BÀI17.PHẢNỨNG OXI HÓA – KHỬ (TIẾT 1) (Tiết thứ: 22) I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC 1. Về kiến thức HS biết: - Phảnứng oxi hóa – khử được học dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn và thuyết liên kết hóa học, phản ánh đúng bản chất hơn so với phảnứnghóa học đã học ở cấp THCS (lớp 8) HS hiểu: - Bản chất của phảnứng oxi hóa – khử là phảnứnghóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. - Chất khử là chất nhường electron, chất oxi hóa là chất nhậnelectron, sự khử là sự nhận electron, sự oxi hóa là sự nhường electron. - Dấu hiệu phân biệt một phảnứng oxi hóa – khử. HS vận dụng: - Làm các bài tập trong SGK và các bài tập liên quan. 2. Về kĩ năng. - Phân biệt phảnứng oxi – hóakhử trong trường hợp cụ thể. - Xác định số oxi hóa để tìm ra chất khử, chất oxi hóa. - Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng. - Tóm tắt tài liệu để tự lĩnh hội kiến thức - Giải các bài tập trong SGK và các bài tập liên quan một cách nhanh chóng, chính xác. 3. Về thái độ - Giáo dục cho HS tinh thần làm việc độc lập và hợp tác làm việc theo nhóm. - Giáo dục cho HS niềm tin khoa học, tinh thấn hăng say học hỏi, tò mò khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thày - Thí nghiệm Mg + O 2 (4 bộ) - Thí nghiệm ảo CuO + H 2 - Bài soạn giảng power point. - Phiếu học tập - Máy chiếu over head, bảng trong (4 chiếc), bút dạ(4 chiếc). 2. Chuẩn bị của trò - Ôn tập các khái niệm về phảnứng oxi hóa – khử đã học ở bậc THCS (lớp 8) - Khái niệm số oxi hóa và quy tắc xác định số oxi hóa đã học ở chương trước. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY A. Tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số HS. - Yêu cầu các tổ trưởng và lớp phó học tập báo cáo tình hình làm bài tập ở nhà của HS. B. Tiến trình tiết dạy GV chia lớp thành 4 nhóm học tập Nội dung Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) (?) Bài tập 9/ T76 Sgk (?) Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất sau: MgO, Mg, CuO, O 2 , NaCl, HCl, NH 4 NO 3 , N 2 O? - 2 HS lên bảng làm bài. - Các HS khác làm bài tập ra giấy nháp để GV thu một số bài bất kỳ. - GV gọi 2 HS dưới lớp nhận xét. - GV kết luận rồi cho điểm. Hoạt động 2: Đặt vấn đề (1 phút) GV: Các em đã làm quen với phảnứng oxi hóa – khử ở bậc THCS (lớp 8). Sau khi chúng ta đã học về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và liên kết hóa học thì phản ứng oxi hóakhử được nhìn nhận lại như thế nào? BÀI17.PHẢNỨNG OXI HÓA – KHỬ (Tiết 1) I. ĐỊNH NGHĨA Thí dụ 1: 2Mg 0 + O 2 0 → 2Mg +2 O -2 (1) Mg nhường electron: Mg → Mg +2 +2e (Quá trình oxi hóa Mg hay sự oxi hóa Mg). Sự oxi hóa là sự nhường electron. Trong đó Mg là chất khử. Chất khử là chất nhường electron. CuO + H 2 → Cu + H 2 O (2) Hoạt động 3: Định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa (10 – 15 phút). - HS làm việc theo nhóm. - GV chiếu slide nêu nhiệm vụ của HS. Nhiệm vụ: (1).Thực hiện phảnứng Mg + O 2 và giải thích hiện tượng bằng phương trình hóa học. (2). Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, cho biết đó có phải là phản ứng oxi hóakhử hay không, vì sao? (3). Nếu đúng hãy xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử? (4). Xác định số oxi hóa của các nguyên tố, chỉ ra những nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa? - GV thu kết quả nhóm và nhận xét, tổng kết. (?) Trong phảnứng trên, Mg nhường hay nhận electron? Viết bán phảnứng biểu diễn quá trình đó? 1 HS đứng tại chỗ trả lời GV: Quá trình đó là quá trình oxi hóa Mg. Vậy quá trình oxi hóa là quá trình như thế nào? (?) Mg đóng vai trò chất khử hay chất oxi hóa? - GV cho HS xem thí nghiệm ảo CuO + H 2 (?) Viết PTHH xảy ra? 1 HS lên bảng (?) Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong PTPƯ? GV hướng dẫn bài tập 1, 2. Bài 1: *Các bước để xét 1 phảnứng oxi hóa – khử hay không B1: Xác định số oxi hóa của tất cả các nguyên tố trước và sau phản ứng. B2: Xác định xem trong phảnứng đó, có sự thay đổi số oxi hóa không? B3: Kết luận + Nếu có sự thay đổi số oxi hóa: Là phảnứng oxi hóa – khử. + Nếu không có sự thay đổi số oxi hóa: Không phải phảnứng oxi hóa – khử. *Xác định chất oxi hóa, chất khử Dễ nhớ: “ Khử cho – O nhận” hoặc “Khử tăng – O giảm” Chất và sự ngược nhau. Bài 2: B1: Xác định xem phảnứng đó có phải phản ứng oxi hóakhử không? (như bài 1) B2: Nếu đúng thì xác định vai trò của NH 3 xem có phải đóng vai trò chất khử không? Trường THPT Xuân Đỉnh PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: . Lớp: . Bài tập 1: Cho các phảnứnghóa học sau (1) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O (2) 2KMnO 4 + 16HCl → 5Cl 2 + 2MnCl 2 + 2KCl + 8H 2 O (3) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O (4) SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HCl (5) SO 2 + 2H 2 S →3S + H 2 O a. Trong các phảnứng trên, phảnứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Vì sao? b. Nếu là phảnứng oxi hóa – khử, hãy xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. . . . . . . . . . . . . Bài tập 2. Xét phảnứng (4) và (5) ở bài tập 1, SO 2 đóng vai trò: A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò chất oxi hóa D. Tất cả đều sai (Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng) . các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Vì sao? b. Nếu là phản ứng oxi hóa – khử, hãy xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. . kết hóa học, phản ánh đúng bản chất hơn so với phản ứng hóa học đã học ở cấp THCS (lớp 8) HS hiểu: - Bản chất của phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa