1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 10 bài 37 Bài thực hành 6 : Tốc độ phản ứng hóa học

3 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 21,8 KB

Nội dung

Giáo án hóa học 10 bài 37 Bài thực hành 6 : Tốc độ phản ứng hóa học. Giáo án hóa học 10 bài 37 Bài thực hành 6 : Tốc độ phản ứng hóa học . Giáo án hóa học 10 bài 37 Bài thực hành 6 : Tốc độ phản ứng hóa học.

Tuần 33 (Từ 9/4/2018 đến 14/4/2018) Tiết 63 Ngày soạn: 29/3/2018 Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018 BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC A MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng hoá học, yếu tố ảnh hưởng Kỹ Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất, quan sát giải thích tượng thí nghiệm Thái độ, tư tưởng Có thái độ nghiêm túc học tập Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực Năng lực phát giải vấn đề: thơng qua quan sát thí nghiệm, rút kết luận B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp trực quan - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: Chuẩn bị dụng cụ hoá chất: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt kẹp hoá chất, kẹp gỗ, đèn cồn, dung dịch H 2SO4 loãng, dung dịch HCl loãng, Zn viên Học sinh Đọc trước thí nghiệm, ơn tập kiến thức liên quan C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trong q trình làm thí nghiệm Dẫn vào Thế tốc độ phản ứng? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ohản ứng? Tiến hành số thí nghiệm kiểm chứng Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK hướng dẫn HS quan sát tượng xảy HS tiến hành thí nghiệm quan sát tượng Nhận xét? I Nội dung thí nghiệm TN1: Ảnh hưởng nồng ®ộ đến tốc độ phản ứng Hiện tượng: Khi cho đồng thời vào ống nghiệm viên kẽm lượng khí hai ống nghiệm khác Ống 1, nồng độ HCl cao hơn, nhiều bọt khí Ống 2, nồng độ HCl thấp hơn, bọt khí Nhận xét: Nồng độ chất cao, xảy va chạm nhiều => phản ứng xảy nhanh => nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Nồng độ cao, tốc độ phản ứng nhanh Ptpư: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK hướng dẫn HS quan sát tượng xảy HS tiến hành thí nghiệm quan sát tượng Nhận xét? TN2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Tiến hành: ống nghiệm đựng H2SO4 lỗng Đun nóng ống nghiệm đồng thời cho vào ống nghiệm mẩu Zn Quan sát tượng Hiện tượng: Ống khí thoát nhiều ống Nhận xét: Nhiệt độ cao hơn, ptử chuyển động nhanh hơn, va chạm xảy nhiều hơn, tốc độ phản ứng cao => Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Ptpư: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK hướng dẫn HS quan sát tượng xảy HS tiến hành thí nghiệm quan sát tượng Nhận xét? TN3: Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng Tiến hành: ống nghiệm đựng dd H2SO4 loãng Cho đồng thời vào ống nghiệm lượng Zn nhau, ống cho Zn có kích thước nhỏ Hiện tượng: Ống bọt khí thoát nhiều ống Nhận xét: Ống 2, cho vào mẫu Zn có kích thước nhỏ hơn, nghĩa diện tích bề mặt lớn hơn, bọt khí nhiều hơn, chứng tỏ tốc độ phản ứng lớn => diện tích bề mặt chất rắn ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Củng cố hướng dẫn nhà * Củng cố Từ thí nghiệm, GV yêu cầu rút số nhận xét tốc độ phản ứng * Hướng dẫn nhà HS viết tường trình theo mẫu vào Rút kinh nghiệm bổ sung sau dạy ... cao hơn, ptử chuyển động nhanh hơn, va chạm xảy nhiều hơn, tốc độ phản ứng cao => Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Ptp : Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm GV hướng... nồng độ HCl cao hơn, nhiều bọt khí Ống 2, nồng độ HCl thấp hơn, bọt khí Nhận xét: Nồng độ chất cao, xảy va chạm nhiều => phản ứng xảy nhanh => nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Nồng độ cao, tốc. .. nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Tiến hành: ống nghiệm đựng H2SO4 loãng Đun nóng ống nghiệm đồng thời cho vào ống nghiệm mẩu Zn Quan sát tượng Hiện tượng: Ống khí nhiều ống Nhận xét: Nhiệt độ cao

Ngày đăng: 27/01/2019, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w