Giáo án dạy học theo hướng phát triển năng lực: Chủ đề Cacbon và Hợp chất của cacbon

26 2.1K 49
Giáo án dạy học theo hướng phát triển năng lực: Chủ đề Cacbon và Hợp chất của cacbon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh: Chủ đề Cacbon và Hợp chất của cacbon Hóa học 11. Giáo án dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh: Chủ đề Cacbon và Hợp chất của cacbon Hóa học 11.

Đơn vị thực hiện: Trường THPT Thanh Hà CHỦ ĐỀ : CACBON HỢP CHẤT CỦA CACBON Thời lượng thực dự kiến: tiết I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Kiến thức Biết được: - Vị trí cacbon bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron nguyên tử, dạng thù hình cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng - Tính chất vật lí CO, CO2 - Tính chất vật lí, tính chất hoá học cảu muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit) - Cách nhận biết muối cacbonat phương pháp hố học Hiểu được: - Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hố hiđro kim loại), tính khử (khử oxi, oxit kim loại) Trong số hợp chất, cacbon thường có số oxi hố +2 +4 - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO oxit axit có tính oxi hố yếu (tác dụng với Mg, C) Kĩ - Viết phương trình hố học minh họa tính chất hố học cacbon - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học CO, CO2, muối cacbonat - Tính thành phần phần trăm muối cacbonat hỗn hợp: Tính phần trăm khối lượng oxit kim loại hỗn hợp phản ứng với CO - Tính phần trăm thể tích khí CO, CO2 hỗn hợp khí Phát triển lực - Phát triển lực giải vấn đề mối quan hệ cấu tạo tính chất chất Tình cảm thái độ - Học sinh có thái độ tự giác, say sưa học tập Trọng tâm - Một số dạng thù hình cacbon có tính chất vật lí khác cấu trúc tinh thể khả liên kết khác - Tính chất hố học cacbon: vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 oxit axit, có tính oxi hố yếu - Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân tác dụng với axit - Cách nhận biết muối cacbonat II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Giáo viên: - phiếu học tập, máy tính, máy chiếu - mơ hình than chì, kim cương, mẩu than gỗ, than cốc, than muội, muối cacbonat, dung dịch HCl - bình khí oxi Học sinh: Chuẩn bị trước, xem lại kiến thức cấu trúc tinh thể kim cương (trong mạng tinh thể- lớp 10), tính chất vật lí, hố học cacbon (lớp 9), tìm hiểu ứng dụng cacbon thực tế III NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Tiết 1: CACBON A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS, kiến thức thực tế tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức học sinh b) Nội dung hoạt động: Quan sát mẫu cacbon, tìm hiểu số ứng dụng cacbon thực thế? Giải thích ứng dụng Phiếu học tập số 1: Quan sát mẫu chất, trả lời câu hỏi sau: - Gọi tên mẫu chất - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học chất? - Nêu ứng dụng thực tế em biết chất? Giải thích? c) Phương thức kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV cho học sinh quan sát mẫu than cốc, than chì - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì HĐ tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập d) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh trả lời mẫu C, nêu giải thích số ứng dụng cacbon - HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - HS nêu số ứng dụng giải thích ví dụ làm đồ trang sức, nhiên liệu, chế tạo thuốc nổ, thuốc súng…., phần ứng dụng với loại thù hình giải thích hồn thiện sau học xong tính chất cacbon e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ a) Mục tiêu hoạt động: - Huy động kiến thức cũ cách viết cấu hình electron ngun tử, xác định vị trí ngun tố dự đốn số oxi hóa b) Nội dung hoạt động: Vị trí, cấu hình e ngun tử, số oxh C c) Phương thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu học sinh nêu số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron C, xác định vị trí SOH có? - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời sốhọc sinh khác góp ý, bổ sung - GV chốt kiến thức d) Sản phẩm hoạt động: C 1s22s22p2 - 12 - C thuộc chu kỳ nhóm IVA, số 12 bảng hệ thống tuần hồn - Cacbon tạo liên kết nên có số oxi hố +4 -4, ngồi có số oxi hố +2 e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành kiến thức cấu hình electron, vị trí, số oxh cacbon - Đánh giá kết hoạt động: GV quan sát, theo dõi, nhận xét, đánh giá kiến thức học sinh II TÍNH CHẤT VẬT LÍ a) Mục tiêu hoạt động: - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức học sinh b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tính chất vật lí cacbon c) Phương thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV chiếu mơ hình kim cương, than chì, dạng thù hình cacbon cho học sinh quan sát - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: - Dựa vào thông tin cho phiếu học tập, kết hợp với kiến thức học lớp 9, 10 dạng thù hình, HS nêu dạng thù hình giống khác cấu tạo, tính chất chúng Nếu HS gặp khó khăn phần này, GV gợi ý d) Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập số 2: Dựa vào kiến thức thực tế, sách giáo khoa thảo luận nhóm hồn thành nội dung vào bảng trống sau: Nội dung so sánh Kim cương Than chì Liên Kết yếu Cấu tạo Trạng thái Tính chất vật lí Màu sắc Độ cứng Khả dẫn điện, dẫn nhiệt e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ III TÍNH CHẤT HĨA HỌC a) Mục tiêu hoạt động: - Dự đốn tính chất hóa học cacbon dựa vào kiến thức biết - Chứng minh tính chất thơng qua thí nghiệm kiểm chứng viết PTHH - Rèn luyện kĩ hợp tác, lực thực hành hóa học, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, Năng lực giải vấn đề thơng qua thí nghiệm hóa học b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tính chất hóa học cacbon: cacbon vừa có khả khử, vừa có khả oxi hóa, tính khử đặc trưng c) Phương thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động: - Hoạt động nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo cacbon kiến thức học dự đốn tính chất hóa họccacbon đề xuất phản ứng để chứng minh tính chất Phiếu học tập số 3: (Nhóm 1) Dựa vào cấu tạo, độ âm điện C nêu nhận xét: - C có tính khử hay tính oxi hóa? Vì sao? Tính chất đặc trưng? Độ hoạt động C? Trong dạng thù hình C dạng hoạt động cả? Giải thích? Hồn thành phương trình phản ứng sau, xác định vai trò C phản ứng? Phiếu học tập số 4: Phiếu học tập số 5: Phiếu học tập số 6: (Nhóm 2) (Nhóm 3) (Nhóm 4) C + O2  → C + HNO3  → C + H2  → C + CuO  → C + KClO3  → C + Al  → C + Ca  → CaC2 - Hoạt động chung lớp: + Giáo viên mời số nhóm báo cáo kết dự đốn tính chất hóa học cacbon, nhóm khác góp ý bổ sung + Giáo viên thơng báo dụng cụ hóa chất thí nghiệm có, sở nhóm lựa chọn đề xuất cách thực thí nghiệm để kiểm chứng tính chất hóa học dự đốn cacbon - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau giáo viên mời đại diện số nhóm báo cáo q trình thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết PTHH xảy ra, từ nêu tính chất hóa học chung cacbon, nhóm khác góp ý, bổ sung Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn hóa kiến thức tính chất hóa học cacbon - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ứng dụng thực tế phản ứng (nếu có) số lưu ý thực tế liên quan đến phản ứng GV lưu ý đốt lò than khơng nên để bí khơng khí, sản phẩm tạo nhiều CO độc d) Sản phẩm hoạt động: + HS dự đốn khẳng định tính chất cacbon - C có tính khử tính oxi hố (tính khử trội độ âm điện C nhỏ) - Đk thường C trơ, đun nóng C pứ với nhiều chất + HS hoàn thành phiếu học tập, viết phương trình phản ứng minh hoạ Tính khử a) Tác dụng với oxi: +4 C + O2 → CO2 +4 ∆H0  Ở nhiệt độ 9000C sản phẩm cháy chủ yếu CO, 450oC sản phẩm cháy chủ yếu CO2 - Không tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, I2 b) Tác dụng với hợp chất +4 C + 4HNO3 đặc → CO2 + 4NO2 + 2H2O Tính oxi hố : a) Tác dụng với hiđro (ở nhiệt độ cao, có xúc tác) -4 C + 2H2 → CH4 b) Tác dụng với kim loại: ( nhiệt độ cao) -4 4Al + 3C → Al4C3 e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ IV ỨNG DỤNG a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS (tính chất vật lí, tính chất hóa học) hiểu biết thực tế cacbon, dùng tính chất để giải thích ứng dụng b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu ứng dụng cacbon c) Phương thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV cho học sinh dựa vào ứng dụng liệt kê phần đầu giờ, kết hợp sgk để hoàn thiện phần ứng dụng - Một học sinh nêu ứng dụng giải thích, học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung - GV nhận xét, tổng kết chuẩn hóa kiến thức, chiếu hình ảnh lên chiếu d) Sản phẩm hoạt động: -Kim cương : Làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh bột mài Than chì : dùng làm điện cực trơ, làm nồi, chén để nấu chảy hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bơi trơn, làm bút chì đen Than cốc : chất khử luyện kim Than gỗ : chế thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ ( làm mặt nạ phòng độc, y học  than hoạt tính) Than muội : làm chất độn lưu hố cao su, làm mực in, si đánh giày e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát: Trong trình HS HĐ, GV cần quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN a) Mục tiêu hoạt động: Trạng thái tự nhiên b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tồn cacbon tự nhiên dạng tự do, dạng hợp chất c) Phương thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV cho học sinh dựa vào sgk kiến thực thực tế để hoàn thiện phần trạng thái tự nhiên - Một học sinh nêu ứng dụng giải thích, học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung - GV nhận xét, tổng kết chuẩn hóa kiến thức, chiếu hình ảnh lên chiếu d) Sản phẩm hoạt động: + Dạng tự do: Kim cương than chì C tự gần tinh khiết + Dạng hợp chất: - C có khoáng vật: canxit, ( CaCO 3) magiezit ( MgCO3) , đolomit ( CaCO3 MgCO3 ) - Mỏ than, dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên, thể động thực vật e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát: Trong trình HS HĐ, GV cần quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí VI ĐIỀU CHẾ a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết cách điều chế dạng thù hình cacbon thực tế b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu cách điều chế cacbon c) Phương thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV chiếu số hình ảnh điều chế cacbon - HS nghiên cứu sgk, trả lời cách điều chế - GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm hoạt động: - Hoạt động chung lớp: Giáo viên mời số học sinh lên trình bày kết quả, học sinh khác góp ý bổ sung Giáo viên giúp học sinh nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập số 7: Hoàn thành tập sau: Câu 1: Kim cương than chì dạng thù hình ngun tố cacbon lại có nhiều tính chất khác độ cứng, khả dẫn điện, chúng có tính chất khác : A Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác B Kim cương kim loại than chì phi kim C Chúng có kiến trúc cấu tạo khác D Kim cương cứng than chì mềm Câu 2: Cho chất: O2, CO2, H2, Fe2O3, SiO2, HCl, CaO, H2SO4 đặc, HNO3, H2O, KMnO4 Số chất cacbon phản ứng trực tiếp A 12 B C 11 D 10 Câu 3: Phương trình hố học chứng minh tính oxi hố cacbon A C + O2 → CO2 B C + 2CuO → 2Cu + CO2 C 3C + 4Al →Al4C3 D C + H2O → CO + H2 Câu 4: Loại than dùng làm chất độn lưu hoá cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy? A Than chì B Than cốc C Than gỗ D Than muội Câu 5: Cacbon phản ứng với tất chất dãy sau đây? A Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) B CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc) C Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3 D CO, Al2O3, K2O, Ca Câu 6: Cho phản ứng: (1) t C + O2  → CO2 t (2) C + ZnO  → Zn + CO (3) t 2C + Ca  → CaC2 (5) t C + 2H2  → CH4 t (4) C + 2H2SO4 (đặc)  → CO2 + 2SO2 + 2H2O Cacbon thể tính oxi hố phản ứng: A (1), (2) B (3), (4) C (3), (5) D (4), (5) Câu 7: Phương pháp sản xuất than cốc là: A Nung than đá nhiệt độ khoảng 1000 - 12000C điều kiện thiếu khơng khí B Nung than đá nhiệt độ khoảng 1000 - 12000C ngồi khơng khí C Đốt gỗ điện kiện khơng có khơng khí D Nung than mỡ nhiệt độ khoảng 1000 - 1250 0C lò điện, khơng có khơng khí e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí D VẬN DỤNG, MỞ RỘNG KIẾN THỨC a) Mục tiêu hoạt động: Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho học sinh nhà làm, nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức học sinh, không bắt buộc tất học sinh phải làm nhiên giáo viên nên động viên khuyến khích học sinh tham gia học sinh say mê học tập, nghiên cứu, học sinh giỏi chia sẻ kết b) Nội dung hoạt động: Học sinh giải câu hỏi tập sau Khi nhóm lò than cần ý điều gì? Tại sao? Kể vài trường hợp thương tâm xảy dùng than sưởi ấm vào mùa đơng? Có nên ăn đồ nướng nhiều khơng? Vì sao? Có chất có độ cứng cao kim cương khơng? Nêu lợi ích, tác hại việc sử dụng than làm nhiên liệu đời sống, hoạt động kinh tế Tìm hiểu số kiến thức thú vị khác xoay quanh cacbon chia sẻ với bạn c) Phương thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… d) Sản phẩm hoạt động: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint học sinh e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: Giáo viên cho học sinh báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, giáo viên cần kịp thời động viên, khích lệ học sinh Tiết 2: HỢP CHẤT CỦA CACBON A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS (cac bon, CO, CO2, muối cacbonat), kiến thức thực tế tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức học sinh b) Nội dung hoạt động: Học sinh hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập số 1: So sánh hai hợp chất Cacbon monooxit CO Cacbon đioxit CO2 theo nội dung bảng sau: STT Nội dung Tính chất Giống vật lí Khác Cacbon monooxit CO Cacbon đioxit CO2 Nhóm thực Giống Tính chất Khác hóa học Phản ứng minh họa Điều chế Trong PTN Trong CN c) Phương thức kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV cho học sinh tham khảo sách giáo khoa, dựa vào kiến thức biết để hoàn thành bảng - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì HĐ tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập d) Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC B1 Cacbon monooxit CO Cacbon đioxit CO2 VII TÍNH CHẤT VẬT LÍ a) Mục tiêu hoạt động: - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức học sinh b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tính chất vật lí CO, CO2 c) Phương thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS nhóm hoàn thành phiếu học tập số báo cáo - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: - GV giới thiệu nước đá khô, ưu điểm nước đá khô so với nước đá d) Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành nội dung tính chất vật lí CO, CO2 + CO: - Khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí, tan nước - Rất bền với nhiệt độc + CO2: - Khí khơng màu, nặng khơng khí, tan nước, khơng độc - CO2 hố lỏng P = 60 atm Khi bị làm lạnh đột ngột (-76 0C) → khối rắn trắng ( nước đá khô) → bảo quản e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ VIII TÍNH CHẤT HĨA HỌC a) Mục tiêu hoạt động: - Dự đốn tính chất hóa học CO CO2 dựa vào kiến thức biết - Chứng minh tính chất thơng qua thí nghiệm kiểm chứng viết PTHH - Rèn luyện kĩ hợp tác, lực thực hành hóa học, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, Năng lực giải vấn đề thơng qua thí nghiệm hóa học b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tính chất hóa học cacbon: CO (là oxit trung tính, vừa có khả khử, vừa có khả oxi hóa, tính khử đặc trưng), CO2 (là oxit axit, có tính oxi hóa) c) Phương thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động: - Hoạt động nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo CO CO kiến thức học dự đốn tính chất hóa học có CO CO đề xuất phản ứng để chứng minh tính chất - Hoạt động chung lớp: + Giáo viên mời nhóm báo cáo kết dự đốn tính chất hóa học cacbon, nhóm khác góp ý bổ sung + Giáo viên thông báo dụng cụ hóa chất thí nghiệm có, sở nhóm lựa chọn đề xuất cách thực thí nghiệm để kiểm chứng tính chất hóa học dự đốn cacbon - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau giáo viên mời đại diện số nhóm báo cáo q trình thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết PTHH xảy ra, từ nêu tính chất hóa học chung cacbon, nhóm khác góp ý, bổ sung Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn hóa kiến thức tính chất hóa học cacbon - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ứng dụng thực tế phản ứng (nếu có) số lưu ý thực tế liên quan đến phản ứng d) Sản phẩm hoạt động: + HS dự đốn khẳng định tính chất CO CO2 • Tính chất hố học CO CO oxit khơng tạo muối (trung tính) Tính khử - Kém hoạt động nhiệt độ thường, trở lên hoạt động đun nóng - Là chất khử mạnh : CO + O2  → CO2 ∆H

Ngày đăng: 16/05/2019, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan