Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống lúa nếp ở trong nước

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng kháng bệnh bạc lá nguồn gen các lúa nếp bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 33)

(Nguyễn Hữu Nghĩa và cs, 2007) khi nghiên cứu về lúa ựặc sản ựịa phương ở Việt Nam ựã chứng minh: Các giống lúa nếp ựịa phương và lúa Japonica ựược gieo trồng rộng khắp ở cả ựồng bằng và miền núi trên cả hai miền Nam và Bắc Việt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 23

Nam. Xét cả 3 vùng: miền núi thấp, trung du và ựồng bằng, diện tắch lúa nếp ngày càng bị thu hẹp, chủng loại các giống lúa nếp ngày càng ắt ựi, các giống lúa nếp ựịa phương truyền thống hiện ựang còn trong sản xuất lẫn tạp nhiều, chất lượng kém, năng suất thấp. đối với lúa nếp, các giống thuộc nhóm indica có sự ựa dạng di truyền lớn hơn và có ựộ dẻo hơn các giống nhóm japonica.

Những năm gần ựây, nhiều tác giả ở các cơ quan, Viện nghiên cứu, các Trường ựại học khác nhau tăng cường nghiên cứu chọn tạo các giống lúa nếp và ựã có nhiều thành tựu ựóng góp cho sự ựa dạng nguồn tài nguyên di truyền lúa nếp, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng lúa nếp. Các nhà chọn giống ựã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như lai tạo, xử lý ựột biến, nhập nộiẦ ựể chọn tạo ra giống lúa nếp mới và ựã thu ựược nhiều kết quả ựáng khắch lệ:

Các giống lúa nếp mới chọn tạo vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, biểu hiện như: các giống N87, N97, IRi352, K12 cho năng suất cao, chống ựổ tốt nhưng lại không thơm, các giống nếp còn lại có chất lượng khá (thơm) nhưng khả năng chống ựổ từ trung bình ựến kém, giống N415 có chất lượng tốt nhưng tỷ lệ gạo nguyên thấp. Bên cạnh ựó, công tác nghiên cứu chọn tạo lúa nếp cho ựến nay vẫn chưa ựược chú trọng nhiều. Mặc dù vậy, với những phương pháp chọn tạo hiện có, bước ựầu ựã cho những kết quả khả quan và chúng vẫn còn phát huy khá tốt cho ựến ngày nay.

2.2.3.1. Chọn lọc giống từ giống nếp ựịa phương

Giống lúa nếp TK90 do Bộ môn Côn trùng Ờ Viện Bảo vệ thực vật chọn lọc từ giống nếp ựịa phương Hoà Bình, ựược công nhận chắnh thức năm 1992. Một số ựặc tắnh chủ yếu của giống TK90: Giống gieo cấy ựược trong vụ xuân và vụ mùa. Trong vụ xuân, thời gian sinh trưởng của giống là 135 Ờ 140 ngày, giai ựoạn mạ chịu rét tốt. Trong vụ mùa sớm, thời gian sinh trưởng của giống là: 110 Ờ 120 ngày. Chiều cao cây 95 Ờ 105 cm, khả năng ựẻ nhánh khá. Dạng hạt bầu, khối lượng 1000 hạt 29 Ờ 30g. Xôi dẻo, thơm. Khả năng cho năng suất trung b ình 34 Ờ 40 tạ/ha, cao 50 Ờ 55 tạ/ha, chống ựổ trung bình, cổ bông hơi dài. Nhiễm rầy và ựạo ôn trung bình, nhiễm khô vằn từ trung bình cho ựến nặng.

Giống lúa nếp Lang Liêu do Công ty cổ phần Nông nghiệp nhiệt ựới chọn lọc từ giống lúa nếp Hải Phòng (nếp ựịa phương) từ năm 2003. Một số ựặc tắnh chủ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 24

yếu của giống nếp Lang Liêu: Giống nếp Lang Liêu là giống cảm ôn, thuộc nhóm ngắn ngày 135 Ờ 140 ngày (vụ xuân) ; 110- 115 ngày (vụ mùa). Thời vụ gieo trồng: vụ xuân muộn, mùa sớm. Khả năng sinh trưởng khá, ựộ thuần khá, khả năng chống ựổ và chịu rét trung bình. Trong ựiều kiện tự nhiên, giống nếp Lang Liêu nhiễm nhẹ bệnh ựạo ôn, bạc lá, rầy nâu; nhiễm nhẹ ựến trung bình bệnh khô vằn. Nếp Lang Liêu có các chỉ tiêu chất lượng gạo, cơm khá: tỷ lệ gạo lật cao (81,2%), gạo xát 70%, xôi dẻo và thơm.

Giống lúa nếp đN20 do Trung tâm Khảo nghiệm giống cây trồng Hải Dương bắt ựầu chọn lọc năm 2000 từ giống nếp ựịa phương có tên ỘSao vàng lùnỢ, ựược công nhận nhận chắnh thức năm 2009. Một số ựặc tắnh chủ yếu của giống lúa nếp đN20: là giống lúa nếp thơm, cảm ôn, có thời gian sinh trưởng vụ mùa 115 Ờ 120. Giống đN20 chống ựổ trung bình, cổ bông dài, ựộ thuần khá, trỗ tập trung, chịu rét tốt. Chiều cao cây trung bình 115- 120 cm, dạng hình gọn, bản lá nhỏ có màu xanh nhạt, nhiễm nhẹ sâu bệnh. Dạng hạt bầu, xếp xắt, khối lượng 1.000 hạt: 27 - 28 gam. Năng suất trung bình từ 45-50 tạ/ha, cao ựạt 55- 60 tạ/ha. Giống có tắnh khác biệt với giống tương tự nhất (giống nếp Sao vàng lùn) ở tắnh trạng số 27 (thân: ựường kắnh thân) và tắnh trạng số 51 (hạt thóc: chiều rộng).

Ngoài ra, bằng phương pháp chọn lọc dòng thuần từ tập ựoàn các giống lúa ựịa phương như: nếp cái hoa vàng, nếp Quýt, nếp Hoà Bình, nếp Cái, nếp Dầu Hương, nếp Lý, nếp Xoắn, nếp Trắng Bắc Ninh, nếp Thái Bình, nếp Khẩu lếch....ựã có nhiều giống triển vọng ựược các ựịa phương chấp nhận và mở rộng trong sản xuất. đây là phương pháp sử dụng phổ biến ở Việt Nam và rất có giá trị trong công tác phục tráng các giống lúa cổ truyền. Gần ựây nhất là chương trình phục tráng giống lúa nếp cái hoa vàng tại Hải Dương, nếp Tú lệ....

2.2.3.2. Chọn giống bằng phương pháp nhập nội

Phương pháp nhập nội ựược thực hiện rất nhiều ựối với các giống lúa tẻ, tuy nhiên các giống lúa nếp thì rất ắt. Một số giống lúa nếp có nguồn gốc nhập nội như:

Giống lúa nếp IRi352 do Cục Trồng trọt và Viện Bảo vệ thực vật nhập nội, ựược công nhận chắnh thức năm 1990. Một số ựặc tắnh chủ yếu của giống lúa nếp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 25

IRi352: cấy ựược trong vụ xuân muộn, mùa sớm, có thời gian sinh trưởng vụ xuân 135 Ờ 140 ngày, vụ mùa 110-115 ngày. Giống nếp IRi352 cứng cây, có dạng hình thâm canh, chiều cao cây 85 Ờ 90 cm. Khả năng ựẻ nhánh khá, dạng hạt bầu, số hạt/bông 170 Ờ 220 hạt, số hạt chắc/bông cao 110 Ờ 120 hạt, khối lượng 1.000 hạt 24 Ờ 25 gam, xôi dẻo. Năng suất trung bình 40 Ờ 45 tạ/ha, năng suất cao ựạt tới 55 Ờ 60 tạ/ha. Nhiễm bệnh ựạo ôn trung bình, kháng bạc lá và rầy nâu khá, chống ựổ khá, giai ựoạn mạ chịu rét yếu, nhiễm khô vằn từ trung bình ựến nặng,

Giống lúa nếp N98 do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn lọc từ dòng nhập nội từ IRRI, ựược công nhận sản xuất thử năm 2008. Một số ựặc tắnh chủ yếu của giống lúa nếp N98: có thời gian sinh trưởng vụ mùa 113 Ờ 118 ngày, vụ xuân muộn: 135 Ờ 145 ngày. Cây cao 105 Ờ 110 cm, cứng cây, chống ựổ, kháng bệnh ựạo ôn, khô vằn , bạc lá, ựẻ nhánh khoẻ, bông dài, số hạt: 190 Ờ 230 hạt/bông, khối lượng: 25 Ờ 26 g/ 1000 hạt. Năng suất trung bình 6 tấn/ ha, thâm canh tốt ựạt 8 tấn/ ha/ vụ.

