bai tap amin bai tap ve amin nam vung kien thuc ve amin bai tap amin bai tap ve amin nam vung kien thuc ve amin bai tap amin bai tap ve amin nam vung kien thuc ve amin bai tap amin bai tap ve amin nam vung kien thuc ve amin bai tap amin bai tap ve amin nam vung kien thuc ve amin bai tap amin bai tap ve amin nam vung kien thuc ve amin
Trang 1AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN
Bài 2: Viết CTCT, xác định bậc amin có tên sau:
a) Iso propyl amin b) metyl amin c) propyl amin d) etyl metyl amin
e) đimetyl amin f) trimetyl amin g) N-metylbenzenamin h)N,N-dimetylmetanamin
Bài 3 : Viết phản ứng xảy ra giữa HCl với :
a) etyl amin b) anilin c)đimetyl amin d) etyl metyl propyl amin
e) p- amino phenol f) hexa metylen diamin g) N-metylmetanamin
Bài 4: So sánh và giải thích tính bazo của các chất trong mỗi dãy sau:
a) amoniac, metyl amin, anilin
b) amoniac, anilin, etyl amin
c) anilin, đimetyl amin, metyl amin, ammoniac
d) ammoniac, anilin, p-nitroanilin, p-toluidin (p-metyl anilin), metyl amin, dimetylamin
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất:
a) metanol, glixerol, glucozo, anilin
b) metanamin, phenol, axit axetic, andehit axetic
c) etanamin, phenylamin, glucozo, glixerol
d) CH3NH2,C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO
Bài 6: a) Vì sao amin dễ tan trong nước hơn so với dẫn xuất halogen có cùng số nguyên tử C trong phân tử?
b) Vì sao benzyl amin tan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím còn anilin thì tan kém và không làm đổi màu quỳ tím?
Bài 7: Trình bày cách để tách riêng mỗi chất khỏi hỗn hợp sau đây:
a) Hỗn hợp khí: CH4 và CH3NH2
b) Hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2
Bài 8: Từ chất ban đầu là đá vôi, than đá, các chất vô cơ cần thiết có sẵn, viết phương trình phản ứng điều chế:
a) o-brom nitro benzen và m-brom nitro benzen
b) o-amino phenol và m-amino phenol
c) axit p-amino benzoic và axit m- amino benzoic
Bài 9: Cho 3 chất A, B, C có CTPT lần lượt là CH5N, C4H11N, C6H7N Biết A, B, C đều tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH3Cl
a) Viết CTCT, gọi tên A, B, C (C là dẫn xuất của benzen)
b) So sánh tính bazo của A, B, C Giải thích
Dạng 2: Tác dụng với axit
Bài 1: Cho 5,9 gam Propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Tính khối lượng muối thu được?
Bài 2: a) Tính thể tích nước brom 3% (D=1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin
b) Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A Biết khi cho A tác dụng với nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng
Bài 3: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 23,6% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M
a) Xác định công thức phân tử của X
Trang 2b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của X, gọi tên và xác định bậc
Bài 4: Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối.
a) Tính tổng số mol của 2 amin trong hỗn hợp và nồng độ dung dịch HCl
b) Tính thể tích N2 và CO2 thu được ở đkc nếu đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam hỗn hợp 2 amin trên
c) Xác định CTCT của 2 amin, biết rằng hỗn hợp 2 amin trộn theo số mol bằng nhau
Bài 5: Dưới đây là CTCT và tên của 3 amin no đơn chức
CH3-CH2-NH2 : etyl amin C2H5-NH-CH3 : etyl metyl amin (CH3)3N: trimeylamin
a) Cho biết CTTQ của amin no đơn chức
b) Viết và cân bằng các phương trình phản ứng (dạng tổng quát)
− Amin no đơn chức + HCl muối
− Amin đơn chức + O2 CO2 + H2O + N2
c) Cho 3,8 hỗn hợp 2 amin đơn chức được trung hòa bởi 250ml dung dịch HCl 0,4M
− Tính thể tích khí N2 sinh ra nếu đốt cháy 7,6 gam hỗn hợp trên
− Hai amin trên là đồng đẳng kế tiếp nhau Tìm CTCT và gọi tên chúng
Bài 6: Có 3 chất A, B, C (CxHyOz) thành phần % về khối lượng của N trong A là 45,16%, trong B là 23,73%, trong C là 15,05% Biết rằng A, B, C khi tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối dạng RNH3Cl
a) Tìm công thức A, B, C
b) Viết phương trình phản ứng khi cho C tác dụng với H2SO4, dung dịch CH3COOH, dung dịch Br2
c) Viết phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với H2O, HCl Hãy giải thích nguyên nhân gây ra tình bazo của A
Bài 7: Hỗn hợp A gồm hai amin thuộc dãy đồng đẳng anilin có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC Cho biết 13,21 gam
hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1,3 M
a) Xác định CTCT có thể có của các amin trong hỗn hợp A
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
c) Viết các phương trình phản ứng điều chế amin có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp A từ khí thiên nhiên Các chất
vô cơ, xúc tác coi như có sẵn
Bài 8: Khi chưng cất than đá, có một phần chất lỏng bị tách ra Đó là dung dịch loãng của amoniac, phenol, anilin (dung dịch
A) và một lượng không đáng kể các chất khác để trung hòa 1 lit dung dịch A cần 100ml dung dịch HCl 1M Một lít dung dịch
A cũng bị trung hòa bởi 10 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác lấy 1 lit dung dịch A phản ứng với dung dịch Br2 dư thì thuđược 19,81 gam kết tủa Hãy xác định nồng độ mol của amoniac, phenol và anilin có trong dung dịch A, giả thiết các phảnứng xảy ra hoàn toàn
Bài 9: Hòa tan hỗn hợp gồm anilin, phenol, axit axetic và ancol etylic trong n-hexan, rồi chia dung dịch thành 3 phần bằng
nhau
- Phần 1: tác dụng với dung dịch brom dư cho 9,91 gam kết tủa
- Phần 2: dùng 18,5ml NaOH 11% (d=1,1 g/ml) trung hòa
- Phần 3: Thổi khí hiđro clorua vào, sau phản ứng tách ra được 1,072 gam muối
Viết phản ứng và xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Trang 3Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất A đuợc 4,62 gam CO2, 1,215 gam H2O và 168 cm 3 N2 (đo ở đktc)
a) Tính thành phần % các nguyên tố
b) 3,21 gam hợp chất A phản ứng hết với 30 ml dung dịch HCl 1M Viết các công thức cấu tạo có thể có của A, biết A là đồng đẳng của anilin
Bài 3: Có 2 amin bậc 1 A (đồng đẳng cùa anilin) và B (đồng đẳng của metylamin) Đốt cháy hoàn toàn 3,21g A sinh ra khí
CO2, hơi nước và 336cm3 khí N2 (đkc) Khi đốt cháy hoàn toàn amin B thấy VCO2:VH2O=2:3 Viết các phương trình phản ứng xác định cấu tạo A,B biết rằng tên của A có tiếp đầu ngữ para còn tên của B có tiếp đầu ngữ n So sánh tính bazo của A và B Giải thích
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin A bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2, 12,6g hơi nước và 69,44 lít khí N2 Giả thiết không khí chỉ gồm nito và oxy trong đó nito chiếm 80% thể tích (các khí ở đkc) Xác định m và tên gọi của amin
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A bằng 10,36 lít O2 (đktc) vừa đủ Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 Dẫn tất
cả sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 19,45 gam và có 0,56 lít một khí trơ (đktc) thoát ra
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản
ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, đuợc 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát khỏi bình
a) Tìm công thức phân tử của B;
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của B và gọi tên
Giả thiết trong không khí có 20% O2 và 80% N2 về thể tích
Bài 7: Một hợp chất hữu cơ A là hợp chất amin Đốt cháy hoàn toàn m gam A bằng một lượng không khí vừa đủ tạo thành
CO2, H2O và N2 Cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng Ca(OH)2 dư thấy có 20 gam kết tủa xuất hiện., khối lượng dd giảm so với ban đầu là 4,9 gam Khí N2 ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc)
a) Tìm m, xác định CT đơn giản nhất của A
b) Xác định CTPT, biết tỷ khối hơi của A so với nitơ < 2 Xác định CTCT và tên gọi của A
c) Từ CH4 ban đầu với các hợp chất vô cơ, xúc tác và điều kiện thích hợp hãy điều chế A
Trang 4Bài 8: A là một chất hữu cơ có chứa nitơ Đốt cháy hoàn toàn m gam A cần dùng 17,64 lít không khí (đktc) Sản phẩm cháy
gồm khí cacbonic, hơi nước và khí nitơ Cho tất cả các chất sau phản ứng cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 có
dư Khối lượng bình đựng tăng thêm 6,39 gam còn khối lượng dung dịch thì giảm 11,34 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 lúc đầu Có 14,448 lít một khí trơ (đktc) thoát ra
a) Tính m
b) Xác định CTPT của A Biết rằng CTPT của A cũng là công thức đơn giản của nó Không khí gồm 20% O2, 80% N2 theo thể tích Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
c) Xác định các CTCT có thể có của A và đọc tên các chất này
d) A là một amin bậc 3 Xác định CTCT đúng của A Viết phương trình phản ứng giữa A với:
e) Viết các phương trình phản ứng điều chế A từ metan bằng hai cách (các chất vô cơ, xúc tác có sẵn)
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,67 gam hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N người ta thu được 3,96 gam CO2 và 1,98 gam H2O Khi phân tích 1,335 gam A bằng phương pháp Kjeldahl thì khí NH3 sinh ra được trung hòa bởi 55 ml dd H2SO4 0,5 M; axit còn dư thì được trung hòa bởi 50 ml dd NaOH 0,8 M
a) Xác định CT nguyên của hợp chất hữu cơ A
b) Tìm CTPT của A biết rằng khi làm bay hơi 2,24 gam hỗn hợp A và etyl amin trộn theo tỉ lệ 1 : 3 thì thu được 0,52 lít hơi ở 81,9oC và 2,24 atm
c) Chất A tác dụng với H2SO4 và KOH đều tạo ra muối và A là hợp chất thiên nhiên Vậy A có CTCT như thế nào? Tên gọi A là gì? Xác định khối lượng A vừa đủ khi tác dụng với 125 ml dd 0,6 M của H2SO4 hoặc của KOH
Bài 10: Khi đốt cháy hoàn toàn 20g hỗn hợp 2 amin thơm đơn chức A, B liền nhau trong dãy amin thơm thu được 1,12 lít khí
nito ở 0oC, 2atm
a) Xác định CTPT và viết CTCT của các đồng phân
b) B là amin có nhiều nguyên tử C Xác định cấu tạo đúng nhất và viết phương trình phản ứng điều chế B từ hidrocacbontương ứng
Bài 11: Đốt cháy 100cm3 hỗn hợp gồm các chất A có công thức CxHyNt và không khí lấy dư thể tích khí thu được là 105cm3, cho nước ngưng tụ còn 91cm3, khi đi qua dung dịch KOH dư còn 83cm3 (các khí đo ở cùng đk)
a) Lập CTPT, viết CTCT các đồng phân của A Tính % theo thể tích của A trong hỗn hợp đầu
b) Đốt cháy 16,3g hỗn hợp gồm A và 1 đồng đẳng B (tỷ lệ mol 2:1) tạo thành 35,2g CO2 Xác định B
B- AMINO AXIT – PEPTIT - PROTEIN
Dạng 1: Bài tập lý thuyết
Bài 1: Viết CTCT và gọi tên các amino axit có CTPT là C3H7O2N và C4H9O2N
Bài 2: Amino axit là gì? Viết phương trình phản ứng của alanin với các dung dịch sau: NaOH, HCl, CH3OH (có mặt HCl), C2H5OH (có mặt HCl)
Bài 3: Dùng 1 một hóa chất, phân biệt các dung dịch lòng trắn trứng, glucozo, glyxerol và hồ tinh bột
Trang 5Bài 4: Có 4 dung dịch trong lọ mất nhãn: lòng trắng trứng, xà phòng, hồ tinh bột, glyxerol Bằng phương pháp hóa học hãy
nhận biết các chất trên
Bài 5: Viết CTCT của các amino axit sau đây
a) Axit 2-amino-3-phenylpropanoic (phenylalanin) b) Axit 2-amino-3-metylbutanoic (valin)
