Giáo án hóa học 10 bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học . Giáo án hóa học 10 bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học . Giáo án hóa học 10 bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học Giáo án hóa học 10 bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học .
Trang 1Tuần 32 (Từ 2/4/2018 đến 7/4/2018)
Tiết 61
Ngày soạn: 27/3/2018
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018
CHƯƠNG 7:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
A MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
HS giải thích được tại sao những yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, kích thước hạt chất phản ứng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
2. Kỹ năng
- Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư để làm tăng tốc độ phản ứng
- Tính được tốc độ trung bình của phản ứng
3 Thái độ, tư tưởng
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Có lòng yêu thích bộ môn
4 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
Năng lực tính toán
Năng lực tư duy logic
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
- Dụng cụ: 4 èng nghiÖm
- Hoá chất: dd BaCl2; Na2S2O3 0,5M ; H2SO4 0,1M;
2 Học sinh
Xem trước bài mới
C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình học bài
3. Dẫn vào bài mới
Các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanh chậm rất khác nhau, để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng, ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng
Trang 2Vậy thế nào là tốc độ phản ứng Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Chúng ta cùng nghiên cứu
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm tốc độ phản ứng hóa học
GV làm TN sgk: :
HS quan sát và nhận xét
? Điều này chứng tỏ phản ứng (1)
như thế nào so với phản ứng (2)?
HS: phản ứng 2 xảy ra nhanh hơn
p.ứng 1
GV: y/c HS tìm trong thực tế những
phản ứng minh họa cho loại phản
ứng nhanh chậm
HS: tìm trong thực tế
GV KL: Các phản ứng hóa học khác
nhau xảy ra nhanh chậm rất khác
nhau, để đánh giá mức độ nhanh
chậm của p/ư, ta dùng khái niệm tốc
độ phản ứng
GV đưa ra công thức chung
GV: Khi 1 phản ứng hóa học xảy ra
thì nồng độ các chất tham gia và sản
phẩm phản ứng biến đổi ntn?
HS: -Trong quá trình phản ứng, nồng
độ các chất tham gia giảm dần, nồng
độ sản phẩm tăng dần
? tương tự tính tđtb tính theo chất B
HS: đưa ra công thức tính t/độ tbình
của chất B
I Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
1 Thí nghiệm
Tiến hành: lấy Na2S2O3 và BaCl2 cho vào 2 ống nghiệm 1, 2 Cho đồng thời
H2SO4 vào 2 ống nghiệm trên Hiện tượng:
ống nghiệm 1: kết tủa vàng xuất hiện sau một lúc
Na2S2O3 + H2SO4 →
S + SO2 + H2O + Na2SO4 ống nghiệm 2: kết tủa trắng xuất hiện ngay lập tức
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Nhận xét: Các phản ứng hoá học khác
nhau xảy ra nhanh chậm rất khác nhau
2 Tốc độ phản ứng
a.Khái niệm Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong 1 đơn vị thời gian
t
b.Đơn vị: mol/l.s, ph, h Vậy : tđpư tính theo chất A/ từ t1 →t2:
C t
=
t2-t1 = (c2 < c1)
V =
t2-t1
c1-c2 c2-c1
Tđpư tính theo chất B/tư t1 →t2:
C
V = C2-C1 = t
t2-t1 (C2 > C1; t2 > t1)
* Tốc độ trung bình chỉ là đại lượng gần đúng trong khoảng thời gian ta xét
Trang 3VD 1 phản ứng húa học xảy ra theo
phương trỡnh sau:
A + 2B → C
B/đ 1,01M 4,01M oM
Sau 20’ 1M ? ?
a Tớnh nồng độ chưa biết trong bảng
b Tớnh tốc độ trung bỡnh của phản
ứng theo A
a [A]p/ư = 1,01-1 = 0,01 M [B]p/ư = 0,02 M
[B]cũn lại = 4,01-0,02 M = 3,99 M [C] = [A]p/ư = 0,01M\
b Vtb = 5.10-3 mol/l.ph
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng húa học: xột
sự ảnh hưởng của nồng độ
GV làm TN: Cho Na2S2O3 vào
2 ống nghiệm và pha loãng
ống nghiệm 2 Nhỏ H2SO4
vào 2 ống nghiệm
HS : Quan sỏt và nờu hiện tượng:
? Nồng độ a/hưởng ntn đến tđpư
HS: Khi tăng nồng độ của 1 chất thỡ
tđpư tăng
GV g/ thớch: Khi cac chất va chạm
vnhau càng >, tđpư càng >, khụng
phải mọi sự va chạm đều x/r pư, chỉ
khi va chạm cú hiệu quả thỡ x/r pư
II.Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1 Ảnh hưởng của nồng độ
* Thí nghiệm
- Hiện tượng: ống nghiệm pha loóng (nồng độ thấp) kết tủa xuất hiện sau ốngnghiệm khụng pha loóng
- Nhận xột: Phản ứng ở cốc cú nhiệt độ cao hơn xảy ra nhanh hơn ở cốc cú nhiệt độ thấp
Kết luận:
Khi tăng nồng độ của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
G/thớch: Khi tăng nồng độ, số phõn tử
khớ tăng => số va chạm tăng => tốc độ phản ứng càng tăng
Lưu ý: chất rắn khụng cú nồng độ
Hoạt động 3: Tỡm hiểu sự ảnh hưởng của ỏp suất đến tốc độ phản ứng
?Vậy đối với pư cú chất khớ tham gia
thỡ ỏp suất ảnh hưởng như thế nào
đến tốc độ phản ứng
HS: Nhắc lại kiến thức: Đối với chất
khớ, khi thể tớch và nhiệt độ kh đổi,
ỏp suất tỉ lệ với so mol chất
-Khi tăng P thỡ nồng độ chất khớ cũng
tăng theo, nờn P tăng thỡ tđpư cũng
tăng
2 Ảnh hưởng của ỏp suất
Kết luận: Đối với phản ứng cú chất
khớ , khi tăng ỏp suất , tốc độ phản ứng tăng
Lu ý: chỉ có chất khí mới gây
ra áp suất
áp suất chỉ ảnh hởng đến những phản ứng có sự tham gia của chất khí
5 Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Trang 4GV nhắc lại về khái niệm tốc độ phản ứng, ảnh hởng của
nồng độ và áp suất đến tốc độ phản ứng
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT SGK
6 Rỳt kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
Trang 5
Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 10 §Æng ThÞ H¬ng Giang –
THPT §êng An