1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề phản ứng oxi hóa - khử( rất hay)

8 2,5K 169
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

Chuyên đề: phản ứng oxi hoá - khử Lý thuyết cần cung cấp. 1. Số oxi hoá + Khái niệm + Các quy tắc tính số oxi hoá B. Phản ứng oxi hoá - khử. I. Khái niệm II. Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử III. Phân loại phản ứng hoá học IV. Các chất có thể đóng vai trò chất khử, chất oxi hoá V. Chiều của phản ứng oxi hoá - khử. C. Điện phân. A. Số oxi hóa; 1. Định nghĩa: VD: HCl giả sử cặp electron dùng chung chuyển hẳn về phía Cl => H có điện tích là 1+ ; clo có điện tích là (1 - ) khi đó H có số oxi hóa +1; Clo có số oxi hóa ( 1). NaCl : Na có điện tích 1+ Clo có điện tích 1 Na có số oxi hóa (+ 1) Clo có số oxi hóa (- 1 ) Đ/N Số oxi hóa là điện tích của các nguyên tố nếu giả sử rằng cặp electron dùng chung chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. 2. Các quy tắc xác định số oxi hóa. + Số oxi hóa của các đơn chất bằng không: VD: Na; Cl 2 ; S; O 2 số oxi hóa luôn bằng không. + Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử : Bằng điện tích của ion đó VD: M n+ => M có số oxi hóa + n. X m - => X có số oxi hóa - m. I - ; Br - ; Cl - : -1 Mg 2+ ; Ba 2+ : +2. + Trong các hợp chất : oxi có số oxi hóa ( -2) trừ: K 2 O 2 ; H 2 O 2 ; F 2 O . H có số oxi hóa (+1) trừ số oxi hóa của hợp chất MH n với M là kim loại. + Tổng số oxi hóa của một chất bằng không: Tổng số oxi hóa của một ion bằng điện tích của ion đó. VD: NH 4 + : H có số oxi hóa +1 => N có số oxi hóa - 3 NO 3 : O có số oxi hóa - 2 => N có số oxi hóa +5. 3. Vận dụng; Xác định số oxi hóa của N trong các hợp chất: NH 4 + , NH 3 ; N 2 O ; NO ; NO 2 ; HNO 2 ; HNO 3 ; Al(NO 3 ) 3 . NH 4 NO 2 ; NH 4 NO 3 . + S trong các hợp chất: H 2 S; Na 2 S ; NaHS ; SO 2 ; SO 3 ; H 2 SO 3 ; H 2 SO 4 ; BaSO 4 FeS; FeS 2 . + Clo trong các hợp chất: MnCl 2 ; HClO ; HClO 2 ; HClO 3 ; HClO 4 ; KClO 3 ; KClO 4 CaOCl 2 . + Mn trong các hợp chất: MnSO 4 ; MnO 2 ; MnO 4 ; MnO 4 2 - ; KMnO 4 ; K 2 MnO 4 . + C trong các hợp chất: CH 4 ; CH 3 CHO; CH 3 CH 2 OH . B. Phản ứng oxi hóa khử: I. Định nghĩa: 1. Ví dụ: Na + Cl 2 NaCl Na có số oxi hóa thay đổi ( 0 +1) Clo có số oxi hóa thay đổi ( 0 - 1) Na là chất khử Clo là chất oxi hóa Sự khử: Cl 2 + 2e = 2Cl Sự oxi hóa: Na + e = Na + H 2 + Cl 2 2HCl H có số oxi hóa thay đổi ( 0 +1) Cl có số oxi hóa thay đổi ( 0 - 1 ) H 2 là chất khử Cl 2 là chất oxi hóa Sự khử: Cl 2 + 2e = 2Cl Sự oxi hóa: H 2 + 2e = 2H + 2. Định nghĩa: + phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng. + Chất khử: Là chất cho electron ( hay chất tăng số oxi hóa) Chất oxi hóa: Là chất nhận electron ( hay chất giảm số oxi hóa) Sự khử : là sự nhận electron Sự oxi hóa: là sự nhờng electron . VD: a. Trong phản ứng oxi hóa khử, số oxi hóa của các nguyên tố biến đổi nh thế nào? b. Hãy chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong phản ứng oxi hóa khử sau: H 2 S + SO 2 = S + H 2 O. II. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử. 1. Các bớc để cân bằng phản ứng oxi hóa khử. B1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố + Xác định loại phản ứng + Xác định chất khử, chất oxi hoá. VD: Fe 2 O 3 + H 2 Fe + H 2 O Fe +3 Fe H 2 2H + B 2 : Viết sơ đồ cho nhận e và cân bằng hệ số phụ B 3 : Cân bằng số electron cho và nhận 2Fe +3 +6e 2Fe H 2 -2e 2H + 1 3 B 4 : Đa hệ số vào phơng trình. VD: Cân bằng các phơng trình phan ứng sau theo phơng pháp thăng bằng e, chỉ ra chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O Mg + H 2 SO 4 ® 0 t → MgSO 4 + SO 2 + H 2 O . 2. C¸c d¹ng c©n b»ng pu oxi ho¸ khö. + C©n b»ng c¸c ph¶n øng th«ng thêng 1. Al + NaOH + NaNO 3 + H 2 O → NaAlO 2 + NH 3 2. Zn + NaOH + NaNO 3 → Na 2 ZnO 2 + NH 3 + H 2 O 3. Cu + HCl + NaNO 3 → CuCl 2 + NaCl + NO + H 2 O 4. Cu + O 2 + HCl → CuCl 2 + H 2 O 5. K 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 6. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 7. H 2 S + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 8. HCl + KMnO 4 → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 9. HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 10. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 11. FeCO 3 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + CO 2 + NO + H 2 O + C©n b»ng pu oxi ho¸ - khö cã nhiÒu chÊt khö trong mét ph©n tö. 1. FeS + O 2 0 t → Fe 2 O 3 + SO 2 2. FeS 2 + O 2 0 t → Fe 2 O 3 + SO 2 3. FeCuS 2 + O 2 0 t → Fe 2 O 3 + CuO + SO 2 4. FeS + HNO 3 ® 0 t → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 5. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O 6. FeS + H 2 SO 4 ® 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 7. FeS 2 + H 2 SO 4 ® 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 8. As 2 S 3 + HNO 3 ® 0 t → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 9. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO 10. Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO + H 2 O . + C©n b»ng c¸c ph¶n øng oxi ho¸ - khö víi hÖ sè b»ng ch÷. 1. M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + H 2 O + 2 2 2 4 3 NO NO N O N NH NO 2. M + H 2 SO 4 ® 0 t → M 2 (SO 4 ) n + H 2 O + 2 2 SO S H S 3. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O + 2 NO NO 4. Fe x O y + H 2 SO 4 ® 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 5. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 6. Fe 2 O 3 + CO 0 t → Fe x O y + CO 2 7. Fe x O y + Al 0 t → Al 2 O 3 + Fe 8. M 2 O n + HNO 3 → M(NO 3 ) m + NO + H 2 O 9. Fe a O b + HNO 3 → N x O y + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O + Cân bằng các phản ứng phức tạp. 1. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O biết tỉ lệ số mol NO : N 2 O = 5 : 2 2. Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + H 2 O Biết hỗn hợp khí thu đợc có tỉ khối so với H 2 là 17,8. 3. Zn + HNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + N 2 + H 2 O biết 1 (l) hỗn hợp khí thu đợc ở đktc có khối lợng là 1,60715 (g) 4. Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + N 2 + H 2 O biết hỗn hợp khí thu đợc có 36,5M = . Nếu cho hỗn hợp khí phản ứng vừa đủ với O 2 ở điều kiện thờng thu đợc hỗn hợp khí có 40,5M = 5. Fe + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O biết tỉ lệ số mol NO : N 2 O = a : b. III. Phân loại phản ứng hoá học. Phản ứng hoá học đợc chia làm hai loại chính + phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố + Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố hay phản ứng oxi hoá - khử. 1. Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá. a. Phản ứng trao đổi Phản ứng hoá học trong đó các chất trao đổi thành phần cấu tạo cho nhau VD: CuCl 2 + 2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaCl BaCl 2 + FeSO 4 FeCl 2 + BaSO 4 2HCl + Na 2 CO 3 2NaCl + H 2 O + CO 2 b. Một số phản ứng phân tích A B + C + . VD: MCO 3 0 t MO + CO 2 M(OH) n 0 t M 2 O n + H 2 O M(HCO 3 ) n 0 t M 2 (CO 3 ) n + CO 2 + H 2 O c. Một số phản ứng tổng hợp. A + B + C 0 t D VD: SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 CaO + CO 2 0 t CaCO 3 BaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 2. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá hay phản ứng oxi hoá - khử. a. Phản ứng oxi hoá - khử bình thờng. pu oxi hoá - khử trong đó chất khử và chất oxi hoá thuộc hai phân tử khác nhau. VD: SO 2 + H 2 S S + H 2 O Chất khử là S 2 trong H 2 S Chất oxi hoá là S +4 trong SO 2 VD: FeS + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O b. Phản ứng oxi hoá - khử nội bộ phân tử. pu oxi hoá - khử trong đó chất khử và chất oxi hoá thuộc cùng một phân tử VD: KClO 3 0 2 t MnO KCl + O 2 Chất khử là O 2 trong KClO 3 Chât oxi hoá là Cl + 5 trong KClO 3 VD: 1. MCl n dpnc M + Cl 2 với M là các kim loại từ Mg về trớc. 2. KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 3. NH 4 NO 3 0 t N 2 O + H 2 O 4. NH 4 NO 2 0 t N 2 + H 2 O 5. M(NO 3 ) n 0 t M(NO 2 ) n + O 2 Với M đứng trớc Mg trong dãy thế điện hoá M(NO 3 ) n 0 t M 2 O n + NO 2 + O 2 M từ Mg đến Cu M(NO 3 ) n 0 t M + NO 2 + O 2 M đứng sau Cu trong dãy thế điện hoá 6. HNO 3 0 t NO 2 + O 2 + H 2 O 7. NH 3 0 t N 2 + H 2 c. Phản ứng tự oxi hoá - khử. pu oxi hoá - khử trong đó chất khử và chất oxi hoá thuộc cùng một nguyên tử của một nguyên tố. VD: Cl 2 + NaOH NaClO + NaCl + H 2 O Chất khử và chất oxi hoá đều là Cl 2 VD: 1. Cl 2 + Ca(OH) 2 CaOCl 2 + H 2 O 2. NO 2 + H 2 O HNO 3 + NO 3. HNO 2 HNO 3 + NO + H 2 O 4. NO 2 + NaOH NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 5. Cl 2 + KOH KCl + KClO + H 2 O 6. Cl 2 + H 2 O HCl + HClO 7. Cl 2 + NaOH 0 t NaCl + NaClO 3 + H 2 O 8. Cl 2 + KOH 0 t KCl + KClO 3 + H 2 O IV. Các chất có thể đóng vai trò chất khử, chất oxi hoá. 1. Các chất đóng vai trò chất khử. + Các kim loại + Các hợp chất có số oxi hoá thấp nhất. H 2 S, NH 3 , HCl, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2+ , . PT: H 2 S + SO 2 0 t S + H 2 O H 2 S + O 2 0 t SO 2 + H 2 O H 2 S + Cl 2 HCl + S H 2 S + Cl 2 + H 2 O HCl + H 2 SO 4 H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O NH 3 + Cl 2 N 2 + HCl NH 3 + CuO 0 t Cu + N 2 + H 2 O NH 3 + O 2 0 t N 2 + H 2 O NH 3 + O 2 0 850 Pt C → NO + H 2 O + Các phi kim như: C, S, P Kết luận: Các chất có số oxi hoá thấp sẽ có khả năng đóng vai trò là chất khử. 2. Các chất đóng vai trò chất oxi hoá + O 2 , halogen (phi kim) +Axit: H 2 SO 4 , HNO 3 , HCl(H + ) FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O Mg + 2H 2 SO 4 ® 0 t → MgSO 4 + SO 2 + 2H 2 O + Các hợp chất chứa oxi: KClO 3 , KNO 3 , KMnO 4 , . 16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O Kết luận: các số có số oxi hoá cao sẽ có khả năng đóng vai trò chất oxi hoá. 3. Các chất vừa đóng vai trò chất oxi hoá vừa đóng vai trò chất khử là chất có số oxi hoá trung gian (phi kim, .) Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + H 2 O 4. Các chất không đóng vai trò chất khử, không đóng vai trò chất oxi hoá: chất đó làm môi trường phản ứng FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Al + NaOH + NaNO 3 NaAlO 2 + NH 3 As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO Bài tập: Bài 1: Cho phản ứng M 2 O x + HNO 3 M(NO 3 ) 3 + . 1) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị bằng bao nhiêu? 2) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử khi x có giá trị bằng bao nhiêu? Bài 2: Hãy dẫn ra phản ứngoxi hoá - khử trong đó 1) a) Nguyên tử kim loại là chất khử b) Ion kim loại là chất khử c) Ion kim loại là chất oxi hoá 2) a) Nguyên tử phi kim là chất oxi hoá b) Nguyên tử phi kim là chất khử c) Nguyên tử phi kim vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. Bài 3: Hãy nêu ra phản ứng oxi hoá - khử trong đó có một chất phản ứng là axit và axit đó đóng vai trò: a) chỉ là chất tạo môi trường b) chỉ là chất oxi hoá c) chỉ là chất khử d) vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử đ) vừa là chất khử, vừa làm môi trường phản ứng e) vừa là chất oxi hoá, vừa làm môi trường phản ứng Bài 4: Trong số các phần tử dưới đây, phần tử nào có thể đóng vai trò chất oxi hoá? Vì sao? (1) Mg; (2) Cu 2+ ; (3) Cl - ; (4) S 2- Dẫn ra phản ứng để minh họa Bài 5: Trong số các phần tử dưới đây, phần tử nào vừa có thể đóng vai trò chất oxi hoá,vừa có thể đóng vai trò chất khử ? Vì sao? (1) Cu; (2) Ca 2+ ; (3)Fe 2+ ; (4) O 2- Dẫn ra phản ứng để minh họa V. Chiều của phản ứng oxi hoá - khử 1) Cặp oxi hoá - khử Mọi kim loại đều có dạng oxi hoá và dạng khử tương đương Cặp oxi hoá/khử M M n+ + ne cặp oxi hoá/khử: M n+ /M 2) Dãy điện hoá của kim loại Xếp các cặp oxi hoá khử theo chiều: Tính khử của dạng khử giảm dần Tính oxi hoá của dạng oxi hoá tăng dần Cụ thể: K + /K . Fe 2+ /Fe . 2H + /H 2 Cu 2+ /Cu Fe 3+ /Fe 2+ . 3) Ý nghĩa - Dạng khử của kim loại viết sau yếu hơn của kim loại viết trước - Dạng oxi hoá của ion kim loại viết sau mạnh hơn ion kim loại viết trước. Quy tắc α X m+ M n+ X M ++ +→+ mn nXmMnXmM Bài tập: Bài 1: Cho các cặp oxi hoá/khử Zn 2+ /Zn, Fe 2+ /Fe, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag 1) Viết phương trình phản ứng oxi hoá - khử có thể xảy ra? 2) Kim loại nào ở các cặp trên có thể khử được Fe 3+ Fe 3) Viết phương trình nếu có và giải thích tại sao có phản ứng a) FeCl 2 + Cu b) Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 Bài 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau (nếu có) xảy ra: 1) Fe + HCl 2) Fe + ZnSO 4 3) Fe + CuSO 4 4) Fe + FeCl 3 5) Cu + H 2 SO 4(loãng) Phương pháp giải toán theo bảo toàn electron 1) Nguyên tắc: - Viết tất cả các quá trình nhường và nhận electron - Tổng số mol electron cho bằng tổng số mol electron nhận. (Chú ý: chỉ sử dụng đối với bài toán xảy ra phản ứng oxi hoá - khử) 2) Bài tập Bài 1: Hoà tan 8,4 g sắt bột vào dung dịch axit sunfurric loãng, dư, sau phản ứng thu được V lít khí bay ra ở đktc. Tính V? Bài 2: Hoà tan 8,4 g sắt bột vào dung dịch axit sunfurric đặc, nóng, đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,04 lít khí SO 2 (đktc). Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch A. Bài 3: Hoà tan 14,8 g hỗn hợp gồm bột sắt và đồng vào dung dịch axit sunfurric đặc, nóng, đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí SO 2 (đktc). Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch A và thành phần phần trăm của hai kim loại ban đầu. Bài 4: 1) Hoà tan hoàn toàn 6,5g kẽm trong một lượng dung dịch HNO 3 thu được 4 lít khí A ở 25 0 C và 1,22atm. Xác định công thức và gọi tên A. 2) Hoà tan hoàn toàn 9,6g magie trong một lượng dung dịch HNO 3 thu được 2,464 lít khí A ở 27,3 0 C và 1atm. Xác định công thức và gọi tên A. Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 3,6 g Mg trong V(lít) dung dịch axit HNO 3 10% (d=1,2) thu được V’ (lít) khí NO(đktc). Tính V, V ’ ? Bi 6: Ho tan hon ton m(g) Zn trong dung dch HNO 3 loóng, d thu c 1,568 lớt hn hp hai khớ NO v N 2 O cú d hh/H2 = 19,2. Tớnh m=? V lng HNO 3 phn ng? Bi 7: t chỏy 8,4g bt st nung trong bỡnh oxi thu c 11,04g hn hp A gm Fe 2 O 3 , FeO, Fe 3 O 4 v Fe d. Ho tan hon ton A bng dung dch HNO 3 thu c mt mui Fe(III) duy nht v V (lớt) hn hp khớ B gm NO v N 2 O cú khi lng l 1,092 g. Tớnh V?(ktc) Bi 8: t chỏy m g bt st nung trong bỡnh oxi thu c 104,8g hn hp A gm Fe 2 O 3 , FeO, Fe 3 O 4 v Fe d. Ho tan hon ton A bng dung dch HNO 3 thu c mt mui Fe(III) duy nht v V (lớt) hn hp khớ B gm NO v NO 2 cú khi lng l 21,96 g v tng s mol l 0,54 mol. Tớnh m? V? Bài 9: Để m gam phụi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lợng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). a) Viết các phơng trình phản ứng. b) Tính khối lợng m của A. Bài 10: cho 16,2 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol oxi. Chất rắn thu đợc sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl d thu đợc 13,44 lít H 2 (đktc). Xác định kim loại M (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Bi 11: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 d đợc 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) gồm NO và NO 2 có tỉ khối so H 2 bằng 21,4. Hãy tính tổng khối lợng muối nitrat tạo thành. Bài 12: Trộn 60g bột Fe với 30g bột lu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu đợc chất rắn A. Hoà tan A bằng dd axit HCl d đợc dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc). Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 13: Hỗn hợp A đợc điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với l- ợng vừa đủ dung dịch HNO 3 1,25M và thu đợc 8,96 lít khí A (đktc) gồm NO và N 2 O, có tỉ khối so H 2 bằng 20,25. a) Viết các phơng trình phản ứng. b) Xác định thành phần % theo khối lợng các kim loại trong hợp kim. c) Tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng. Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 , toàn bộ lợng khí NO thu đ- ợc đem oxi hoá thành NO 2 rồi chuyển hết thành HNO 3 . Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên. Bài 15: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O 2 thu đợc 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lợng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu đợc V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO 2 có tỉ khối so H 2 bằng 19. a) Viết các phơng trình phản ứng. b) Tính V (đktc). . => M có số oxi hóa + n. X m - => X có số oxi hóa - m. I - ; Br - ; Cl - : -1 Mg 2+ ; Ba 2+ : +2. + Trong các hợp chất : oxi có số oxi hóa ( -2 ) trừ: K. 2. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá hay phản ứng oxi hoá - khử. a. Phản ứng oxi hoá - khử bình thờng. pu oxi hoá - khử trong đó chất khử và chất oxi

Ngày đăng: 19/10/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w