c) Axit 2-amino-4-metylpentanoic (leuxin) d) Axit 2-amino-3-metylpentanoic (isoleuxin)
Bài 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Alanin HNO2 XH2SO4,dac,t
o
Y CH3OH,H2SO4,dac,t
o
Z
Hãy viết CTCT của X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Bài 7: Viết phương trình phản ứng để tạo:
a) Đipeptit từ glixin
b) Đipeptit từ glixin và alanin
c) Tripeptit từ 1 phân tử glixin và 2 phân tử alanin
Bài 8: Hãy viết CTCT của tripeptit có tên là Alanylglyxylvalin và tetrapeptit có tên Glyxylalanylalanylleuxin
Bài 9: Viết CTCT và tên của các amino axit sinh ra khi thủy phân hoàn toàn các peptit:
a) H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2COOH
b) H2N-CH2-CO-NH-CH(CH2COOH)-CO-NH-CH(CH2C6H5)-CO-NH-CH2-COOH
Bài 10: Thủy phân hoàn toán 1 mol peptit X sinh ra 2 mol Glyxin (Gly), 1 mol methionin (met), 1 mol phenylalanin (Phe) và
1 mol alanin (Ala) Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axit đầu là Met và amino axit cuối là Phe Thủy phân từng phần X thu được các đipeptit Met-Gly, Gly-Ala và Gly-Gly
Hãy cho biết trình tự đầy đủ của peptit X
Bài 11: Các chất A, B, C có cùng CTPT C4H9O2N Biết A tác dụng với cả HCl và Na2O, B tác dụng với hidro mới sinh tạo B’, B’ tác dụng với HCl tạo B’’, B’’ tác dụng với NaOH tạo B’, C tác dụng với NaOH tạo ra muối và NH3 Cho biết A, B, C ứng với đồng phân chức nào? Viết các phản ứng xảy ra
Bài 12: Một hợp chất A mạch thẳng có CTPT C3H10O2N2, A tác dụng với kiềm tạo NH3, mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc 1
a) Xác định CTCT của A
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng khi cho A tác dụng với Ba(OH)2 và H2SO4
Bài 13: Hợp chất A là một muối có CTPT C2H8N2O3 A tác dụng dụng được với KOH tạo ra một bazo hữu cơ và các chất vô
cơ Hãy viết các CTCT mà muối A có thể có, viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng giữa KOH, gọi tên các chất hữu cơ
Bài 14: Hợp chất A có CTPT C4H11O2N Khi cho A vào dd NaOH loãng, đun nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quỳ tím ướt Axithóa dung dịch cón lại sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng rối chưng cất thu được axit hữu cơ C có khối lượng phân tử bằng 74.Xác định CTCT của A, B, C
Dạng 2: Phản ứng với axit, bazo
Bài 1: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được
15,06 gam muối
a) Xác định CTPT của X
b) Viết CTCT của X và gọi tên
Bài 2: A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không còn nhóm chức nào khác 0,1 mol A phản
ứng vừa hết với 100ml ddHCl 1M tạo ra 18,35g muối Mặt khác, 22,05g A tác dụng với một lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối khan
a) Xác định CTPT của A
b) Viết CTCT của A.Biết A mạch thẳng và nhóm amino ở vị trí α
Trang 6Bài 3: Đun 100ml dung dịch amino axit no 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M Sau phản ứng, người ta thu
được 2,5g muối khan Mặt khác, lấy 100g dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,5M
a) Xác định CTPT của amino axit
b) Viết CTCT các đồng phân có thể có của amino axit
Bài 4: Chất A là 1 amino axit Trong phân tử A ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức khác 0,02 mol A
phản ứng hết với 160ml dung dịch HCl 0,125M tạo ra 3,67g muối Mặt khác, 4,41g A tác dụng với NaOH dư tạo ra 5,73g muối
a) Xác định CTPT của A
b) Viết CTCT A, biết A có mạch C không phân nhánh và nhóm amino ở vị tríα
Bài 5: Cho 0,1 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 18,75 g muối
Mặt khác, nếu cho 0,1 mol A tác dụng với dd NaOH vừa đủ rồi đem cô cạn thì được 13,7 g muối Xác định CTPT và CTCT của A, biết rằng A là một α
-amino axit không làm mất màu KMnO4
Bài 6: Chất A là 1 amino axit Trong phân tử A ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức khác Thí nghiệm
cho biết 100ml dung dịch 0,2M của chất A phản ứng vừa hết với 160ml dung dịch NaOH 0,25M, cô cạn dung dịch này thu được 3,82 g muối khan Mặt khác, 80 g dung dịch 7,35% của chất A phản ứng vừa hết với 50ml dung dịch HCl 0,8M
