Giáo án phát triển năng lực: Chủ đề Tốc độ phản ứng Hóa học 10.

12 2.5K 34
Giáo án phát triển năng lực: Chủ đề Tốc độ phản ứng Hóa học 10.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh: Chủ đề Tốc độ phản ứng Hóa học 10. Giáo án dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh: Chủ đề Tốc độ phản ứng Hóa học 10. Giáo án dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh: Chủ đề Tốc độ phản ứng Hóa học 10.

CHỦ ĐỀ: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I Mục tiêu chủ đề Kiến thức - Biết tốc độ phản ứng, cơng thức tính tốc độ phản ứng - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vào đời sống, sản xuất Kĩ - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực làm việc độc lập Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, tính cẩn thận xác sử dụng hố chất, tiến hành thí nghiệm - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học - Phát huy tinh thần làm việc tập thể, khả tư học sinh II Phương pháp kỹ thuật dạy học Khi dạy chuyên đề giáo viên sử dụng phuơng pháp kỹ thuật dạy học sau: - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp bàn tay nặn bột - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh …) - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp đàm thoại – gợi mở III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Hoá chất: + Dung dịch HCl nồng độ 18% + Dung dịch HCl nồng độ 6% + Dung dịch H2SO4 nồng độ 15% + Zn hạt + Zn bột + H2O2 + Bột MnO2 - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống hút, kẹp, … - Giấy Ao ghi kết thí nghiệm Chuẩn bị học sinh - Học cũ: Khái niệm tốc độ phản ứng; Đọc trước mục II; III - Liên hệ thực tế ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ (2 tiết): A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (15 phút) a) Mục tiêu hoạt động Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS b) Nội dung hoạt động Tìm hiểu khái niệm tốc độ phản ứng Các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giáo viên đặt vấn đề: Trong thực tế phản ứng hóa học diễn lúc, nơi Như nấu thức ăn, tẩy rửa vết bẩn, thức ăn bị hỏng phản ứng hóa học…Các phản ứng xảy nhanh, chậm khác Theo em tốc độ phản ứng? Cơng thức tính tốc độ phản ứng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khi nấu thức ăn cắt thành miếng nhỏ nhanh chín nấu miếng to, để tẩy vết bẩn nhanh chà bột giặt tập trung vào vết bẩn Như vậy, làm tăng giảm tốc độ phản ứng Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học? Các yếu tố ảnh hưởng nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lấy ví dụ việc điều chỉnh yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác làm tăng giảm tốc độ phản ứng theo hướng có lợi? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… c) Phương thức tổ chức hoạt động - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số - Sau GV mời đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác góp ý bổ sung Hoạt động GV không chốt kiến thức mà đặt câu hỏi để dẫn dắt HS vào học - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + Không xác định cơng thức tính tốc độ phản ứng GV gợi ý lại cách tính tốc độ phản ứng + HS chưa nêu ảnh hưởng yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác GV gợi ý ảnh hưởng yếu tố d Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: +) Thơng qua quan sát: q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý +) Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết Hs có kiến thức nào, kiến thức cần điều chỉnh, bổ sung hoạt động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm tốc độ phản ứng (15 phút) a Mục tiêu hoạt động - Nêu định nghĩa tốc độ phản ứng nêu thí dụ cụ thể - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét b Phương thức tổ chức hoạt động - GV làm TN hs quan sát, nhận xét tượng - So sánh phản ứng xảy nhanh hơn? *TN 1: xuất tức khắc *TN2:Sau thời gian thấy trắng đục S xuất =>Nhận xét: Phản ứng (1) xảy nhanh (2) - KL: Đánh giá mức độ xảy nhanh chậm phản ứng hoá học, gọi tắt tốc độ phản ứng - Khi phản ứng hoá học xảy ra, nồng độ chất phản ứng sản phẩm biến đổi ? - KL: Có thể dùng độ biến thiên CM làm thước đo tốc độ phản ứng  Trong trình phản ứng CM chất phản ứng giảm sản phẩm tăng  Trong thời gian, CM chất phản ứng giảm nhiều phản ứng sảy nhanh Gv dẫn dắt hs lập CT tính tốc độ phản ứng đưa khái niệm c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: + Phản ứng (1) xảy nhanh (2) + Tốc độ trung bình: J  C1  C2 t2  t1 + Tốc độ phản ứng độ biến thiên CM chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động +) Thông qua quan sát: Giáo viên quan sát cá nhân hoạt động để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc học sinh có giải pháp hỗ trợ hợp lí +) Thơng qua sản phẩm học tập: báo cáo cá nhân tìm chỗ sai chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Khái niệm tốc độ phản ứng (35 phút) a Mục tiêu hoạt động - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét ảnh hưởng yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác đến tốc độ phản ứng b Phương thức tổ chức hoạt động - Chia lớp thành nhóm Nhiệm vụ nhóm: - Nhóm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng - Nhóm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng - Nhóm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng - Nhóm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng GV đặt câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố nhiệt độ, nồng độ, kích thước chất phản ứng, áp suất chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng khơng có ảnh hưởng nào? GV yêu cầu HS viết suy nghĩ câu hỏi nêu vấn đề vào thí nghiệm (gợi ý: theo em yếu tố làm tăng hay giảm tốc độ phản ứng? Suy luận hay ví dụ thực tiễn mà em đưa dự đốn đó? Nhớ lại chất phản ứng hóa học để suy luận yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng) HS viết ý kiến cá nhân yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng lí giải dự đốn GV quan sát số HS để nắm bắt nhanh quan niệm ban đầu HS yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Tổ chức cho HS nêu quan niệm ban đầu thảo luận: Gọi số HS trình bày quan điểm, GV đặt câu hỏi làm rõ quan điểm HS HS làm thí nghiệm đề xuất theo nhóm Viết tượng kết luận tương ứng với thí nghiệm vào giấy A0, thảo luận giải thích kết thí nghiệm GV quan sát quản lí HS làm thí nghiệm GV yêu cầu HS đề xuất giả thuyết ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng cách nêu câu hỏi: Dự đoán ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng? HS nêu dự đoán ảnh hưởng yếu tố, GV ghi lại ý kiến lên bảng GV yêu cầu HS đề xuất phương án thí nghiệm cách hỏi: Theo em, làm kiểm tra xem yếu tố nhiệt độ, nồng độ, kích thướng chất phản ứng chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng khơng ảnh hưởng nào? HS đề xuất phương án đưa câu trả lời câu hỏi GV chọn phương án làm thí nghiệm Cho biết có dụng cụ hóa chất gồm: dung dịch HCl nồng độ 18%; dung dịch HCl nồng độ 6%; dung dịch H2SO4 nồng độ 15%; Zn hạt; Zn bột; H 2O2; bột MnO2; ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống hút, kẹp Hãy đề xuất cách tiến hành thí nghiệm, cách quan sát tượng để kiểm chứng xem nhiệt độ, nồng độ, diện tích tiếp xúc chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng không ảnh hưởng nào? HS thảo luận nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm (vẽ vào giấy A0), cách quan sát tượng rút kết luận Các nhóm trình bày thí nghiệm đề xuất GV giúp HS làm rõ cách tiến hành thí nghiệm, lưu ý thao tác cần thiết để thí nghiệm an tồn GV bổ sung ảnh hưởng áp suất đến tốc độ phản ứng, chiếu hình ảnh trực quan giải thích ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng tổng kết kiến thức sơ đồ c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm Nhóm 1: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản (2 viên ứng kẽm nhau) * Hiện tượng: Ống hạt Zn tan nhanh hơn, bọt khí H2 lên nhiều ống nồng độ   tốc độ phản ứng tăng *PT: Zn + HClZnCl2 + H2 (1) (2) 18% 3ml dd HCl 6% Nhóm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng (2 viên kẽm *Hiện tượng: Ống hạt Zn tan nhanh hơn,bọt khí H2 nỗi nhiều ống  nhiệt độ   tốc độ phản ứng tăng *Ptpư: Zn + HClZnCl2 + H2 (1) 3ml dd H2SO4 gần sơi 15% (2) đun đến Nhóm 3: Ảnh hưởng điện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng (2 phần kẽm có khối lượng *Hiện tượng: Trong ống hạt Zn nhỏ nhau) tan nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi lên nhiều Zn hạt Zn bột  phản ứng có chất rắn tham gia, điện tích bề mặt tăng  tốc độ phản ứng tăng (1) 3ml dd (2) *Ptpư: Zn +H2SO4ZnSO4+H2 H2SO4 15% Nhóm 3: Ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng (2 phần kẽm có khối lượng * Hiện tượng: H2O2 thêm MnO2 bọt oxi nhau) thoát mạnh nhanh Bột MnO2 - Đặc điểm chất xúc tác khơng bị tiêu hao q trình phản ứng (1) 10 giọt dd (2) *PT: 2H2O2 → 2H2O + O2 HO 2 - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động +) Thông qua quan sát: Giáo viên quan sát cá nhân hoạt động để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc học sinh có giải pháp hỗ trợ hợp lí +) Thơng qua sản phẩm học tập: báo cáo cá nhân tìm chỗ sai chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 3: Ý nghĩa tốc độ phản ứng (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi - Liên hệ kiến thức hóa học với sống b Phương thức tổ chức hoạt động GV: Dựa vào yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, cho biết ý nghĩa tốc độ phản ứng thực tiễn, cho ví dụ? GV gợi ý học sinh (- Ý em … hay ….? - Có thể nói cách khác … không? - Tại em lại cho …………………… ? - Giải thích cho ……………… xảy ra? - Theo em lí dẫn đến … ? - Em dựa vào sở để đưa ý kiến đó? - Liên hệ với kiến thức học hay thực tế mà em cho ….? - Có nghĩ đến khả khác xảy không? - Ai đồng ý với ý kiến có lời giải thích rõ khơng? - Có nghĩ đến …………… có ý tưởng khác? - Ai có ý kiến ngược lại? Hãy cho biết sở ý kiến đó? … c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS lấy ví dụ thực tế ảnh hưởng tốc độ phản ứng - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động +) Thông qua quan sát: Giáo viên quan sát cá nhân hoạt động để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc học sinh có giải pháp hỗ trợ hợp lí +) Thơng qua sản phẩm học tập: báo cáo cá nhân tìm chỗ sai chuẩn hóa kiến thức C Hoạt động luyện tập củng cố (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Củng cố, khắc sâu kiến thức học khái niệm tốc độ phản ứng, cơng thức tính tốc độ phản ứng, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học b Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Tại nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy khơng khí tạo nên nhiệt độ hàn cao …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2)Tại đun bếp gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3) Xét phản ứng A + B  C Lúc đầu  A bđ = 0,8M,  B  bđ = 1M.Sau 20 phút,  A giảm xuống 0,78M a) Tính tốc độ phản ứng trung bình khoảng thời gian 20 phút Tốc độ tính theo A B có khác khơng? b) Nồng độ B sau 20 phút bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… c Phương thức tổ chức hoạt động - Ở hoạt động GV cho HS HĐ cặp đơi để có tương tác với nhằm hoàn thành câu hỏi tập cách tốt - HĐ chung lớp: gv mời số em hs lên trình bày kết quả/ lời giải, hs khác góp ý, bổ sung Gv giúp hs nhận lỗi sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức phuơng pháp giải tập d Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: 1) Nồng độ cao nên tốc độ phản ứng nhanh 2) Tăng diện tích tiếp xúc 3) C A 0, 78  0,8 == 10-3 mol.l-1.phút-1 t 20 C B b)V= => CB = V t = 10-3.20= 0,02 t B    sau -  B  bđ = 0,02 a)V = -   B  sau = 0,02 + = 1.02 M - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động + Thông qua quan sát: hs hoạt động nhân, gv ý quan sát kịp thời phát khó khăn, vướng mắc hs có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thơng qua sản phẩm học tập: Gv tổ chức cho hs chia sẻ thảo luận tìm lời giải chuẩn hóa kiến thức D Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng (5 phút) a Mục tiêu hoạt động HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Mục tiêu HĐ HS cần vận dụng hiểu biết ankan để giải thích tượng tình thực tiễn; biết cách đảm bảo an tồn sử dụng b Nội dung hoạt động: HS giải câu hỏi sau: Hãy tìm hiểu qua mạng internet, tài liệu…và cho biết: Câu 1: Trình bày ví dụ làm tăng tốc độ phản ứng theo hướng có lợi sản xuất, thực tế? Câu 2: Trình bày ví dụ làm giảm tốc độ phản ứng theo hướng có lợi sản xuất, thực tế? c Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm HD HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện …) d Sản phẩm hoạt động: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint HS e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học tiếp theo, GV nên kịp thời động viên kích lệ HS ... thức học khái niệm tốc độ phản ứng, cơng thức tính tốc độ phản ứng, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác - Tiếp tục phát triển lực:. .. S xuất =>Nhận xét: Phản ứng (1) xảy nhanh (2) - KL: Đánh giá mức độ xảy nhanh chậm phản ứng hoá học, gọi tắt tốc độ phản ứng - Khi phản ứng hoá học xảy ra, nồng độ chất phản ứng sản phẩm biến... đến tốc độ phản ứng Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giáo viên đặt vấn đề: Trong thực tế phản ứng hóa học diễn lúc, nơi Như nấu thức ăn, tẩy rửa vết bẩn, thức ăn bị hỏng phản ứng

Ngày đăng: 16/05/2019, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan