Tình hình sản xuất và sử dụng lúa nếp ở trong nước

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng kháng bệnh bạc lá nguồn gen các lúa nếp bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 29)

2.2.2.1. Tập ựoàn lúa nếp và tình hình sản xuất lúa nếp ở trong nước

Việt Nam có một bề dày về nền văn minh lúa nước, lúa là cây lương thực chắnh. Sản xuất lúa gạo không chỉ tạo ra kinh tế, ổn ựịnh chắnh trị - xã hội mà còn tạo ra những giá trị văn hoá, tinh thần. Xây dựng vùng lúa có phẩm chất gạo cao phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu là chiến lược lâu dài. Việc chọn tạo giống lúa có phẩm chất gạo cao ựáp ứng xuất khẩu, ựáp ứng mở rộng vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao là nhiệm vụ lớn của các nhà tạo giống ở nước ta (Bùi Bá Bổng, 1995). Ở Việt Nam, diện tắch lúa chiếm 50% diện tắch ựất nông nghiệp và trên 60% tổng diện tắch ựất gieo trồng hàng năm, vùng trồng lúa Việt Nam chủ yếu tập trung ở ựồng bằng sông Cửu Long và ựồng bằng sông Hồng với tổng diện tắch trên 7 triệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 19

ha (Viet Nam, 2000). Có khoảng 80% hộ gia ựình nông thôn trong cả nước tham gia sản xuất lúa gạo (Nguyễn Thị Trâm và cs, 2006). Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trước năm 1985, ựến năm 1989 ựã có thể tự túc ựược lương thực và duy trì lượng gạo xuất khẩu ngày một tăng, ựược cộng ựồng quốc tế ựánh giá cao về những thành tựu trong việc giải quyết các vấn ựề về an ninh lương thực.

điều ựáng chú ý là trong khi diện tắch lúa giảm từ 7.666,3 nghìn ha năm 2000 xuống còn 7.651,4 nghìn ha năm 2011, nhưng sản lượng lúa vẫn không ngừng tăng lên từ 32.529,5 nghìn tấn năm 2000 lên 42.324,9 nghìn ha năm 2011 (Tổng cục thống kê, 2011). Ở ựồng bằng sông Hồng cũng tương tự như cả nước, diện tắch lúa giảm nhưng sản lượng vẫn tăng. điều ựó chứng tỏ rằng, sản lượng lúa hàng năm tăng do năng suất tăng và nguyên nhân chủ yếu do người trồng lúa ựã biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và giống lúa mới là chủ lực.

Lúa nếp ựược trồng từ Bắc ựến Nam, mỗi vùng có giống lúa nếp ựặc sản ựặc trưng. Miền Bắc có những giống nếp rất thơm và dẻo như: nếp cái hoa vàng, nếp Quýt, nếp Mơ, nếp Nàng Hương, nếp nương, nếp Cái Lào, nếp Cơm trắng, nếp Mây Ầ; miền Trung có các giống nếp ựược trồng ở khu vực ven bờ biển như: nếp Kỳ lân, nếp Suất, nếp Hạt cau, nếp Hương bầu, nếp Trâu, nếp BòẦ; miền Nam có các giống nếp như: nếp Mướp, nếp Than, nếp Sáp, nếp Tàu Hương, nếp Mống chim, nếp Huyết hồng, nếp Mỡ, nếp Lùn, nếp Bồ câu, nếp đỏẦ Tuy nhiên, diện tắch trồng các giống lúa nếp này ắt, mang tắnh chất ựơn lẻ, tự cung tự cấp.

Những năm gần ựây, một số giống nếp ựặc sản, cổ truyền của ựịa phương như: nếp cái hoa vàng (Hải Dương), nếp Nàng Hương (Xắ Mần), nếp Tú Lệ (Yên Bái) Ầ ựược quy hoạch thành từng vùng trồng như: hộ gia ựình, hợp tác xã... Hầu hết các tỉnh trồng lúa ựều có gieo trồng lúa nếp thơm ựể phục vụ nội tiêu hàng ngày và các tục lệ lễ tết cổ truyền (Nghĩa Nguyễn Hữu, 2010).

Những năm trở lại ựây khi nhu cầu về các sản phẩm từ lúa nếp ngày càng tăng cả số lượng giống và diện tắch các giống lúa ựặc sản, lúa nếp trong cả nước không ngừng ựược gia tăng nhưng vẫn còn chưa ựáng kể. Như vậy, có thể thấy rằng việc sản xuất lúa nếp vẫn chưa ựược quan tâm nhiều, theo xu hướng của xã hội ta ngày nay và nhu cầu gạo nếp trên thế giới; nhất là những nước phật giáo nhu cầu gạo nếp và các sản phẩm từ gạo nếp sẽ còn tăng mạnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 20

Số liệu bảng 1.2 và bảng 1.3 cho thấy: lúa nếp ựược gieo trồng, sản xuất còn rất ắt, chỉ chiếm hơn 5% diện tắch ựất trồng lúa ở miền Bắc và 3,53% diện tắch trồng lúa của cả nước. Mặt khác tập trung chủ yếu ở miền Bắc, còn các vùng miền khác thì rất ắt.

Bảng 2.1. Diện tắch lúa ựặc sản theo Mùa Ờ vụ ở các vùng (2000-2001) % diện tắch lúa ựặc sản/ Tổng diện tắch lúa Vùng sinh

thái Mùa vụ Diện tắch lúa ựặc sản Diện tắch lúa nếp

đX 5,81 4,83 Các tỉnh, thành miền Bắc Mùa 12,06 6,99 đX 0,64 0,01 Duyên hải NTB Ờ Tây nguyên HT 11,89 3,19 đX 9,34 2,31 Các tỉnh thành Nam Bộ HT 7,98 2,10 Cả nước 8,73 3,53

(Nguồn: Dự án ựiều tra giống lúa cả nước 2000-2001 TTKKNGCTTƯ)

Lúa nếp ựược trồng chủ yếu ở miền núi, ở những nơi có ựiều kiện sinh thái bất lợi, thậm chắ ở các khu vực thâm canh cao, chiếm hơn một nửa diện tắch trồng lúa nương. Ở các vùng trồng lúa nếp, chất lượng, hương vị ngon là tiêu chuẩn ưu tiên mà người nông dân chọn một giống lúa nếp. Các giống nếp bản ựịa thường có chất lượng cao, ựược người dân chọn ựể trồng ( Lê Vĩnh Thảo và cs, 2004).

Bảng 2.2. Diện tắch gieo trồng của một số loại lúa ở miền Bắc và miền Trung

Miền Bắc Miền Trung

Vùng, miền Chỉ tiêu Diện tắch (ha) % Diện tắch (ha) % Tổng diện tắch 2,574,977 100 100 Lúa cạn 102,601 3,98 1,548 0,32 Lúa nếp 138,524 5,38

Lúa thuần Trung Quốc 984,454 38,29 62,046 12,63

Lúa lai Trung Quốc 435,508 16,91 11,822 20,06

Lúa lai khác 913,890 35,45 415,829 84,65

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 21

Lúa nếp ở ựồng bằng Bắc Bộ ựược ựánh giá là dẻo và có mùi rất thơm. Ngày nay, có thể những ựặc ựiểm và chất lượng của chúng ựã bị thay ựổi bởi quá trình tiến hoá tự nhiên, thoái hoá và chọn lọc nhân tạo. Lúa nếp ở vùng này, lúa Japonica

nhiều hơn lúa Indica. Miền Trung có ựặc thù thường bị thiên tai bất thường, do vậy, các giống lúa sử dụng cho vùng này yêu cầu có thời gian sinh trưởng ngắn nhằm tránh bão lụt. Các giống tẻ thơm, nếp gieo trồng ở miền Trung ựược mở rộng trong 6 năm trở lại ựây như: Bắc thơm số 7, HT1, N97, N99...

Năm 2009, diện tắch gieo cấy lúa nếp có trong Danh mục giống cây trồng ựược phép sản xuất kinh doanh ở các tỉnh phắa Bắc ựạt 113.370 ha, chiếm tỷ lệ 4,54% tổng diện tắch gieo cấy lúa. Trong ựó một số giống lúa nếp có diện tắch gieo cấy lớn như IRi352 (trên 41 ngàn ha); N97 (trên 35 ngàn ha); nếp cái hoa vàng (khoảng 14 ngàn ha); sau ựó ựến các giống Nếp 415, BM9603, đN20, TK90, Nếp tan...

Bảng 2.3. Diện tắch các giống lúa nếp trong Danh mục giống ựược phép sản xuất kinh doanh ở các vùng phắa Bắc năm 2009 (ha)

TT Tên giống lúa Diện tắch gieo cấy (ha) Tỷ lệ %

1 IRi 352 41.778 1,67 2 N 97 35.696 1,43 3 Nếp cái hoa vàng 14.094 0,56 4 Nếp 415 7.086 0,28 5 BM 9603 4.926 0,20 6 đN 20 4.685 0,19 7 TK 90 2.216 0,09 8 Nếp tan 1.660 0,07 9 Các giống nếp khác 1229 0,05 Cộng 113.370 4,54

(Nguồn: Kết quả ựiều tra, rà soát các giống lúa có trong Danh mục giống cây trồng ựược phép sản xuất kinh doanh ở các tỉnh phắa Bắcnăm 2009- Cục Trồng trọt)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 22

2.2.2.2. Các sản phẩm làm từ gạo nếp

Từ xưa ựến nay, các ựịa phương ở Việt Nam vẫn còn giữ nhiều nét văn hoá, phong tục, tập quán truyền thống và những hoạt ựộng này luôn luôn gắn liền với những sản phẩm ựược chế biến từ gạo nếp như: tập quán làm bánh chưng, bánh dày, bánh trôi, bánh chay, bánh tét, bánh su sê... Ngoài ra, người ta còn sử dụng gạo nếp ựể chế biến những món bánh quà, quà ăn sáng như xôi (ựậu xanh, ựậu ựen, ngô, lạc, xéo, ựậu, gấc, dành...), cơm nếp, bánh gai, bánh dẻo, bánh khúc, bánh nếp, bánh rán, bánh tro, bánh xèo, các loại kẹo, cốm. Người dân vùng cao do thường làm nương xa nên họ sử dụng cơm nếp ựể ăn trưa.... Xã hội ngày càng phát triển, ựời sống vật chất ựược ựảm bảo, ựời sống tinh thần ựược nâng cao, khi ựó ngoài nhu cầu giải trắ, du lịch... nhu cầu giải trắ tâm linh: tham quan, vãng cảnh ựền chùa, lễ hội diễn ra ngày càng nhiều và nhu cầu về gạo nếp và các sản phẩm làm từ gạo nếp ngày càng trở nên ựa dạng và phong phú. Như vậy, có thể nói không chỉ ngày lễ tết, hội hè, lễ cưới, lễ tang... mới cần sử dụng các sản phẩm chế biến từ gạo nếp mà ngay cả ngày thường người ta vẫn sử dụng các chế phẩm từ gạo nếp. Và các sản phẩm ựược làm từ gạo nếp trở lên thiết yếu sử dụng hàng ngày của người dân.

Khắp các miền ựất nước, những ngày Tết cổ truyền như: Tết Nguyên đán, Tết đoan Ngọ (5 tháng 5 âm lịch), Tết Vu Lan (15-7 âm lịch) và nhiều ngày lễ liên quan ựến phong tục, ựến sản xuất như lễ thượng ựiền, lễ hạ ựiền, hội cơm mới, tục cúng tổ, hội làng, hội nghềẦ ựã ựược thực hiện với các sản phẩm truyền thống từ gạo ựặc sản, cách sử dụng gạo ựặc sản của Việt Nam cũng vô cùng phong phú. Gạọ nếp ựặc sản dùng ựể nấu xôi, nấu rượu, làm kẹo mạch nha, làm cốm, làm rượu nếp. Gạo nếp ựặc sản còn ựể làm ra hàng trăm loại bánh khác nhau như: bánh chưng, bánh dầy, bánh tầy, bánh tét, bánh su sê, bánh gai, bánh dẻo, bánh ắt, bánh khúc, bánh nếp, bánh rán, bánh trôi, bánh chay, bánh tro Ầựến các loại bánh ngọt kiểu mới ( Nguyễn Hữu Nghĩa và cs, 2007).

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng kháng bệnh bạc lá nguồn gen các lúa nếp bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)