a) Xác định CTPT của A
b) Viết CTCT của A, biết A có mạch C không phân nhánh và nhóm amino ở vị tríα
Bài 7: Cho 0,01 mol một amino axit A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch B Dung dịch này
phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 0,3M thu được 2,85 gam muối
a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên thường dùng của A Biết rằng A là một loại amino axit thiết yếu mạch cacbonkhông phân nhánh có chứa nhóm amin ở cuối mạch
b) Dung dịch A trong nước có môi trường gì? Tại sao?
c) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho A tác dụng với H2SO4, Ba(OH)2, C2H5OH trong HCl, NaNO2trong HCl
Bài 8: A là một ω
-amino axit mạch không phân nhánhcó khối lượng phân tử bằng 131 Cho 1,965 gam A tác dụng vừa đủ vớidung dịch HCl tạo ra 2,5125 gam muối Cũng lượng A trên khi tác dụng với dung dịch naOH dư thấy tạo thành 2,295 gammuối Xác định công thức cấu tạo, gọi tên A và hoàn thành dãy chuyển hóa:
-amino axit Y có 40,45%C, 7,87%H và 15,73%N về khối lượng, MY=89
a) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để thuỷ phân hoàn toàn 3,045 gam A
Dạng 3: Phản ứng đốt cháy
Bài 1: Đốt cháy hết 8,7g aminoaxit A (đơn chức axit) thì thu được 0,3mol CO2; 0,25mol H2O và 1,12 lít N2 (đktc).
a. Xác định CTCT của A
b. Viết phản ứng tạo polime của A
Bài 2: Một hợp chất hữu cơ thiên nhiên A chứa C, H, O, N có tỉ khối hơi so với N2 là 3,18 Đốt cháy 0,2 mol A thu được 0,6 mol CO2 và 0,1 mol N2
a) Tìm CTPT, CTCT, gọi tên A Biết A tác dụng được với axit lẫn bazo
b) Tìm CTCT của các đồng phân A1, A2, A3 của A, biết:
Trang 7A1 tác dụng với Fe + HCl tạo ra 1 amin bậc 1, mạch thẳng
A2 tác dụng với dd NaOH đun nóng thu được rượu metylic
A3 tác dụng với dd NaOH đun nóng thu được 1 chất có mùi khai và nhẹ hơn không khí
Bài 3: Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O, N và có kohi61 lượng phân tử bằng 89đvC Khi đốt cháy 1 mol A thu được hơi
nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2
a) Tìm CTPT và viết CTCT của các đồng phân mạch hở của A, biết A là hợp chất lưỡng tính Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất đó
b) A có làm mất màu nước Brom hay không? Viết phương trình phản ứng nếu có
Bài 4: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ A, người ta phải dùng hết 4,2 lít oxi Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp N2 và CO2 (đkc) Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 44,5 Xác định CTPT A, biết A là este của rượu metylic ViếtCTCT và gọi tên của axit đã tạo ra este A
Bài 5: Người ta đốt chày 4,55 g chất hữu cơ X bằng 6,44 lít O2 lấy dư Sau phản ứng thu được 4,05 g H2O và 5,6 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và O2 còn dư Các thể tích đo ở đkc Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch NaOH dư thì còn lại hỗn hợp khí
có tỉ khối đối với hidro là 15,5
a) Xác định CTĐGN của X
b) Xác định CTPT, biết phân tử khối của X là 91
c) Viết CTCT và tên của X, biết X là muối vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,12mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50,4 lít không khí Sau khi phản ứng cho toàn bộ sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 23,4g và có70,92g kết tủa Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 41,664 lít Xác định CTCT của A biết A vừa tác dụng được với dd HCl vừatác dụng được với dd NaOH, các thể tích đo ở đktc, không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích, coi nitơ không bị nướchấp thụ
PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A- AMIN
Dạng 1: Lý thuyết
Câu 1: Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2; (2) CH3 - NH - CH3; (3) CH3 - CO - NH2 ; (4) NH2 - CO - NH2; (5) NH2 - CH2 - COOH (6) C6H5 - NH2; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH- NH2 Chất nào là amin ?
A (1); (2); (6); (7); (8) B (1); (3); (4); (5); (6); (9) C (3); (4); (5) D (1); (2); (6); (8); (9).
Câu 2: Công thức chung của amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức bậc nhất là
A CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) B CnH2n + 1NH2 (n≥6) C C6H5NHCnH2n+1 (n≥6) D CnH2n – 3NH2 (n≥6) Câu 3: Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là
A C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl
C C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 D C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N.
Câu 4: Trong số các chất sau: C2H6 ;C2H5Cl ;C2H5NH2 ;CH3COOC2H5 ;CH3COOH ;CH3CHO ;CH3OCH3 chất nào
tạo được liên kết H liên phân tử?
A C2H6 B CH3COOCH3 C CH3CHO ; C2H5Cl D CH3COOH ; C2H5NH2 Câu 5: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH B C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH
C Benzen, toluen, phenol, CH3COOH D (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH Câu 6: Trong các chất: p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2 Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là
A p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO B p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2
C m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO D m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2
Trang 8Câu 7: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietylamin;
(5) Kalihiđroxit
A (2)<(1)<(3)<(4)<(5) B (1)<(5)<(2)<(3)<(4) C (1)<(2)<(4)<(3)<(5) D (2)<(5)<(4)<(3)< (1) Câu 8: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4) Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A (3) < (2) < (1) < (4) B (2) < (3) < (1) < (4) C (1) < (3) < (2) < (4) D (4) < (1) < (2) < (3) Câu 9: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính bazơ:
A Anilin < điphenylamin < xiclohexylamin B Anilin < xiclohexylamin < điphenylamin
C Điphenylamin < Anilin < xiclohexylamin D Xiclohexylamin < điphenylamin < Anilin.
Câu 10: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4)
anilin; (5) n – propylamin
A (4)<(5)<(2)<(3)<(1) B (4)<(2)<(1)<(3)<(5) C.(2)<(1)<(3)<(4)<(5) D (2)<(5)<(4)<(3)<(1) Câu 11: Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6) Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là:
Câu 13: Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic,
p-crezol, cumen Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
Câu 1 4: Cho các hợp chất sau: C2H5OH, C6H5ONa, CH3OCH3, C6H5OH, C6H5NH3Cl, CH3COOCH3,
C6H5CH2OH, HOC6H4CH3 Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
Câu 15: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6
(benzen), CH3CHO Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
Câu 16: Có 12 c h ấ t : Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat; Isopren; Benzen;
Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
Câu 17: Trong số các hợp chất thơm sau: C6H5OH ; C6H5NH2 ; C6H5CHO ; C6H5COOH , C6H5CH3 , C6H5OCH3 ;
C6H5Cl Tổng số chất định hướng nhóm thế mới vào vị trí meta là:
Câu 18: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen,
p-xilen, cumen, p-crezol, số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là
Câu 19: Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là:
A Dung dịch Brôm, Na B Quì tím C Kim loại Na D Quì tím, Na.
Câu 20: Để nhận biết các chất: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong các bình mất nhãn riêng biệt, người ta
dùng
A dd HCl và quỳ tím B Quỳ tím và dd Br2 C dd NaOH và dd Br2 D Tất cả đúng
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính bazơ của anilin:
A Anilin là 1 bazơ yếu hơn amoniac
B Anilin là 1 bazơ vì có khả năng nhận H+
C Anilin là 1 bazơ rất yếu nên không làm đổi màu giấy quì
Trang 9D Anilin là 1 bazơ yếu nên phản ứng được với dung dịch Brom tạo kết tủa trắng
Câu 22: Chọn phát biểu sai:
A Bậc rượu là bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm OH
B Bậc amin là bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm NH2
C Bậc amin là bậc của nguyên tử nitơ
D Để nhận biết metylamin và phenylamin ta có thể dùng quì tím
Câu 23: Nguyên nhân tính bazơ của anilin là :
A Phản ứng được với dung dịch axit HCl
B Là hợp chất xuất phát từ bazơ NH3
C Có khả năng nhường proton
D Trên N còn đôi electron tự do có khả năng nhận proton
Câu 24: Anilin phản ứng được với những chất nào trong dãy chất sau đây :
HCl (1) , C6H5OH (2) , dung dịch Br2 (3) , H2SO4 (4) , C2H5OH (5) , NaOH (6)
Câu 28 Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A Metyletylamin B Etylmetylamin C Isopropanamin D Isopropylamin
Câu 29 Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
Câu 31 Cho các chất sắp theo chiều tăng phân tử khối CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2 Nhận xết nào sau đây đúng ?
A t0 sôi, độ tan trong nước tăng dần B t0 sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
C t0 sôi, độ tan trong nước giảm dần D t0 sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
Câu 32 Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
Câu 34: Phát biểu nào không đúng?
A Dd natri phenolat phản ứng với CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được natri phenolat
B Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu được phenol
C Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy dd muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic
D Anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được anilin
Câu 35: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dd FeCl2 sẽ thu được kết quả nào sau:
Trang 10A Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2
C Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr
D Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2
Câu 36: Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau:
(1) khí H2; (2) muối FeSO4; (3) khí SO2; (4) Fe + HCl
Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin X, Y tương ứng là
Câu 38 Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
Câu 39 Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit
C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat
Câu 40 Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
Câu 41 Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
Câu 42 Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A dung dịch NaCl B dung dịch HCl C nước Br2 D dung dịch NaOH
Câu 43 Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là
A quỳ tím B kim loại Na C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH
Câu 44 Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất trong dãy phản ứng được với
NaOH (trong dung dịch) là
D CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O
Câu 47: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
B FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
C C6H5NH2 + 2Br2 → 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr
D C6H5NO2 + 3Fe +7HCl → C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O
Câu 48: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
B CH3NH2 + O2 → CO2 + N2 + H2O
C C6H5NH2 + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr
D C6H5NO2 + 3Fe +6HCl → C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
Câu 49: Phản ứng nào dưới đây là đúng?
Trang 11Câu 52: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh
B Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng
C Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng
D Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh
Câu 53: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen?
A Dd Brôm B dd HCl và dd NaOH
C dd HCl và dd brôm D dd NaOH và dd brôm
Câu 54: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng?
A Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết
B Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin
C Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết
D Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzen
Câu 55: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO2 và H2O thì tỉ lệ về thể tích K=VCO2:VH2O biến đổi nhưthế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử:
a 0,4<K<1 b 0,25<K<1 c 0,75<K<1 d 1<K<1,5
Câu 56: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?
