Kiến thức : - HS biết khái niệm về tốc độ phản ứng, chất xúc tác.. - HS hiểu sự ảnh hưởng của yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích, bề mặt, chất xúc tác đến tốc độ phản ứng.. Kỹ
Trang 1TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
A MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
- HS biết khái niệm về tốc độ phản ứng, chất xúc tác
- HS hiểu sự ảnh hưởng của yếu tố (nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích, bề mặt, chất xúc tác) đến tốc độ phản ứng
2 Kỹ năng : Quan sát hiện tượng thí nghiệm, nhận biết về sự thay đổi tốc độ phản ứng
Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ , diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng
Sử dụng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng
3 Thái độ : Tích cực hoạt động
B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* GV: - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
- Các dụng cụ và hoá chất thí nghiệm:
+ Cốc đựng 25 ml dung dịch H2SO4 0,1 M (6 cốc)
+ Cốc đựng 25 ml dung dịch Na2S2O3 0,1 M (4cốc)
+ Cốc đựng 25 ml dung dịch BaCl2 0,1 M (1cốc)
+ Cốc đựng 10 ml dung dịch Na2S2O3 0,1 M + 15 ml nước cất (1 cốc)
+ Đá vôi dạng hạt to (1g)
+ Đá vôi dạng hạt nhỏ (1g)
+ Cốc đựng 25 ml dung dịch HCl 4M (2cốc)
- HS: Nghiên cứu trước các nội dung trong SGK
D TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số :
Lớp
Sĩ số
Vắng
II Kiểm tra bài cũ :
III Nội dung bài mới :
1 Đặt vấn đề :
2 Triển khai bài :
Trang 2I Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học
Hoạt động 1 : (5 phút)
I Thí nghiệm:
GV đặt vấn đề: Chúng ta tiến hành hai
PƯHH khác nhau được biểu diễn bởi
hai PTHH:
HS tiến hành làm hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1:
Đổ 25 ml dung dịch H2SO4 0,1 M vào cốc đựng 25 ml dung dịch BaCl2 0,1 M
H2SO4 + -> BaSO4 + 2HCl (1) Thí nghiệm 2:
Na2S2O3 + H2SO4 -> S + SO2 + H2O +
Na2SO4 (2)
Đổ 25 ml dung dịch H2SO4 0,1 M vào cốc đựng 25 ml dụng dịch Na2S2O3 0,1
M
GV biểu diễn hoặc hướng dẫn các
nhóm HS làm thí nghiệm
Hoạt động 2 : (5 phút)
2 Nhận xét
GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và
nhận xét hiện tượng Từ đó cho biết
phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?
HS nhận xét:
- Phản ứng (1) xuất hiện ngay kết tủa
- Phản ứng (2) một lát sau mới có kết tủa
GV bổ sung: Các phản ứng HH xảy ra
nhanh, chậm khác nhau Để đánh giá
mức độ xảy ra nhanh hay chậm người
ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng
Từ đó hình thành khái niệm tốc độ
phản ứng cho HS
-> Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn
vị thời gian
GV phát phiếu học tập số 1 và chiếu
nội dung lên màn hình: Khi bắt đầu
phản ứng nồng độ một chất là 0,024
mol/l sau 10giây nồng độ chất đó là
0,02 mol/l Tính tốc độ trung bình của
phản ứng
Hs thảo luận:
l mol
10
022 , 0 024 ,
II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Hoạt động 3 : (5 phút)
1 Ảnh hưởng của nồng độ
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm thực
hiện phản ứng (2) với hai nồng độ khác
nhau
Thí nghiệm 1:
25 ml dd H2SO4 0,1 M + 25 ml dd
Na2S2O3 0,1 M
Trang 3Thí nghieôm 2:
25 ml dd H2SO4 0,1 M + 10 ml dd
Na2S2O3 0,1 M + 15 ml nöôùc caât
GV yeđu caău HS quan saùt hieôn töôïng, so
saùnh thôøi gian xuaât hieôn maøu traĩng ñúc
ôû hai coâc
HS quan saùt vaø nhaôn xeùt:
- Maøu traĩng ñúc ôû thí nghieôm 1 seõ xuaẫt hieôn sôùm hôn -> phạn öùng ôû thí nghieôm
1 xạy ra nhanh hôn -> toâc ñoô phạn öùng lôùn hôn
GV höôùng daên HS keât luaôn veă noăng ñoô
ạnh höôûng tôùi toâc ñoô phạn öùng - Keât luaôn: Taíng noăng ñoô chaât phạnöùng -> toâc ñoô phạn öùng taíng
Hoát ñoông 4 : (5 phuùt)
1 Ạnh höôûng cụa aùp suaâtô
GV chieâu leđn maøn hình bạng soâ lieôu:
- Thöïc hieôn phạn öùng sau trong bình
kín:
2HI -> H2 + I2
(k) (k) (k)
V(mol/l.s) 1,22.10-8 4,88.10-8
GV yeđu caău HS nhaôn xeùt veă söï lieđn heô
giöõa aùp suaât vaø toâc ñoô phạn öùng
- GV boơ sung: Coù hai caùch ñeơ taíng aùp
suaât chaât khí:
HS: Khi taíng aùp suaât, noăng ñoô chaât khí taíng theo -> toâc ñoô phạn öùng taíng Caùch 1: Taíng theđm soâ phađn töû khí ñoù
vaø giöõ nguyeđn theơ tích bình phạn öùng
Caùch 2: Giöõ nguyeđn soâ phađn töû khí vaø
giạm theơ tích bình phạn öùng
-> Keât quạ noăng ñoô chaât khí seõ taíng ->
toâc ñoô phạn öùng taíng
Hoát ñoông 5 : (5 phuùt)
1 Ạnh höôûng cụa nhieôt ñoôô
GV bieơu dieên thí nghieôm: Thöïc hieôn
phạn öùng (2) ôû hai nhieôt ñoô khaùc nhau
HS quan saùt
TN1: Cho 25 ml dd H2SO4 0,1 m vaøo
25 ml dung dòch Na2S2O3 0,1 M ôû nhieôt
ñoô thöôøng
HS nhaôn xeùt söï keât tụa ôû hai tröôøng hôïp: ÔÛ thí nghieôm 2 thaây keât tụa S xuaât hieôn sôùm hôn
TN2: Cho 25 ml dd H2SO4 0,1 m vaøo
25 ml dung dòch Na2S2O3 0,1 M ñaõ
Trang 4được đun nóng trước khoảng 500C
GV bổ sung: Tăng nhiệt độ các phân tử
chuyển động nhanh hơn -> va chạm
nhiều hơn -> số va chạm có hiệu quả
tăng lên -> tốc độ phản ứng tăng
Kết luận: Tăng nhiệt độ -> tốc độ phản ứng tăng
Hoạt động 6 : (5 phút)
4 Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
GV hướg dẫn HS làm hai thí nghiệm
như SGK
TN1: 1g đá vôi (hạt to) + 25 ml dd HCl 4M
T2: 1g đá vôi (hạt nhỏ) + 25 ml dd HCl 4M
GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
về mức độ sủi bọt và thời gian để đá
vôi tan hết
HS nhận xét: Ở thí nghiệm 2, tốc độ sủi bọt khí nhanh hơn, thời gian đá vôi tan hết nhanh hơn
GV yêu cầu HS kết luận về sự ảnh
hưởng của diện tích bề mặt HS: Ở thí nghiệm 2: tổng diện tích bềmặt đá vôi tiếp xúc với dd HCl lớn hơn
nên tốc độ phản ứng tăng
Hoạt động 7 : (5 phút)
5 Ảnh hưởng của chất xúc tác
GV đặt vấn đề: Sự phân huỷ H2O2 được
biểu diển bằng phương trình HH sau:
2H2O2 -> 2H2O + O2
Thực hiện phản ứng này trong hai
trường hợp :
Trường hợp 1: Không có xúc tác -> khí
oxi thoát ra chậm
Trường hợp 2: có MnO2 làm chất xúc
tác -> khí O2 thoát ra nhanh hơn
GV yêu cầu HS nhận xét về sự ảnh
hưởng của xúc tác với tốc độ phản ứng
GV bổ sung: chất xúc tác làm tăng tốc
độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao
trong quá trình phản ứng
HS: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
Hoạt động 8 : (7 phút)
III Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
GV sử dụng phiếu học tập số 2 và
chiéu nội dung lên màn hình cho các
nhóm HS thảo luận:
Các nhóm HS thảo luận và cử đại diện trình bày
Trang 51 So sánh nhiệt độ ngọn lửa axetilen
cháy trong oxi và cháy trong không
khí?
2 Tại sao khi đun bếp, các chất đốt rắn
như than phải đập nho, củi phải bổ
nhỏ? Û
3 Tại sao nấu thức ăn trong nồi áp suất
nhanh chín hơn khi nấu trong nồi
thường?
GV yêu cầu các HS khác nhận xét câu
trả lời và bổ sung lời giải nếu cần Sau
đó yêu cầu HS lấy thêm thí dụ về các
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
thường gặp trong thực tiễn
Kết luận: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được ứng dụng nhiều trong đời sống và sản xuất
Hoạt động 9 Dặn dò - Bài tập về nhà (3 phút)
- GV tổng kết các ý chính trong bài
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)