1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài tốc độ phản ứng hóa học hóa học 10 (7)

23 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Tốc độ phản ứng:Khi một phản ứng hoá học xảy ra, nồng độ các chất phản ứng và các chất sản phẩm của phản ứng biến đổi như thế nào?. Ta có: aA + bB  cC + dD Các chất phản ứng  Các sản

Trang 1

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ

GIỜ MÔN HÓA HỌC LỚP 1OA2

Bài 49:

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

HOÁ HỌC

Trang 2

* Mục tiêu của bài :

• Biết được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học và

Trang 3

I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC:

Trang 4

2 Tốc độ phản ứng:

Khi một phản ứng hoá học xảy ra, nồng

độ các chất phản ứng và các chất sản phẩm của phản ứng biến đổi như thế

nào?

Ta có: aA + bB  cC + dD Các chất phản ứng  Các sản phẩm

“ Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian "

Các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh, chậm rất khác nhau Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm

của các phản ứng hoá học người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, gọi tắt là tốc độ phản ứng

3 Tốc độ trung bình của phản ứng:

Trang 5

C C

t t

1 2

1 2

2

t

C t

C v

Trang 6

C d

t

C c

t

C b

t

C a

Trang 7

30

50

)0120,

00101

,0

Trang 9

N 2 O 5  N 2 O + 1/2 O 2

Hãy xác định tốc độ trung bình của phản ứng khoảng

184 giây đầu tiên tính theo oxi:

) /(

10 36 ,

1 184

5 , 0

125 ,

0

5 , 0

/ 125

,

0 2

25 , 0 2

1

3 )

(

) (

)

(

2

5 2 2

s l

mol t

C v

l mol C

C

O theo

O N M O

Trang 10

Bài tập : Cho chất xúc tác MnO2 vào 100ml dung dịch

H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình của phản ứng (Tính theo H2O2) trong 60 giây trên là:

10 0 ,

5 60

10 3

) (

10

3 1

, 0

10 3

) (

10

3 4

, 22

00336 ,

0 2 2

5 3

) (

3 4

) (

4

2 2

2 2

2 2

2

s l mol v

M C

mol n

n

O H theo

O H M

O O

Trang 11

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ

chạm tăng  Tốc đô phản ứng tăng

 Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ

- Với phản ứng: aA + bB  cC + dD

Tốc độ của phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản

ứng theo biểu thức: (Định luật tác dụng khối lượng)

vt = kt A]a.[B]b

Trang 12

Ví dụ: Cho PTHH: N2 + 3H2 2NH3 Khi tăng nồng

độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:

A tăng lên 8 lần B tăng lên 2 lần.

C tăng lên 6 lần D giảm đi 2 lần.

].[

[

]

2 ].[

3 2 2

3 2 2

k

H N

k v

v

t t

3 2 2

1 k [ N ].[ H ]

3 2 2

2 k [ N ].[ 2 H ]

(lần)

 v thuận tăng 8 lần

Trang 13

2 Ảnh hưởng của áp suất

Ví dụ:

Hãy giải thích và rút ra kết luận ?

Giải thích: khi áp suất tăng  nồng độ chất

khí phản ứng tăng  tốc độ pứ tăng.

 Kết luận: đối với phản ứng có chất khí , khi

2HI(k)  H2(k) + I2(k)

Áp suất(atm)

Tốc độ phản ứng

mol/(l.s)

1 1,22.10-8

2 4,88.10-8

Trang 14

3 Ảnh hưởng của nhiệt độ

Thí nghiệm 2:

Nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận?

Giải thích: Nhiệt độ phản ứng tăng 

– Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng  tần số

- Khi nhiệt độ tăng lên 10oC, tốc độ phản ứng trung bình

tăng từ 2 đến 4 lần (Quy tắc Van’t hoft).

2

v

: Tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t1: Tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t2

10 1

2

1 2

.

t t

a v

v

a : Hệ số nhiệt của tốc độ

Trang 15

BT 2: Khi tăng 100C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần Để tốc độ

thì thực hiện phản ứng đó ở nhiệt độ:

BT 1: Một phản ứng hoá học Khi tăng 100C thì tốc độ phản

2 10 4

200 240

10 1

2

1 2

v

10 1

2

1 2

.

t t

a v v

Trang 16

4 Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

Thí nghiệm 3:

- Nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận ?

Giải thích: Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng  sự

tiếp xúc giữa các tiểu phân phản ứng tăng  tốc độphản ứng tăng

 Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản

ứng, tốc độ phản ứng tăng

5 Ảnh hưởng của chất xúc tác

Thí nghiệm 4:

- Nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận ?

hủy H 2 O 2

cịn lại sau khi phản ứng kết thúc

Trang 17

 Tốc độ phản ứng tăng

Trang 18

III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Hãy nêu các vận dụng trong đời sống của các yếu tố ảnhhưởng đến tốc độ phản ứng?

Trang 19

CỦNG CỐ

Bài tập: Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng

tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:

a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốtcháy than cốc (sx gang)

b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống

c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sảnxuất clanhke (sx xi măng)

Trang 21

Thời gian (s)

C 2 ’

C 1 ’

Trang 22

C 1

C 2

Trang 23

Thí nghiệm 4: MnO2

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w