tốc độ phản ứng hoá học

12 530 0
tốc độ phản ứng hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tốc độ phản ứng× tốc độ phản ứng hóa học×yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng× giáo án tốc độ phản ứng thực hành tốc độ phản ứngkhái niệm tốc độ phản ứng hóa họckhái niệm tốc độ phản ứngbài giảng tốc độ phản ứngbài giảng điện tử tốc độ phản ứng hóa học

CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I NỘI DUNG TRỌNG TÂM - Tốc độ phản ứng biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: + Nồng độ + Áp suất + Nhiệt độ + Diện tích tiếp xúc + Chất xúc tác Lưu ý: Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tăng yếu tố - Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học: + Nồng độ + Áp suất + Nhiệt độ * Áp suất ảnh hưởng đến cân tổng số mol trước sau phản ứng khác * Nhiệt độ ảnh hưởng đến cân phản ứng phản ứng tỏa nhiệt thu nhiệt * Ký hiệu ∆H < phản ứng tỏa nhiệt, ∆H > phản ứng thu nhiệt * Sử dụng nguyên lý Lơsatơriê sau: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân dịch chuyển theo chiều làm giảm tác động bên - Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân hóa học làm cho tốc độ phản ứng thuận nghịch tăng với số lần - Các công thức vận dụng: + Hằng số cân bằng: cho phản ứng aA + bB cC + dD Kc = [ C ] c [ D] d [ A] a [ B] b + Tốc độ phản ứng: v = a b + Vthuận = Kt [ A] [ B ] II BÀI TẬP VẬN DỤNG ∆C A ∆CB ∆CC ∆CD = = = a ∆t b ∆t c ∆t d ∆t Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối B - 2011): Cho cân hóa học sau: 2SO2 (k) +O2 (k) 2SO3 (k); ∆H < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A.(1), (2), (4), (5) B.(2), (3), (5) C.(2), (3), (4), (6) D (1), (2), (4) Suy luận cách giải Dựa vào phản ứng: 2SO2 (k) +O2 (k) SO3 (k); ∆H < - Đây phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0) - Có chênh lệch số mol trước sau phản ứng Vì vậy, yếu tố làm cân dịch chuyển theo chiều thuận là: + Hạ nhiệt độ (2) + Tăng áp suất (3) + Giảm nồng độ SO3 (5) Chọn đáp án B Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2011): Cho cân hóa học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); ∆H > Cân không bị chuyển dịch khi: A Tăng nhiệt độ hệ B Giảm nồng độ HI C Tăng nồng độ H2 D Giảm áp suất chung hệ Suy luận cách giải Từ phản ứng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); ∆H > - Đây phản ứng thu nhiệt (∆H > 0) - ∑số mol trước phản ứng = ∑số mol sau phản ứng, áp suất chung hệ không làm thay đổi dịch chuyển cân Chọn đáp án D Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối A - 2010): Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2(k) 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H giảm Phát biểu nói cân là: A Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ B Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Suy luận cách giải Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H giảm chứng tỏ phản ứng dịch theo chiều nghịch Vì vậy, phản ứng tỏa nhiệt Chọn đáp án D Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối A - 2010): Xét cân bằng: N2O4(k) 2NO2(k) 25oC Khi chuyển dich sang trạng thái cân nồng độ N 2O4 tăng lên lần nồng độ NO2 A Tăng lần B Tăng lần C Tăng 4,5 lần D Giảm lần Suy luận cách giải Xét phản ứng: N2O4(k) 2NO2(k) 250C [N2O4] tăng lên lần ⇒ [NO2] tăng lên là: [ NO2 ] ⇒ Áp dụng công thức: K = tăng [N2O4] lên lần [NO2] cần tăng thêm [ N 2O4 ] lần để đạt đến trạng thái cân Chọn đáp án B Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2009): Cho cân sau bình kín: 2NO2(k) N2O4(k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt B ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt C ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt Suy luận cách giải Ta có: 2NO2(k) N2O4(k), NO2 màu nâu, N2O4 không màu Khi hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần, chứng tỏ phản ứng xảy theo chiều thuận, phản ứng phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0) Chọn