Phân loại cây lúa

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng kháng bệnh bạc lá nguồn gen các lúa nếp bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 25)

Việc phân loại cây lúa nói riêng và cây trồng nói chung nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc sử dụng nguồn gen ựể phục vụ cho mục tiêu chọn tạo giống. Các nhà khoa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15

học Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) trước ựây ựã nghiên cứu và thống nhất xếp lúa trồng ở châu Á (Oryza sativa) thuộc họ hoà thảo (graminae), có bộ nhiễm sắc thể 2n =24 (Nguyễn Văn Hoan, 2006).

2.1.3.1. Phân loại theo ựiều kiện sinh thái

Chia lúa trồng thành hai nhóm lớn là Japonica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên). Lúa tiên thường phân bố ở vĩ ựộ thấp như: Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam, Indonesia... là loại hình cây to, lá nhỏ xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng, cơm khô nở nhiều, chịu phân kém, dễ lốp ựổ nên năng suất thường thấp. Lúa cánh thường phân bố ở vĩ ựộ cao như: Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc Trung Quốc, châu Âu... là loại hình cây có lá to, xanh ựậm, bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày, cơm thường dẻo, ắt nở, thắch nghi với ựiều kiện thâm canh, chịu phân tốt, thường cho năng suất cao.

2.1.3.2. Phân loại theo ựịa lý

(Nguyễn Văn Hoan, 2006) phân chia lúa trồng thành các nhóm sinh thái ựịa lý sau: Nhóm đông Á: Bao gồm Triền Tiên, Nhật Bản, phắa Bắc Trung Quốc. đặc trưng của nhóm là chịu lạnh rất tốt và hạt khó rụng.

Nhóm Nam Á: Bắt ựầu từ Pakistan sang vùng bờ biển phắa Nam Trung Quốc ựến bắc Việt Nam. đặc ựiểm nổi bật của nhóm sinh thái ựịa lý này là chịu lạnh kém, phần lớn có hạt dài và nhỏ.

Nhóm Philippin: Nhóm lúa ựiển hình nhiệt ựới không chịu lạnh. Toàn bộ vùng đông Nam Á, miền Nam Việt Nam nằm trong nhóm này.

Nhóm Trung Á: Bao gồm các nước Trung Á. đặc ựiểm nổi bật của lúa vùng này là hạt to, khối lượng 1000 hạt ựạt trên 32 gam, chịu lạnh và chịu nóng khá.

Nhóm Iran: Gồm toàn bộ các nước Trung đông xung quanh Iran. đây là nhóm sinh thái ựịa lý với các loại hình chịu lạnh tốt, hạt gạo to, ựục, cơm dẻo.

Nhóm châu Âu: Bao gồm các nước trồng lúa ở châu Âu như: Nga, Italia, Bungaria.... đây là nhóm sinh thái với các loại hình japonica chịu lạnh, hạt to, cơm dẻo, chịu nóng kém.

Nhóm châu Phi: Nhóm lúa trồng thuộc loại Oryza. glaberrima.

Nhóm châu Mỹ La Tinh: Gồm các nước Trung Mỹ và Nam Mỹ. Nhóm lúa cao cây, thân to, hạt gạo lớn, gạo trong và dài, chịu ngập và chống ựổ tốt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 16

2.1.3.3. Phân loại theo quan ựiểm canh tác học

Qua quá trình thuần hoá và thắch nghi với ựiều kiện sống và ựiều kiện canh tác của từng vùng, cây lúa trồng ựược phân thành các nhóm:

Lúa cạn: Lúa ựược trồng trên ựất cao, không có khả năng giữ nước, cây lúa sống hoàn toàn nhờ nước trời trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển.

Lúa có tưới: Lúa ựược trồng trên những cánh ựồng có công trình thuỷ lợi, chủ ựộng về nước tưới trong suốt thời gian sinh trưởng, phát triển.

Lúa nước sâu: Lúa ựược trồng trên những cánh ựồng thấp, không có khả năng rút nước sau mưa hoặc lũ. Tuy nhiên, nước không ngập quá 10 ngày và nước không cao quá 50 cm.

Lúa nổi: Lúa ựược gieo trồng trước Mùa mưa; khi mưa lớn, cây lúa ựã ựẻ nhánh; khi nước lên cao cây lúa vươn khỏi mặt nước khoảng 10 cm/ngày ựể ngoi theo. Ở Việt Nam tồn tại cả 4 nhóm lúa trên.

2.1.3.4. Phân loại lúa nếp và lúa tẻ

Từ lâu, các nhà khoa học ựã dựa vào dạng nội nhũ ựể phân biệt các giống lúa nếp hay tẻ, các ựặc ựiểm hình thái, sinh lý ựể nhận biết các dạng lúa. Theo (IRRI ,1996), gạo nếp thường có hàm lượng amylose < 3%. Theo (Ming- Hsuan Chena ,2008 hàm lượng amyloza của gạo nếp khoảng từ 0-5 %. Việc phân biệt dạng nội nhũ của các giống ựịa phương giúp cho các nhà quản lý nguồn gen xác ựịnh kỹ thuật bảo quản nguồn gen ựó (lúa nếp có tuổi thọ ngắn hơn so với lúa tẻ trong bảo quản).

Amyloza

Amylopectin

Hình 1.2. Cấu trúc hoá học của amyloza và Amylopectin dạng mạch (αααα- 1,4 và αααα -1,6) [23]

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 17

Hình 1.3. Nội nhũ của lúa nếp và tẻ khi nhuộm KI [23]

Căn cứ chủ yếu ựể phân chia thành lúa nếp và lúa tẻ dựa trên cấu tạo tinh bột của nội nhũ. Nội nhũ của lúa tẻ tắch luỹ tinh bột dạng amyloza gồm từ 200 ựến 1.000 ựơn vị gluco, nối với nhau bởi các nối α 1,4 glocozit với khối lượng phân tử từ 10.000 ựến 100.000 ựơn vị gluco. Phân tử có cấu trúc xoắn với 6 glucose nối thành vòng, amyloza nhuộm màu xanh với Iốt.

Nội nhũ của lúa nếp ựược tắch luỹ dưới dạng amylozapectin có phân tử lớn hơn gồm 20 ựến 25 ựơn vị gluco sắp xếp thành nhánh liên kết với nhau bởi cả hai nối α- 1,4 và α -1,6- glocozit với khối lượng phân tử 50.000 ựến 1.000.000 ựơn vị gluco, phản ứng với Iốt chuyển màu ựỏ tắa. để phân biệt lúa nếp và lúa tẻ, người ta nhuộm tinh bột bằng dung dịch KI 1% (đinh Thế Lộc, 2004).

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng kháng bệnh bạc lá nguồn gen các lúa nếp bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)