khó khăn Phương án kiểm tra, đ

giá

Ghi chú

A

Khởi

động

Tạo tình huống có vấn đề: vai trò của oxi, tính tan của oxy trong nước

vai trò của oxi

tính chất vật

lý của oxi

hoạt động nhóm (kĩ thuật khăn trải bàn) bảng trìnhbày kết

quả

B Hình thành kiến thức

I Tính chất của oxi

1 Tính chất vật lý của oxi

Học sinh Nêu được các tính chất vật lí của oxi

- Tính chất vật lý của oxi

HĐ nhóm, Kỹ thuật

sơ đồ tư duy

Bảng ghi kết quả của nhóm (bảng 3.1 Trang 22)

Tỉ khối của Oxi với không khí

Kiểm tra theo nhóm, các nhóm trình bày kết quả của mình trước cả lớp

học sinh

sẽ hỏi thêm về nhiệt độ sôi của không khí giáo viên cần chú ý

Trang 6

để giải thích cho các em

2 Tính chất hóa học của oxi

Học sinh biết

được tính chất hóa

học của oxi

Thực hành được

các tính chất hóa

học của oxi

Tính chất hóa học của oxi

HĐ nhóm

sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột

Vở ghi kết quả

Kiểm tra vở ghi

II Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp

1 Sự oxi hóa

Học sinh biết

được khái niệm sự

oxi hóa, phản ứng

hóa hợp

Khái niệm

sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp

HĐ cá nhân Bảng ghi

kết quả,

vở ghi

Kiểm tra vở ghi của một vài học sinh

2 Phản ứng hóa hợp

Học sinh biết

được khái niệm

phản ứng hóa hợp

Khái niệm phản ứng hóa hợp

HĐ nhóm; học liệu:

SHD kết quả,Bảng ghi

vở ghi

Giáo viên cần ghi dạng tổng quát A + B + > C

Kiểm tra theo nhóm

III Ứng dụng của oxi

Học sinh nêu được

hai ứng dụng của

oxi

Ứng dụng

trong sự đột

Thảo luận nhóm, các nhóm hoàn thành hai nhiệm vụ

vở ghi của nhóm kết quả trìnhbày của các

nhóm

Trang 7

nhiên liệu vai trò của oxi đối với

sự sống

và trình bày trước lớp

IV Điều chế oxi Phản ứng phân hủy

1 Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Biết được nguyên

tắc và cách điều

chế oxi trong

phòng thí nghiệm

nguyên tắc điều chế oxi:

nung nóng thì các hợp chất giàu Oxi và dễ bị phân hủy

HĐ nhóm, thực hành điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm

Đánh giá thao tác, kết quả thí nghiệm

Chú ý tính

an toàn Các thí nghiệm được

thành công

2 Phản ứng phân hủy

Nêu được khái

niệm phản ứng

phân hủy, Lấy ví

dụ minh họa

Khái niệm phản ứng phân hủy

HĐ cặp đôi, hoàn thành định nghĩa và lấy VD khác Sách HDH

Vở ghi của học sinh

Cần khái quát định nghĩa dưới dạng phản ứng tổng quát

GV kiểm tra

vở ghi của học sinh

V Không khí Sự cháy

1 Thành phần của không khí

Học sinh nêu được

thành phần của

không khí, ô

nhiễm không khí

và cách phòng

tránh ô nhiễm

thành phần của không khí

nguyên nhân

ô nhiễm bầu không khí

Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm các nhóm viết một báo cáo về nguyên nhân và biện pháp phòng tránh ô nhiễm

Quy trình

và kết quả thí nghiệm các định thành phần của không

GV kiểm tra

vở ghi của học sinh

Trang 8

không khí các biện

pháp phòng chống ô nhiễm không khí

Vở ghi kết quả

2 Sự cháy và sự oxi hóa chậm

Học sinh nêu được khái niệm sự cháy

và sự oxi hóa chậm

Khái niệm

sự cháy và

sự oxi hóa chậm

3 Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy

học sinh biết được điều kiện phát sinh

và dập tắt sự cháy

Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy

Cá nhân, đọc hiểu

và ghi vào vở

Gọi một số học sinh trình bày

C Hoạt

động

luyện tập

Học sinh vận dụng được các kiến thức

đã học để làm được các bài tập trang 33

Tổng hợp về oxi - không khí

của học sinh

giáo viên các bài tập của học sinh

D Vận

dụng được các kiến thứcHS biết vận dụng

đã học để thực hiện các nhiệm vụ

nguồn không khí trong lành

HĐ cá nhân, Hoạt

E Tìm

tòi, mở

rộng

HĐ cá nhân, Hoạt động nhóm ở nhà trong vở ghiKết quả

Trang 10

Tuần: 6-9 Ngày soạn: 20/9/2016

Tiết: 12-18 Ngày dạy: 23/9/2016

Bài 4 HIĐRO - NƯỚC Mục tiêu:

Nêu được tính chất vật lý và tính chất hóa học của hiđro

Trình bày được một số ứng dụng và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm

Nhận ra được một phản ứng thuộc loại phản ứng thế

Tính được thể tích khí hiđro điều kiện tiêu chuẩn tham gia phản ứng và sản phẩm

Nêu được thành phần định tính và định lượng tính chất vật lý tính chất hóa học của nước

Trình bày được vai trò quan trọng của nước đối với sự sống đối với sự phát triển của xã hội vấn đề ô nhiễm và biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước sử dụng tiết kiệm nước sạch

TT Hoạt

động

chức (PP, học liệu)

Sản phẩm Các khó

khăn

Phương án kiểm tra, đ giá

Ghi chú

A Khởi động

Tạo tình huống có vấn

đề: tính chất của

hiđro, thành phần hóa

học của nước

Tính chất của hiđro, thành phần hóa học của nước

HĐ cặp đôi

B Hoạt động hình thành kiến thức

I Tính chất vật lý của Hiđro và nước

Học sinh nêu được tính

chất vật lý của khí

hiđro, nước

So sánh được tính chất

vật lý của hiđro và oxi

Tính chất vật lý của hiđro và nước

HĐ cá nhân, đọc hiểu

Kt tia chớp

Bảng 4.1 trang 36

Sử dụng phương pháp đàm thoại để kiểm tra

II Tính chất hóa học của hiđro Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm Phản ứng thế

1 Tính chất hóa học của hiđro

Trang 11

Biết được các tính chất

hóa học của hiđro,

thực hành chứng minh

các tính chất hóa học

của hiđro

Tính chất của hiđro

a Tác dụng oxi PTHH

b Tác dụng với đồng oxit

PTHH

HĐ nhóm Tiến hành thí nghiệm

giáo viên thông báo kết luận trong sách HDH

Hoàn thành thí nghiệm

Hoàn thiện bảng 4.2 trang 37

Giáo viên đánh giá thao tác và kết quả của thí nghiệm

2 Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm Phản ứng thế

a Thí nghiệm điều chế và đốt cháy khí hiđro

Học sinh điều chế

được khí hiđro từ Zn

và HCl,

làm thí nghiệm đốt

cháy khí hiđro an toàn

Điều chế được khí hiđro từ Zn và HCl, đốt cháy khí hiđro

HĐ nhóm Hoàn thành thí

nghiệm Thử độtinh

khiết của Hi đro

Giáo viên đánh giá thao tác và kết quả của thí nghiệm

b Điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm

Biết được dụng cụ

điều chế hiđro

Biết được hai cách thu

khí hiđro

Dụng cụ điều chế khí Hiđro

thu khí Hiđro bằng phương pháp đẩy nước và phương pháp đẩy không khí

HĐ nhóm hoàn thành thí

nghiệm

kết quả thí nghiệm

c Phản ứng thế

Học sinh biết được

khái niệm phản ứng

thế

Khái niệm phản ứng thế

VD

HS báo cáo

3 Ứng dụng của hiđro

Nêu được các ứng

dụng của hiđro

Ứng dụng của hiđro

Ghi phần kết luận

Trang 12

III Thành phần và tính chất hóa học của nước

1 Thành phần hóa học của nước

Biết được thành phần

hóa học của nước gồm

Hiđro và oxi

sự phân hủy tạo ra Oxi và hiđro

HĐ nhóm, hoàn thiện câu hỏi 1,2

2 Sự tổng hợp nước

phân tích được thành

phần hóa học của

nước (Về tỉ lệ thể tích

và tỉ lệ khối lượng)

Tổng hợp nước từ hiđro và Oxy thiện câu hỏi 3,4HĐ nhóm, hoàn

3 Tính chất hóa học của nước

Nêu là làm được thí

nghiệm chứng minh

tính chất hóa học của

nước

Tính chất hóa học của nó:

- Tác dụng với kim loại

- Tác dụng với oxit bazơ

- Tác dụng với oxit axit

HĐ nhóm, tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của nước

Kết quả thí nghiệm của các nhóm

Học sinh rút ra được tính chất hóa học của nước (KL trang 43)

Kết quả thí nghiệm của nhóm

IV Vai trò của nước với sự sống và con người chống ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước

1 Vai trò của nước đối với thực vật

Học sinh tự làm được

thí nghiệm ở nhà Vai trò của sự thoáthơi nước đối với

thực vật

HĐ nhóm, thảo luận và hoàn thành nội dung trang 44

Vở ghi, bảng nhóm

2 Vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất Chống ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước

Trang 13

Học sinh biết được vai

trò của nước đối với

đời sống và sản xuất

biết được các biện

pháp chống ô nhiễm

và bảo vệ nguồn nước

Vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất

Các biện pháp chống ô nhiễm

Đọc thông tin sách

HD, thảo luận hoàn thành yêu cầu trang 45

Học sinh ghi nội dung KL trang 46

Các nhóm cử đại diện trình bày Bảng ghi củacác nhóm

C Hoạt động luyện tập

Học sinh vận dụng

kiến thức làm các bài

tập trang 46

- Tính chất của hiđro, oxi

- Nhận biết các chất

- Tính toán hóa học

Hoạt động cá nhân

kiểm tra vở ghi

D Hoạt động vận dụng

Học sinh nêu rõ vai trò

của nước đối với cơ

thể

Biết được các tình

huống cơ thể thiếu

nước và biện pháp

khắc phục

Vai trò của nước đối với cơ thể người

Giáo dục ý thức chăm sóc bảo vệ cơ thể

kiểm tra vở ghi

E Hoạt động tìm tòi mở rộng

Học sinh ý thức được

vai trò của nguồn

nước, sử dụng nước

tiết kiệm

Bảo vệ nguồn nước ngọt Tự tìm hiểu HS trình bàytrong tiết học

tiếp theo

Ngày đăng: 08/07/2017, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w