1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI TOC DO PHAN UNG HOA 10

24 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 434 KB

Nội dung

CHƯƠNG VII  Khái niệm về tốc độ phản ứng  Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng  Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng Bài 36 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học 1. Thí nghiệm  Hoá chất : dd BaCl 2 0,1M dd Na 2 SO 4 0,1M dd H 2 SO 4 0,1M  Dụng cụ : Ống nghiệm, ống đong.  Hiện tượng xảy ra ? Viết PTHH  Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?(dựa vào dấu hiệu phản ứng)  Tiến hành: • Cho vào 2 ống nghiệm , ống 1: 4ml dd BaCl 2 ống 2: 4ml dd Na 2 S 2 O 4 • Lấy vào 2 ống đong,mỗi ống 4ml dd H2SO4 • Đổ đồng thời dd H 2 SO 4 ở 2 ống đong vào 2 ống nghiệm,Quan sát và cho biết:  Nhận xét:  Ống nghiệm 1 phản ứng xảy ra nhanh hơn ở ống nghiệm 2.  Hiện tượng: xuất hiện kết tủa.  PTHH:  Khái niệm tốc độ phản ứng BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl trắng (1) Trắng đục Na 2 S 2 O 4 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + S + SO 2 + H 2 O (2) 2.Tốc độ phản ứng PƯHH: Các chất phản ứng Các sản phẩm Trong quá trình phản ứng: C giảm dần C tăng dần Các chất phản ứng Các sản phẩm (Theo thời gian)  Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồngđộ của một trong các chất phản ứng hoặc sản Phẩm trong một đơn vị thời gian. 3. Tốc độ trung bình của phản ứng  Xét phản ứng: A B • Tại thời điểm t 1 : A có C 1 mol/l , B có mol/l • Tại thời điểm t 2 : A có C 2 mol/l , B có mol/l ( C 2 > C 1 , > ) C’ 1 C’ 2 C’ 2 C’ 1  Tđpư tính theo chất A trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 : v C 1 – C 2 t 2 – t 1 t 2 – t 1 C 2 – C 1 C t  Tđpư tính theo chất B : v t 2 – t 1 C + C’ 1 C’ 2 t Trong đó là tốc độ trung bình của phản ứng Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 . v  Ví dụ : SGK tr 197. Phản ứng: N 2 O 5 N 2 O 4 + O 2 1 2 v C t Th i ờ gian,s ,s N ng đ Nồ ộ 2 O 5 , mol/l - mol/l ,mol/ (l.s) 0 2,33 184 184 2,08 0,25 1,36.10 -3 319 135 1,91 0,17 1,26.10 -3 526 207 1,67 0,24 1,16.10 -3 867 341 1,36 0,31 9,1.10 -4 Sự phân huỷ của N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45 o C  Qua bảng ta thấy: tốc độ trung bình của phản ứng giảm dần theo thời gian, ứng với sự giảm dần nồng độ của N 2 O 5 . Ghi chú :SGK tr 198  Hệ số tỉ lượng trong PTHH của 1 phản ứng thường khác nhau,do đó có thể quy tốc độ phản ứng về cùng một giá trị. [...]... phản ứng tăng 2 Ảnh hưởng của áp suất Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng khi có chất khí Khi áp suất tăng,nồng độ chất khí tăng ,do đó tốc độ phản ứng tăng, •Ví dụ : 2HI(k) H2(k) + I2(k) •Khi p(HI) = 1atm, tđpư là 1,22 .10- 8 mol/(l.s) p(HI) = 2atm, tđpư là 4,88 .10- 8 mol/(l.s) Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí , khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng 3 Ảnh hưởng của nhiệt độ a (Thí nghiệm)... (hạt) + dd HCl 1M ở 25o C và bột Zn + +dd HCl 1M ở 25oC d Nhiệt phân KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO3 Bài 2 : Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo bảng số liệu sau: 2HI H2 + I2 Thời gian phản Nồng độ của HI Tốc độ trung ứng,(s) (mol/l) bình,mol/(l.s) 0 0 ,10 60 0,06 120 0,03 180 0,01 Bài 3: Trong những trường hợp sau đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc đọ phản ứng? a Sự cháy diễn ra nhanh... nghiệm và cho biết hiện tượng kết tủa xuất hiện ở cốc nào sớm hơn?Giải thích? Kết quả : cốc 1 xuất hiện kết tủa muộn hơn cốc 2 Do khi to tăng thì: •Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng , nên tần số va chạm tăng •Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng tăng nhanh .do đó tđpư tăng b.Kết luận : Khi tăng nhiệt độ , tốc độ phản ứng tăng 4 Ảnh hưởng của diện tích bề mặt a (Thí nghiệm) Quan... 0,25 2 0,125 mol/l v = 0,125/(0,5.184)= 1,36 .10- 3 mol/(l.s) II.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1 Ảnh hưởng của nồng độ a (Thí nghiệm) Tiến hành thí nghiệm SGK tr 199 Quan sát thí nghiệm và cho biết:  So sánh thời gian xuất hiện kết tủa trong 2 ống nghiệm và giải thích? Giải thích :SGK tr 199 Cốc 1: CNa S O 2 2 3 Cốc 2 : C Na S O 2 2 = 0,1M = (0,1 .10) /25 = 0,04 M 3 Cùng một lượng CH SO = 0,1 . 1,36 .10 -3 319 135 1,91 0,17 1,26 .10 -3 526 207 1,67 0,24 1,16 .10 -3 867 341 1,36 0,31 9,1 .10 -4 Sự phân huỷ của N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45 o C  Qua bảng ta thấy: tốc độ trung bình. tăng,nồng độ chất khí tăng ,do đó tốc độ phản ứng tăng, • Ví dụ : 2HI (k) H 2(k) + I 2(k) • Khi p (HI) = 1atm, tđpư là 1,22 .10 -8 mol/(l.s) p (HI) = 2atm, tđpư là 4,88 .10 -8 mol/(l.s)  Kết. muộn hơn cốc 2. Do khi t o tăng thì: • Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng , nên tần số va chạm tăng • Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng tăng nhanh .do đó tđpư tăng. b.Kết

Ngày đăng: 27/01/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w