2.2.3.3. Chọn giống lúa nếp bằng phương pháp lai hữu tắnh

Những năm qua ựã có nhiều giống lúa nếp ựược chọn tạo ra bằng phương pháp lai hữu tắnh như:

Giống lúa nếp N415 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo từ tổ hợp lai VN72 với một dòng thuộc loại hình Japonica. được công nhận là giống lúa quốc gia năm 1987. Một số ựặc tắnh chủ yếu của giống: gieo cấy ựược ở cả 2 vụ: mùa sớm và xuân muộn. Vụ mùa sớm có thời gian sinh trưởng 110 Ờ 115 ngày và vụ xuân muộn 135 Ờ 145 ngày. Chiều cao cây 95 Ờ 105 cm. Khả năng ựẻ nhánh khá, hạt bầu, khối lượng 1000 hạt 28 Ờ 30 gram, xôi dẻo, thơm. Năng suất trung bình 30 Ờ 35 tạ/ha, năng suất cao ựạt tới 40 Ờ 45 tạ/ha. Chống ựổ trung bình, nhiễm ựạo ôn, nhiễm khô vằn từ trung bình ựến nặng, nhiễm bạc lá và rầy từ nhẹ ựến trung bình, giai ựoạn mạ chịu rét khá.

Giống lúa nếp BM9603 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo bằng phương lai hữu tắnh và chọn lọc phả hệ. Giống ựã ựược công nhận chắnh thức năm 2000. Giống BM9603 là giống lúa nếp thơm trung ngày, có thời gian sinh trưởng 145 Ờ 150 ngày (vụ xuân) và 118 Ờ 124 ngày (vụ mùa). Chiều cao cây 100 cm,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 26

chiều dài bông 24 cm, lá ựòng 25 cm, số bông/khóm 6,0 Ờ 6,5, số hạt chắc/bông 118 hạt, tỷ lệ lép 14,3%, khả năng ựẻ nhánh khỏe. Hạt dạng bầu, khối lượng 1000hạt ựạt 26g. Hàm lượng prôtêin cao 8,97%, hàm lượng amylose 3,61%, cơm dẻo, thơm. Năng suất trung bình 5,5 Ờ 6,5 tấn/ha. Chịu rét tốt, chống ựổ trung bình, nhiễm rầy nâu, bạc lá, khô vằn nhẹ: ựiểm 1 Ờ 3, bị nhiễm nhẹ bệnh ựạo ôn cổ bông.

Giống lúa nếp N44 do Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội chọn tạo từ cặp lai Nếp hoa vàng ừ (nếp bầu ừ VN 72) từ năm 1986. Một số ựặc tắnh chủ yếu của giống N44: chiều cao cây trung bình là 100 Ờ 105 cm, thời gian sinh trưởng vụ xuân 150 Ờ 170 ngày, vụ mùa 120 Ờ 125 ngày, năng suất trung bình 35 Ờ 40 tạ/ha. Giống có hạt to bầu, màu vàng nhạt hơi xám, có rãnh trên vỏ, nhiều lông, không có râu, khối lượng 1.000 hạt: 30 Ờ 31 g, cơm dẻo, thơm, chất lượng hơn hẳn IRi352, giống nhiễm ựạo ôn, khô vằn và rầy nâu nhẹ, chịu rét tốt, chịu thâm canh trung bình, chống ựổ hơi yếu, hạt không bị nảy mầm trên bông khi bị ựổ ngập.

Giống lúa nếp DT21 do Viện Di truyền nông nghiệp lai tạo từ tổ hợp lai đV2 (nếp hoa vàng ựột biến) x N415 bằng phương pháp chọn lọc phả hệ. Giống ựã ựược công nhận giống chắnh thức năm 2000. Giống có thời gian sinh trưởng vụ xuân 170 Ờ 175 ngày, vụ mùa 135 Ờ 140 ngày, chiều cao cây 95 Ờ 105 cm, cổ bông hơi dài, khả năng ựẻ nhánh trung bình, phiến lá dài yếu. Giống có hạt bầu, màu vàng rơm, khối lượng 1.000 hạt: 25 Ờ 26 g, xôi dẻo, thơm, ựậm, năng suất trung bình 30 Ờ 35 tạ/ha, cao 40 Ờ 45 tạ/ha. Giống DT21 có khả năng chống ựổ hơi yếu, nhiễm ựạo ôn trong vụ xuân, chịu rét tốt giai ựoạn mạ.

2.2.3.4. Chọn giống bằng xử lý ựột biến

Giống lúa nếp TK106 ựược Trường đại học Sư phạm Hà Nội và Trường đại học Sư phạm Hà Nội II chọn tạo bằng phương pháp chiếu xạ bằng tia Gramma (Co60) liều lượng 15 Krad vào hạt nảy mầm của giống TK90 ở thời ựiểm 69 giờ (kể từ khi ngâm cho hút nước bão hoà trong 36h rồi vớt ra mang ủ cho nảy mầm, ở nhiệt ựộ 30 Ờ 320C) chọn lọc theo phương pháp phả hệ. Giống ựược công nhận tạm thời năm 2002. Giống có thời gian sinh trưởng vụ xuân từ 160 Ờ 165 ngày, vụ mùa từ 120 Ờ 125 ngày, vụ hè thu ở Nghệ An, Hà Tĩnh từ 95 Ờ 110 ngày, chiều cao cây 110 Ờ 120 cm, phiến lá màu xanh ựậm, góc lá ựòng và góc lá công năng ựứng, bẹ lá màu xanh. Khả năng ựẻ nhánh yếu,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 27

bông trỗ thoát, chiều dài bông từ 20 Ờ 25 cm, số hạt/bông 100 Ờ 110 hạt, dạng bông chụm, hạt xếp sắt, hạt màu vàng nhạt, không có râu, vỏ trấu dày và phủ nhiều lông, tỷ lệ dài/rộng 1,75, vỏ cám màu trắng ngà, gạo xát có màu trắng ựục, nội nhũ dẻo. Tỷ lệ hạt lép 18 Ờ 22%, khối lượng 1.000 hạt là 28 Ờ 31 g, hạt khó nảy mầm trên bông hơn so với giống gốc. Năng suất trung bình 40 Ờ 42 tạ/ha, chất lượng cơm rất dẻo và thơm. Giống lúa nếp TK106 nhiễm bệnh ựạo ôn ở mức trung bình, nhiễm bệnh khô vằn và bạc lá ở mức ựộ nhẹ, chịu hạn khá tốt, chịu rét tốt.

Giống lúa nếp PD2 do Trường đại học Sư phạm Hà Nội II; Viện Di truyền nông nghiệp chọn tạo có nguồn gốc từ: Xử lý ựột biến giống N415, sau ựó chọn lọc và ựánh giá, thu ựược một thể ựột biến M6. Lai giống TK90 với thể ựột biến M6, sau ựó chọn lọc cá thể và chọn lọc theo tập ựoàn thu ựược dòng BN1 ựặt tên là PD2, ựược công nhận chắnh thức năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giống nếp OM4662 tạo ra từ biến dị xoma trên giống nếp Ômôn. Giống nếp OM4672 tạo ra từ biến dị soma trên giống nếp Thái Lan do Viện lúa ựồng băng sông Cửu Long tạo ra và ựược công nhận là các giống lúa triển vọng năm 2003. (Nguyễn Thị Lang và cs, 2006) ựã sử dụng kỹ thuật ựánh dấu STS và SSR ựể ựánh giá giống kháng rầy và ựã tuyển chọn thành công một số dòng/giống lúa nếp thắch ứng cho vùng ựồng bằng sông Cửu Long.

Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy: phần lớn các giống lúa nếp ựược chọn tạo ra trong thời gian gần ựây là do phương pháp lai truyền thống, phương pháp nhập nội.

Trong thời gian vừa qua, công tác chọn tạo giống lúa nếp ựã ựược các nhà khoa học quan tâm, tuy nhiên vẫn chưa thực sự ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất, lượng giống lúa nếp ựược chọn tạo mới còn rất hạn chế, số lượng giống ựược công nhận còn hạn chế chưa ựáp ứng ựược yêu cầu. Do vậy việc tiếp tục ựầu tư, nghiên cứu nhằm chọn tạo ra ựược những giống lúa nếp có chất lượng, năng suất khá và có thời gian sinh trưởng ngắn là ựiều cần thiết, ựáp ứng kịp thời nhu cầu thực tế hiện nay, ựặc biệt ựối với các tỉnh miền Bắc. đồng thời cũng ựáp ứng yêu cầu chỉ ựạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là tăng cường mở rộng diện tắch gieo cấy lúa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 28

trà xuân muộn, mùa sớm bằng các giống lúa ngắn ngày, có năng suất cao, chất lượng tốt nhằm thắch ứng với ựiều kiện biến ựổi khắ hậu, tăng hiệu quả sản xuất.

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng kháng bệnh bạc lá nguồn gen các lúa nếp bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 33)