đáp án B Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối A - 2009): Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3M 0,7M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân K C toC phản ứng có giá trị là: A 2,500 B 3,125 C 0,609 D 0,500 Suy luận cách giải Ta có: 3H3 + N2 2NH3 (1) Gọi a [N2] phản ứng Vậy theo phản ứng (1): [H2] phản ứng 3a; [NH3] phản ứng 2a Khi đạt đến trạng thái cân bằng: [N2] = 0,3 – a, [H2] = 0,7 – 3a Để đơn giản ta xét lít hỗn hợp Sau phản ứng đạt cân bằng: 0,3 – a + 0,7 – 3a + 2a = – 2a 0,7 − 3a 100% = 50% ⇒ a = 0,1 Mặt khác %H2 = − 2a Khi đạt cân [N2] = 0,3 – 0,1 = 0,2 (M) [H2] = 0,7 – 0,3 = 0,4 (M) [NH3] = 0,2 (M) [ NH ] = 0,22 = 3,125 ⇒ KC = [ N ][ H ]3 0,2[ 0,4] Chọn đáp án B Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối A - 2008): Cho cân hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 Suy luận cách giải Từ phản ứng 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (∆H< 0) Các bạn cần ý đến hai yếu tố phản ứng sau: - ∑số mol khí trước phản ứng > ∑số mol khí sau phản ứng - ∆H < phản ứng tỏa nhiệt Tăng nhiệt độ phản ứng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch) loại A Giảm áp suất phản ứng dịch chuyển theo chiều tăng số mol khí (chiều nghịch) loại C Giảm nồng độ SO3 phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận, loại D Chọn đáp án B Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối B - 2008): Cho cân hóa học: N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k) Phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hóa học không bị chuyển dịch khi: A Thay đổi áp suất hệ B Thay đổi nồng độ N2 C Thay đổi nhiệt độ D Thêm chất xúc tác Fe Suy luận cách giải Ta có: N2(k) + 3H2(k) → 2NH3 (k) (∆H< 0) Như bạn biết, chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng không làm thay đổi cân Chọn đáp án D MỘT SỐ BÀI TOÁN LÀM THÊM Lưu ý: Tác giả sưu tầm đề thi đại học từ năm 2007 – năm 2011, phần tốc độ phản ứng hóa học dạng bản, học sinh ôn thi không cần sâu phần Tuy nhiên, để giúp em học sinh lớp 10 sử dụng tốt số luyện tập, tác giả trình bày thêm số tập sau: Câu 9: Cho phản ứng hóa học H + I2 → 2HI Khi tăng thêm 250 tốc độ phản ứng tăng lên lần Nếu tăng nhiệt độ từ 20 0c đến 1700c tốc độ phản ứng tăng? A lần B 81 lần C 243 lần D 729 lần Suy luận cách giải Ở bạn cần ý đến công thức α 170 − 20 Cụ thể: 25 = = 729 (lần) Chọn đáp án D t −t1 t0 = số lần tăng Câu 10: Cho phản ứng: 2NO + O → NO2 Nhiệt độ không đổi, áp suất hệ tăng lên lần tốc độ phản ứng tăng? A lần B lần C 27 lần D 91 lần Suy luận cách giải Áp dụng công thức: V = K[NO] [O2] Do nhiệt độ không đổi, áp suất tăng lần, có nghĩa thể tích hệ giảm lần Suy nồng độ chất tăng lên lần ⇒ k tăng lên = [NO]2[O2] = 32 = 27 lần Chọn đáp án C Câu 11: Khi tăng nhiệt độ thêm 100C, tốc độ phản ứng tăng lên lần Để tốc độ phản ứng nhiệt độ 300C tăng lên 81 lần thực phản ứng nhiệt độ? A 800C B 600C C 500C D 700C Suy luận cách giải Áp dụng công thức: Tốc độ tăng = α t − 30 ⇒ = ⇒ t = 70 C 10 Chọn đáp án D t −t1 t0 ⇔ t −30 10 = 81 = 34 Câu 12 (Trích Đề thi TSCĐ, khối B - 2011): Cho cân hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k), ∆H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng nhiệt độ hệ phản ứng B Giảm áp suất hệ phản ứng C Tăng áp suất hệ phản ứng D Thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Suy luận cách giải Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất hệ phản ứng, tổng số mol khí trước phản ứng lớn tổng số mol khí sau phản ứng Chọn đáp án C Câu 13 (Trích Đề thi TSCĐ, khối B - 2011): Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) Ở nhiệt độ 430 C số cân KC phản ứng 53,96 Đun nóng bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 406,4 gam I2 Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân 4300C, nồng độ HI là: A 0,151 M B 0,320 M C 0, 275 M D 0,225M Suy luận cách giải Từ phản ứng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (1) [ HI ] Ta có số cân K = [ H ][ I ] Gọi a nồng độ I2 phản ứng, theo (1) ta có: [ I2 ] [H2 ] [ HI ] 406,4 − a = 0,16 − a 254.10 − a = 0,2 − a đạt tới cân là: KC = 2.10 đạt tới cân là: KC = sinh 2a 4a = 53,8 ⇔ a = 0,1375 Vậy ta có KC = ( 0,16 − a )( 0,2 − a ) Suy [ HI ] = 2a = 0,275 Chọn đáp án C Câu 14 (Trích Đề thi TSCĐ, khối A - 2009): Cho cân sau: xt,t  → 2SO3(k) (1) 2SO2(k) + O2(k) ¬   o o xt,t  → 2NH3(k) (2) N2(k) + 3H2(k) ¬   t (3) CO2(k) + H2(k) → CO(k) + H2O(k) t (4) 2HI(k) → H2(k) + I2(k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hóa học không bị chuyển dịch là? A (1) (3) B (2) (4) C (1) (2) D (3) (4) Suy luận cách giải Khi thay đổi áp suất mà cân hóa học không bị chuyển dịch xảy phản ứng số mol khí trước sau phản ứng Vậy có phản ứng (3) (4) thỏa mãn Chọn đáp án D Câu 15 (Trích Đề thi TSCĐ, khối B - 2010): Cho cân hóa học: PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k), ∆H > Cân chuyển dịch theo chiều thuận A Tăng nhiệt độ hệ phản ứng B Thêm PCl3 vào hệ phản ứng C Tăng áp suất hệ phản ứng D Thêm Cl2 vào hệ phản ứng Suy luận cách giải Đối với phản ứng ta cần lưu ý đến yếu tố sau: - ∆H > phản ứng thu nhiệt - Tổng số mol khí trước phản ứng < Tổng số mol khí sau phản ứng Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta cần tăng nhiệt độ giảm áp suất Chọn đáp án A Câu 16 (Trích Đề thi TSĐH, khối A - 2013): Cho cân hóa học sau: A H2(k) + I2(k) 2HI(k) B 2NO2(k) N2O4(k) C 3H2(k) +N2(k) 2NH3 D 2SO2(k) + O2(k) 2SO3 Suy luận cách giải Khi nhiệt độ không đổi thay đổi áp suất chung hệ mà khung làm thay đổi cân số mol trước sau phản ứng nhau: I2 + H2 = 2HI n trước = n sau Chọn đáp án A Câu 17 (Trích Đề thi TSĐH, khối B - 2013 : Trong bình kín có cân hóa học sau: 2NO2(k) → N2O4(k) Tỉ khối hỗn hợp khí bình so với H nhiệt độ T1 27,6 nhiệt độ T2 34,5.Biết T1>T2.Phát biểu sau cân đúng? A.Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt B.Khi tăng nhiệt độ , áp suất chung hệ cân giảm C.Khi giảm nhiệt độ , áp suất chung hệ cân tăng D.Phản ứng nghịch phản ứng tỏa nhiệt Suy luận cách giải Chọn đáp án A Câu 18 (Trích Đề thi TSĐH, khối B - 2013 : Cho phương trình hóa học phản ứng: X + 2Y → Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất X 0,01 mol/l Sau 20 giây, nồng độ chất X 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất X khoảng thời gian A 4,0.10-4 mol/(l.s) B 7,5.10-4 mol/(l.s) C 1,0.10-4 mol/(l.s) D 5,0.10-4 mol/(l.s) Suy luận cách giải 0,01 − 0,008 ∆C M V= = =1 10 −4 M/s 20 t Chọn đáp án C Câu 19 (Trích Đề thi TSĐH, khối B - 2013: Trong bình kín có cân  → N O (k) hóa học sau : 2NO2(k) ¬   Tỉ khối hỗn hợp khí bình so với H2 nhiệt độ T1 27,6 nhiệt độ T2 34,5 Biết T1 > T2 Phát biểu sau cân đúng? A Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt B Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung hệ cân giảm C Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung hệ cân tăng D Phản ứng nghịch phản ứng tỏa nhiệt Suy luận cách giải Chọn đáp án A III BÀI TẬP TỰ GIẢI Câu 1: Cho phát biểu sau: Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy theo chiều ngược Phản ứng bất thuận nghịch phản ứng xảy theo chiều xác định Cân hóa học trạng thái mà phản ứng xảy hoàn toàn Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân hóa học, lượng chất không đổi Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân hóa học, phản ứng dừng lại Các phát biểu sai là: A 2, B 3, C 3, D 4, Câu 2: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k), ∆H < Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A Giảm nhiệt độ áp suất B Tăng nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ vừa phải tăng áp suất Câu 3: Cho phản ứng: SO2 + O2 2SO3 Vận tốc phản ứng thay đổi lần thể tích hỗn hợp giảm lần? A B C D 27 Câu 4: Cho phản ứng: SO2 + O2 2SO3 Tốc độ phản ứng tăng lên lần khi: A Tăng nồng độ SO2 lên lần B Tăng nồng độ SO2 lên lần C Tăng nồng độ O2 lên lần D Tăng đồng thời