A dd anilin và dd NH3 B Anilin và xiclohexylamin
C Anilin và phenol D Anilin và benzen
Dạng 2: Tác dụng với axit
Câu 1 Cho 5,9 gam Propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là
A 8,15 gam B 9,65 gam C 8,10 gam D 9,55 gam
Câu 2 Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu được là
A 7,65 gam B 8,15 gam C 8,10 gam D 0,85 gam
Câu 3 Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là
Trang 12Câu 4 Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M Khối lượng kết tủa thu được là
A.66.5g B.66g C.33g D.44g
Câu 5 Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoniclorua ( C6H5NH3Cl) thuđược là
A 25,900 gam B 6,475gam C 19,425gam D 12,950gam
Câu 6 Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa Giá trị m đã dùng là
Câu 7 Thể tích nước brom 5 % (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 3,96 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là
Câu 8 Hợp chất hữu cơ X mạch hở, thành phần phân tử gồm C, H, N Trong đó %N chiếm 23,7% (theo khối lượng), X tác
dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 X có Công thức phân tử:
Câu 11 Cho 20g hỗn hợpX gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô
cạn dung dịch thu được 31,68g muối Xác định thể tích HCl đã dùng ?
Câu 12 Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu
được 2,98 gam muối Kết luận nào sau đây không chính xác?
A Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 M B Số mol mỗi amin là 0,02 mol
C CTPT của 2 amin là CH5N và C2H7N D Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin
Câu 13: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N X tác dụng với HCl theo
tỷ lệ mol 1:1 Chọn câu phát biểu sai?
C Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1 D Nếu công thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 45
Câu 14 Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml
dung dịch HCl 1M Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
Câu 15 Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Công
thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
Câu 20 Cho 20 hỗn hợp 3 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn
dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối Biết tỉ lệ mol của các amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5thì ba amin có Công thức phân tử là:
Trang 13A CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2
B C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2
C C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2
D Tất cả đầu sai
Câu 21: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dung dịch HCl thì thu được
4,47g muối Số mol của hai amin trong hh bằng nhau Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên của X, Y lần lượt là:
A 0,2M; metylamin; etylamin B 0,06M; metylamin; etylamin
C 0,2M; etylamin; propylamin D 0,03M; etylamin; propylamin
Câu 22 : Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của
X là
Câu 23: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được
muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon) Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084% Số đồngphân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
Câu 24: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng A tác dụng với HCl
tạo ra muối có dạng RNH3Cl Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa giá trị của a là
36
Câu 25: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 0,2M thu được a gam muối
Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A ở trên
A 0,224 lit B 0,448 lit C 0,672 lit D 0,896
lit
Câu 26: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được
51,7 gam muối khan Công thức phân tử 2 amin là
A C2H5N và C3H7N B CH5N và C2H7N C C3H9N và C4H11N D.C2H7N và
C3H9N
Câu 27: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, lượng muối thu được bằng:
Câu 28: Dung dịch X gồm HCl, H2SO4 có pH = 2 Để trung hoà hoàn toàn 0,59g hỗn hợp 2 amin no đơn chức bậc I (có số nguyên
tử C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch X Công thức phân tử của 2 amin là :
A C2H5NH2 và C4H9NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2
C CH3NH2 và C3H7NH2 D C2H5NH2 và C4H9NH2
Câu 29: Cho 15g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl
1M Khối lượng sản phẩm thu được là
A 16,825g B 20,18g C 21,123g D Đáp án khác
Câu 30: Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối.
Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau Công thức phân tử của hai amin là
A CH5N và C2H7N B C3H9N và C2H7N C C3H9N và C4H11N D kết quả khác
Dạng 3: phản ứng với dung dịch muối (FeCl 3 )
Câu 1 Cho 9,3 gam một amin no đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa Công thức của amin trên là:
A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N
Trang 14Câu 2 Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có một amin có số mol bằng 0,15) tác dụng
với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa A Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn Công thức của 2amin là
A CH3NH2 và C2H5NH2 B CH3NH2 và C2H3NH2
Câu 3 Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2 Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thuđược kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn Giá trị của m là
Câu 4: Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hộn hợp gồm metylamin
vàetylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?
A 41,4 gam B 40,02 gam C 51,75 gam D Không đủ điều kiện để tính.
Câu 5: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Lây 21,4g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch
FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ dung dịchAgNO3 và cho đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1lít dd AgNO3 1,5M Công thức phân tử của 2 amin trên là:
CO
H O
=
67
Vậy CT amin đó là: A C3H7N