1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài tốc độ phản ứng hóa học hóa học 10 (3)

49 686 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

Tốc độ phản ứng Khi một phản ứng hóa học xảy ra, nồng độ các chất phản ứng và các chất sản phẩm của phản ứng biến đổi như thế nào???. -Xét trong cùng một thời gian ,nồng độ các chất phả

Trang 1

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

HÓA HỌC

Trang 2

t ki

C v

2 Ảnh hưởng của áp suất

3 Ảnh hưởng của nhiệt độ

4 Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

Trang 4

CHÚNG TA CÙNG LÀM

THÍ NGHIỆM

1.Thí nghiệm

Trang 5

Chuẩn bị 3 dung dịch BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 , H 2 SO 4

Trang 6

Phản ứng 1:

H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl

Phản ứng 2:

Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 +H 2 O +Na 2 SO 4

Các phản ứng hóa học khác nhau xảy

ra nhanh hay chậm rất khác nhau.Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học, người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng hóa học.

Trang 8

2 Tốc độ phản ứng

Khi một phản ứng hóa học xảy ra, nồng độ các chất phản ứng và các chất sản phẩm của phản ứng biến đổi như thế nào???

- Trong quá trình phản ứng , nồng độ các chất phản ứng giảm dần còn nồng độ các sản phẩm tăng dần.

-Xét trong cùng một thời gian ,nồng độ các chất

phản ứng giảm càng nhiều thì phản ứng xảy ra càng nhanh.Tương tự , nồng độ sản phẩm tăng càng nhiều thì phản ứng xảy ra càng nhanh.

Trang 9

Đại lượng đánh giá phản ứng nhanh hay chậm được gọi là tốc độ phản ứng hóa học Vậy, Tốc

độ phản ứng hóa học là gì ?

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng

độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm của phản ứng trong một đơn vị thời gian.

Trang 10

*NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT THƯỜNG ĐƯỢC TÍNH

BẰNG :

NỒNG ĐỘ MOL, mol/lít

*ĐƠN VỊ THỜI GIAN CÓ THỂ LÀ : giây (s), phút , giờ.

Tốc độ của một phản ứng hóa học được xác định bằng thực nghiệm Làm thế nào để xác định tốc độ phản ứng ? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên ta cùng giải bài bài toán sau:

Trang 12

3 Tốc độ trung bình của phản ứng

Xét phản ứng:

*Biến thiên nồng độ chất A :

Biến thiên nồng độ chất A trong

một đơn vị thời gian:

Trang 13

Giá trị:

là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2

Trang 14

Hãy tính tốc độ trung bình của phản

ứng trên theo sự biến thiên nồng độ của chất B ( chất sản phẩm.)

C C’ 2 - C’ 1

t2- t1

Trang 15

Tốc độ trung bình của phản ứng trong

khoảng thời gian từ t1 đến t2.

C

V =

Trong đó :

v :là vận tốc trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian t1 đến t2

+∆C:là biến thiên nồng độ chất sản phẩm

- ∆C:là biến thiên nồng độ chất tham gia

Trang 16

1,16.10 -3 9,1.10 -4

Trang 17

Nhận xét về tốc độ trung bình của phản ứng sau những khoảng thời gian khác nhau.???

TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA PHẢN ỨNG GIẢM DẦN THEO THỜI GIAN.

*TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG TẠI MỘT THỜI ĐIỂM ĐƯỢC GỌI LÀ TỐC ĐỘ TỨC THỜI.

dD cC

C t

c

C t

b

C t

a

Trang 18

Ví dụ: Cho phản ứng :

S2O82- + 2I-  2SO42- + I2

Nếu ban đầu nồng độ của I- bằng 1,000 M và nồng

độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này bằng :

A 24,8.10 –3 M/giây *

B 12,4.10 –3 M/giây *

C 6,2.10 –3 M/giây *

D -12,4.10 –3 M/giây *

Trang 20

Câu 1 Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng trống trong câu : “Vận tốc phản ứng được đo bằng biến thiên trong một đơn vị thời gian.”

A tổng khối lượng các chất

B tổng số lượng các nguyên tử ,

C lượng chất tham gia hoặc hình thành

D thành phần nguyên tố cấu tạo nên các chất ,

Trang 21

Kiểm tra bài cũ :

Nêu khái niệm tốc độ phản

ứng? Biểu thức tính tốc độ

trung bình của phản ứng ?

( giải thích các đại lượng trong biểu thức )

Trang 22

Tốc độ trung bình của phản ứng trong

khoảng thời gian từ t1 đến t2.

C

V =

Trong đó :

v :là vận tốc trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian t1 đến t2

+∆C:là biến thiên nồng độ chất sản phẩm

- ∆C:là biến thiên nồng độ chất tham gia

Trang 23

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC

1.Ảnh hưởng của nồng độ.

2.Ảnh hưởng của áp suất

3.Ảnh hưởng của nhiệt độ

4.Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

5.Ảnh hưởng của chất xúc tác

Trang 24

CHÚNG TA CÙNG LÀM

THÍ NGHIỆM

1.Ảnh hưởng của nồng độ.

Trang 25

Cho vào 2 ống nghiệm ,mỗi ống một hạt kẽm như nhau.Rót vào ống nghiệm thứ

và rót vào ống nghiệm thứ hai 5 ml

Tốc độ giải phóng hidro ở ống nghiệm thứ nhất lớn hơn ở ống nghiệm thứ hai.

Trang 29

2.Ảnh hưởng của áp suất

Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí Khi áp suất tăng , nồng độ chất khí tăng

theo, nên ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng giống như ảnh hưởng của nồng độ.

Kết luận : Đối với phản ứng có chất khí,

khi tăng áp suất ,tốc độ phản ứng tăng.

Trang 30

HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG :

A Khi tăng áp suất tốc độ phản ứng giảm,do

giảm các va chạm có hiệu quả.

B Khi giảm áp suất tốc độ phản ứng tăng,

Trang 31

CHÚNG TA CÙNG LÀM

THÍ NGHIỆM

3.Ảnh hưởng của nhiệt độ

Trang 32

Phản ứng 2:

Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 +H 2 O +Na 2 SO 4

Thực hiện phản ứng trên ở 2 nhiệt độ khác nhau.

Kết quả là lưu huỳnh xuất hiện

trong ống nghiệm có đun nóng sớm hơn , nghĩa là nhiệt độ cao tốc độ

phản ứng lớn hơn ở nhiệt độ thấp.

Trang 33

3.Ảnh hưởng của nhiệt độ

-Phản ứng hóa học xảy ra nhờ sự va chạm của

các chất phản ứng

Tăng nhiệt độ chuyển động nhiệt tăng tần số va chạm tăng.

-Tần số va chạm của các chất phản ứng phụ

thuộc vào nhiệt độ.Tần số va chạm có hiệu quả

giữa các chất phản ứng tăng nhanh tốc độ

phản ứng tăng

Kết luận : Khi nhiệt độ tăng ,tốc độ phản ứng

tăng.

Trang 35

CHÚNG TA CÙNG LÀM

THÍ NGHIỆM

4.Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

Trang 36

Cho 2 mẫu đá vôi (CaCO3) có khối

lượng bằng nhau, trong đó một mẫu có kích thước hạt nhỏ hơn mẫu còn lại,

cùng tác dụng với hai thể tích bằng

nhau của dung dịch H2SO4 dư cùng

nồng độ.

trong cốc thứ 2 ít hơn trong cốc

thứ nhất.

Trang 37

4.Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

Chất rắn với kích thước hạt nhỏ ( đá vôi hạt nhỏ) có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất

kích thước hạt lớn hơn ( đá vôi dạng khối )

cùng khối lượng , nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.

Kết luận : Khi tăng diện tích tiếp xúc các chất phản ứng ,tốc độ phản ứng tăng.

Trang 38

c Phản ứng hóa học với chất rắn xảy ra nhanh hơn

khi tăng diện tích tiếp xúc *

d Để tăng diện tích tiếp xúc ta cần chia nhỏ kích

thước của chất rắn *

Trang 40

CHÚNG TA CÙNG XEM

THÍ NGHIỆM

5.Ảnh hưởng của chất xúc tác

Trang 42

5.Ảnh hưởng của chất xúc tác

Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng , nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc

Chất làm giảm tốc độ phản ứng được gọi là chất ức

chế phản ứng.

Ngoài các yếu tố trên ,môi trường xảy ra phản ứng , tốc độ khuấy trộn , tác dụng của các tia bức xạ… cũng ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng.

Trang 43

III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vậndụng rất nhiều trong đời sống cũng như trongsản xuất

Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vậndụng rất nhiều trong đời sống cũng như trongsản xuất

Trang 44

A Bất cứ chất nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

để tăng tốc độ phản ứng

B Bất cứ phản ứng nào cũng cần vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng , mới tăng được tốc độ phản

CHỈ RA CÂU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU:

Trang 45

TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM , ĐỂ ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI TỪ MUỐI KALI CLORAT , NGƯỜI TA DÙNG CÁCH NÀO?

A Nung kali clorat ở nhiệt độ cao.

B Nung hỗn hợp kali clorat và mangan

đioxit ở nhiệt độ cao.

C Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat.

D Đun nóng nhẹ tinh thể kali clorat.

Trang 46

Sự cháy diễn ra mạnh , nhanh

hơn khi đưa lưu huỳnh đang

cháy ngoài không khí vào lọ đựng

Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh

đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit

diễn ra nhanh hơn khi có mặt

vanadi oxit ( V 2 O 5 )

gia phản ứng.

Nhôm bột tác dụng với dung dịch

axit clohidric (HCl) nhanh hơn so

với dây nhôm.

ứng.

đến tốc độ phản ứng phù hợp :

Trang 47

Trong những trường hợp dưới đây , yếu tố

nào ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng?

A.Tốc độ đốt cháy lưu huỳnh tăng lên khi đưa lưu huỳnh đang cháy trong không khí vào bình chứa

B Tốc độ của phản ứng giữa hidro với oxi tăng

lên khi đưa bột platin vào hỗn hợp phản ứng

( CHẤT XÚC TÁC)

C Tốc độ của phản ứng giữa hidro và iot tăng lên

D Tốc độ đốt cháy than tăng lên khi đập nhỏ

Trang 48

Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương

trình :

A + B C

Nồng độ ban đầu của chất A là 0,80 mol/l , của chất B là 1,00 mol/l.Sau 20 phút , nồng độ chất

A giảm xuống còn 0,78 mol/l

A, Hỏi nồng độ mol của chất B lúc đó là bao

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w