nồng độ SO2 O2 lên lần Câu 5: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) + Q Yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học trên? A Áp suất B Nhiệt độ C Nồng độ D Tất Câu 6: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) Câu 7: Cho cân sau: xt,t  → 2SO3 (k) (1) 2SO2 (k) + O2 (k) ¬   C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) o o xt,t  → 2NH3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) ¬   o xt,t  → CO (k) + H2O (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) ¬   o xt,t  → H2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k) ¬   Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hoá học không bị chuyển dịch là: A (1) (2) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4) Câu 8: Cho cân (trong bình kín) sau: xt,t  → CO2 (k) + H2 (k) ΔH < CO (k) + H2O (k) ¬   Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) xt,t  → 2SO3 Phản ứng thuận phản ứng Câu 9: Cho cân hoá học: 2SO2 + O2 ¬   toả nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 xt,t  → 2NH3 (k) Câu 10: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ¬   o o o phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hoá học không bị chuyển dịch khi: A Thay đổi áp suất hệ B Thay đổi nồng độ N2 C Thay đổi nhiệt độ D Thêm chất xúc tác Fe Câu 11: Một phản ứng đơn giản xảy bình kín: xt,t  → 2NO2 (k) 2NO (k) + O2 (k) ¬   Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống thể tích Kết luận sau không đúng: A Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần B Tốc độ phản ứng nghịch tăng lần C Cân dịch chuyển theo chiều thuận D Hằng số cân tăng lên Câu 12: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k), ∆H = -92kJ (ở 4500C, 300 atm) Để cân chuyển dịch theo chiều nghịch cần: A Giảm nhiệt độ giảm áp suất B Giảm nhiệt độ tăng áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Tăng nhiệt độ tăng áp suất Câu 13: Cho cân bằng: xt,t  → 2HI (k) (1) H2 (k) + I2(k) ¬   o o o xt,t  → 2NO2 (k) (2) 2NO (k) + O2(k) ¬   o xt,t  → COCl2 (k) (3) CO (k) + Cl2 (k) ¬   o xt,t  → CaO (r) + CO2 (k) (4) CaCO3 (r) ¬   o xt,t  → Fe3O4 (r) + 4H2 (k) (5) 3Fe (r) + 4H2O(k) ¬   Các cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất là: A 1, B 1, C 2, 3, D 2, xt,t  → COCl2 thực bình kín dung tích Câu 14: Cho phản ứng: CO + Cl2 ¬   lít nhiệt độ không đổi Khi cân bằng: [CO] = 0,02; [Cl 2] = 0,01; [COCl2] = 0,02 Bơm thêm vào bình 1,42 gam Cl Nồng độ mol/l CO; Cl COCl2 trạng thái cân là: A 0,016; 0,026 0,024 B 0,014; 0,024 0,026 C 0,012; 0,022 0,028 D 0,015; 0,025 0,025 Câu 15: Cho phản ứng: xt,t  → 2HI (k) H2 (k) + I2(k) ¬ (1);   o o o xt,t  → 2SO3 (k) 2SO2 (k) + O2(k) ¬   o xt,t  → 2NH3 (k) 3H2 (k) + N2 (k) ¬   (2); (3); o xt,t  → NO2 (k) N2O4 (k) ¬ (4)   Các phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta tăng áp suất hệ là: A (2), (3) B (2), (4) C (3), (4) D (1), (2) Câu 16: Trong bình kín dung tích lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO 5,4 gam xt,t  → CO2 + H2 Ở 850oC số cân nước Phản ứng xảy là: CO + H 2O ¬   phản ứng K = Nồng độ mol CO H 2O đạt đến cân là: A 0,2 M 0,3 M B 0,08 M 0,2 M C 0,12 M 0,12 M D 0,08 M 0,18 M t , xt  → 2NH3 Nồng độ Câu 17: Thực phản ứng tổng hợp amoniac N + 3H2 ¬   o o mol ban đầu chất sau: [N 2] = mol/l; [H2] = 1,2 mol/l Khi phản ứng đạt cân nồng độ mol [NH3] = 0,2 mol/l Hiệu suất phản ứng là: A 43% B 10% C 30% D 25% Câu 18: Cân phản ứng H2 + I2 2HI, ∆ H phản ứng thu nhiệt... ∑số mol khí trước phản ứng > ∑số mol khí sau phản ứng - ∆H < phản ứng tỏa nhiệt Tăng nhiệt độ phản ứng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch) loại A Giảm áp suất phản ứng dịch chuyển theo... lần Suy nồng độ chất tăng lên lần ⇒ k tăng lên = [NO]2[O2] = 32 = 27 lần Chọn đáp án C Câu 11: Khi tăng nhiệt độ thêm 100C, tốc độ phản ứng tăng lên lần Để tốc độ phản ứng nhiệt độ 300C tăng

Ngày đăng: 07/07/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan