1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Hóa học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

49 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gồm các bài giảng được biên soạn và chọn lọc kĩ , đáp ứng được yêu cầu của bài học, các slide đẹp mắt và sáng tạo với nội dung trọng tâm của bài học. Bộ sưu tập tuyển chọn 8 bài giảng hóa học lớp 10 về tốc độ phản ứng hóa học là tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC C Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian v  ki.t Ảnh hưởng nồng độ Ảnh hưởng áp suất Ảnh hưởng nhiệt độ Ảnh hưởng diện tích bề mặt Ảnh hưởng chất xúc tác I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HĨA HỌC 1.Thí nghiệm Tốc độ phản ứng Tốc độ trung bình phản ứng 1.Thí nghiệm CHÚNG TA CÙNG LÀM THÍ NGHIỆM 1.Thí nghiệm Chuẩn bị dung dịch BaCl2 , Na2S2O3 , H2SO4 có nồng độ 0,1 mol/l THÍ NGHIỆM 1:Đổ 25 ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25 ml dung dịch BaCl2 THÍ NGHIỆM 2:Đổ 25 ml dung dịch H2SO4 vào cốc khác đựng 25 ml dung dịch Na2S2O3 Phản ứng 1: H2SO4 + BaCl2 Phản ứng 2: Na2S2O3 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl S + SO2 +H2O +Na2SO4 Các phản ứng hóa học khác xảy nhanh hay chậm khác nhau.Để đánh giá mức độ nhanh chậm phản ứng hóa học, người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng hóa học HÃY GHÉP CÁC CỤM TỪ THÍCH HỢP Ở CỘT : THÍ NGHIỆM PHẢN ỨNG XẢY RA CHẬM VÀ CÓ KẾT TỦA VÀNG NHẠT THÍ NGHIỆM PHẢN ỨNG XẢY RA NHANH VÀ CĨ KẾT TỦA TRẮNG ĐỂ SO SÁNH MỨC ĐỘ XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC NHANH HAY CHẬM TA DÙNG KHÁI NIỆM THEO THỜI GIAN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHỤ THUỘC VÀO BIẾN THIÊN LƯỢNG CHẤT PHẢN ỨNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Tốc độ phản ứng Khi phản ứng hóa học xảy ra, nồng độ chất phản ứng chất sản phẩm phản ứng biến đổi nào??? Trong trình phản ứng , nồng độ chất phản ứng giảm dần nồng độ sản phẩm tăng dần - -Xét thời gian ,nồng độ chất phản ứng giảm nhiều phản ứng xảy nhanh.Tương tự , nồng độ sản phẩm tăng nhiều phản ứng xảy nhanh *NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT THƯỜNG ĐƯỢC TÍNH BẰNG : NỒNG ĐỘ MOL, mol/lít *ĐƠN VỊ THỜI GIAN CÓ THỂ LÀ : giây (s), phút , 4.Ảnh hưởng diện tích bề mặt CHÚNG TA CÙNG LÀM THÍ NGHIỆM Cho mẫu đá vơi (CaCO3) có khối lượng nhau, mẫu có kích thước hạt nhỏ mẫu cịn lại, tác dụng với hai thể tích dung dịch H2SO4 dư nồng độ Thời gian để CaCO3 phản ứng hết cốc thứ cốc thứ 4.Ảnh hưởng diện tích bề mặt Chất rắn với kích thước hạt nhỏ ( đá vơi hạt nhỏ) có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (H2SO4) lớn so với chất rắn có kích thước hạt lớn ( đá vôi dạng khối ) khối lượng , nên có tốc độ phản ứng lớn Kết luận : Khi tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng ,tốc độ phản ứng tăng Chọn câu trả lời : a Chất rắn có kích thước nhỏ có tổng diện tích tiếp xúc lớn chất rắn có kích thước lớn khối lượng b Chất rắn có diện tích tiếp xúc lớn chất lỏng chất khí c Phản ứng hóa học với chất rắn xảy nhanh tăng diện tích tiếp xúc d Để tăng diện tích tiếp xúc ta cần chia nhỏ kích thước chất rắn 5.Ảnh hưởng chất xúc tác CHÚNG TA CÙNG XEM THÍ NGHIỆM 5.Ảnh hưởng chất xúc tác Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng , lại sau phản ứng kết thúc Chất làm giảm tốc độ phản ứng gọi chất ức chế phản ứng Ngồi yếu tố ,mơi trường xảy phản ứng , tốc độ khuấy trộn , tác dụng tia xạ… ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vận dụng nhiều đời sống sản xuất CHỈ RA CÂU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU: A Bất chất vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng B Bất phản ứng cần vận dụng đủ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng , tăng tốc độ phản ứng C Tùy theo phản ứng mà vận dụng số hay tất yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng , để tăng tốc độ phản ứng D Bất phản ứng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM , ĐỂ ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI TỪ MUỐI KALI CLORAT , NGƯỜI TA DÙNG CÁCH NÀO? A Nung kali clorat nhiệt độ cao B Nung hỗn hợp kali clorat mangan đioxit nhiệt độ cao C Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat D Đun nóng nhẹ tinh thể kali clorat Trong trường hợp sau chọn yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng phù hợp : Sự cháy diễn mạnh , nhanh đưa lưu huỳnh cháy ngồi khơng khí vào lọ đựng khí oxi Chất xúc tác Khi ủ bếp than , người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy than chậm lại Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn nhanh có mặt vanadi oxit ( V2O5) Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) nhanh so với dây nhôm Tăng diện tích tiếp xúc chất tham gia phản ứng Trong trường hợp , yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A.Tốc độ đốt cháy lưu huỳnh tăng lên đưa lưu huỳnh cháy khơng khí vào bình chứa oxi nguyên chất ( NỒNG ĐỘ OXI TĂNG LÊN) B Tốc độ phản ứng hidro với oxi tăng lên đưa bột platin vào hỗn hợp phản ứng ( CHẤT XÚC TÁC) C Tốc độ phản ứng hidro iot tăng lên đun nóng (NHIỆT ĐỘ) D Tốc độ đốt cháy than tăng lên đập nhỏ than.( KÍCH THƯỚC HẠT) Một phản ứng hóa học xảy theo phương trình : A+B C Nồng độ ban đầu chất A 0,80 mol/l , chất B 1,00 mol/l.Sau 20 phút , nồng độ chất A giảm xuống 0,78 mol/l A, Hỏi nồng độ mol chất B lúc bao nhiêu? B, Tính tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian nói ? Tốc độ tính theo chất A tính theo chất B có khác khơng? A, nồng độ chất B 0,98 mol/l B,  C    V=  t  Tính theo nồng độ chất A : V = - 0.78 – 0.80 = 0,001 (mol/l.ph) 20 Tính theo nồng độ chất B : V = - 0.98 – 1.00 = 0,001 (mol/l.ph) 20 Như tính theo nồng độ chất A hay chất B , tốc độ phản ứng ... XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC NHANH HAY CHẬM TA DÙNG KHÁI NIỆM THEO THỜI GIAN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHỤ THUỘC VÀO BIẾN THIÊN LƯỢNG CHẤT PHẢN ỨNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Tốc độ phản ứng Khi phản ứng hóa học. .. hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng B Bất phản ứng cần vận dụng đủ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng , tăng tốc độ phản ứng C Tùy theo phản ứng mà vận... Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng , lại sau phản ứng kết thúc Chất làm giảm tốc độ phản ứng gọi chất ức chế phản ứng Ngồi yếu tố ,mơi trường xảy phản ứng , tốc độ khuấy trộn , tác dụng

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Ví dụ: Cho phản ứng : S2O82- + 2I-  2SO42- + I2 Nếu ban đầu nồng độ của I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này bằng :

    Tại sao khi nhóm bếp than ban đầu người ta phải quạt?

    Vì sao để cá trong tủ lạnh được tươi lâu hơn để ở ngoài ?

    Tại sao viên than tổ ong có nhiều lỗ như vậy?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w