Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?. Cân bằng nào sau đây chuy
Trang 1160 BÀI TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - CÂN BẰNG HÓA HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Cho phương trình hóa học: aAl + bFe3O4 => cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên tối giản) Tổng các hệ số a, b, c, d là
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO ↔ Fe + CO2
3FeO + 10HNO3↔ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A chỉ có tính bazơ B chỉ có tính oxi hóa
C chỉ có tính khử D vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 3: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1
Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa và số phân tử bị khử là
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 2Cho phương trình hóa học:
FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4 Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất
là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
A H2S + 6HNO3 → SO2 + 6NO2 + 4H2O
B 3CrO3 + 2H2O → H2CrO4 + H2Cr2O7
C Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
D P2O5 + 3NaOH → NaH2PO4 + Na2HPO4
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện trong phản ứng nào sau đây?
Trong phản ứng của các chất vô cơ, phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa - khử?
Câu 10 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH (b) Cho kim loại Na và nước
(c) Sụ khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 (d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3 (f) Trộn dung dịch FeCl2với dung dịch AgNO3dư
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?
A 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O
B CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
C MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 3D 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 12: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – lần 3
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa
C S + 2H2SO4 (đ) t0 3SO2 + 2H2O D S + 6HNO3 (đ) t0 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Cho các chất sau : CO ; CO2 ; SO2 ; NO ; NO2 ; Cl2 ; SiO2 Lần lượt dẫn mỗi chất qua dung dịch
Ba(OH)2 loãng Số trường hợp có xảy ra phản ứng và số phản ứng oxi hóa khử lần lượt là :
Cho quá trình Fe2+ → Fe 3+ + 1e, đây là quá trình
A khử B oxi hóa C nhận proton D tự oxi hóa – khử
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:
A 5 và 2 B 1 và 5 C 2 và 5 D 5 và 1
Câu 16: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc Thành
Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị của k là
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ?
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?
A CaO + CO2→ B NaOH + HCl → C AgNO3 + HCl → D NO2 + NaOH → .www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 4Câu 19: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2
Phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Tổng hệ số các chất (là số nguyên tối giản) sau khi phản ứng được cân bằng là
Câu 20: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Câu 21: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Cho phương trình hóa học : aAl + bH2SO4→ cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O
Tỉ lệ a : b là
Cho phản ứng hóa học sau : Al+HNO3→ Al(NO3)3+NH4NO3+H2O Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là:
A) 8,3,15 B) 8,3,9 C) 2,2,5 D) 2,1,4
Câu 23: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4
Chất nào trong các chất cho dưới đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A O2 B F2 C Cl2 D N2
Câu 24: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4
Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng?
A 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
B H2S + Zn(NO3)2 → ZnS + 2HNO3
C 2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O
D H2S + Cu(NO3)2 → CuS + 2HNO3
Trang 5Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A Fe(OH)2, FeO B Fe(NO3)2, FeCl3 C Fe2O3, Fe2(SO4)3 D FeO, Fe2O3
Cho phản ứng Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O Biết tỉ lệ số mol NO : N2O = x : y
Số phân tử HNO3 bị khử khi tham gia phản ứng là:
Câu 28: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A Cl2, Fe B Na, FeO C H2SO4, HNO3 D SO2, FeO
Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3, FeCO3, P, C, Cu2O, Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với HNO3 đặc, nóng là:
Hợp chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A SO2 B H2SO4 C KHSO4 D NaHCO3
Khi phản ứng với HNO3đặc nóng, một phân tử FeS2sẽ nhường electron Số trong dấu là ?
A 1 B 11 C 15 D 13
Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 -> cAl(NO3)3 + dNH4NO3 + eH2O Tỉ lệ a : e là ?
A 1 : 3 B 1 : 15 C 8 : 15 D 8 : 9
Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng) Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3bị khử (các số nguyên, tối giản) là:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
0
t
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 6C 4Fe(OH)2 + O2 t0 2Fe2O3 + 4H2O D 2KclO3 t 0 2KCl + 3O2.
Cho phản ứng HCl + KMnO4→ KCl + Cl2 + MnCl2 + H2O
Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
Trong các cặp chất sau: (1) AgNO3 và NaCl; (2) NO2 và NaOH; (3) FeS2 và HCl; và (4) CaO và CO2
Số cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
A Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
B AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
C Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
D Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 38: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2
Cho các chất : FeS ; Cu2S ; H2S ; Ag ; Fe ; KMnO4 ; Na2SO3 ; Fe(OH)2 ; S Số chất có thể phản ứng
với H2SO4đặc nóng tạo ra SO2 là :
Câu 39: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2
Cho phản ứng : Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + N2 + H2O Tổng hệ số cân bằng tối giản của các chất trong phương trình sau khi cân bằng là :
Câu 40: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1
Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl(đặc) Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là :
Cho sơ đồ phản ứng: M2OX + HNO3 M(NO3)3 + … Phản ứng trên không phản ứng oxi
hóa – khử khi x có giá trị là bao nhiêu?
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 7Trong sơ đồ chuyển hoá: S → FeS → H2S → H2SO4→ SO2→ S Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử?
Câu 43 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?
A FeCl2 + 3AgNO3 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3
B H2SO4 + 2K2Cr2O7 K2Cr2O7 + H2O + K2CrO4
C H2SO4 + 2KHCO3 K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
D 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
Câu 44 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1
Cho phản ứng : Fe(NO3)2 + HCl FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O Nếu hệ số của NO là 3 thì hệ số
của FeCl3bằng :
Câu45 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1
Phản ứng nào sau đây phi kim bị oxi hóa ?
A 4Cl2 + H2S + 4H2O H2SO4 + 8HCl B S + 2Na Na2S
C C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O D 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra
A sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
B sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
C sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Câu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là :
Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là :
Câu 49: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 8Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4
(2) Sục CO2dư vào dung dịch NaAlO2
(3) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2)
(4) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3
(6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
Trong phân tử H2SO4số oxihóa của lưu huỳnh (S) là
A -2 B +6 C +4 D 0
Cho phản ứng: Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2S + H2O Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là
Cho phản ứng hoá học: 4HNO3 đặc nóng + Cu -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Trong phản ứng này
HNO3đóng vai trò
A Axit B môi trường
C chất oxi hóa D chất oxi hóa và môi trường
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron
B Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
C Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
D Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau :
2FeBr2 + Br2 -> 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 -> 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là :
A Tính khử của Cl2 mạnh hơn Br2 B Tính oxi hóa của Br2mạnh hơn Cl2
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 9C Tính khử của Br-mạnh hơn Fe2+ D Tính oxi hóa của Cl2mạnh hơn Fe3+
Cho phương trình hóa học :
aFe + bH2SO4 ->cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Tỷ lệ a : b là :
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Cho các phương trình phản ứng sau :
Cho phản ứng: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3→ K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO+ CO2
Tổng hệ số của các chất tham gia (nguyên, tối giản) khi phản ứng cân bằng là
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 10Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
B AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
C Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
D 2NaOH + SO2→ Na2SO3 + H2O
Phản ứng giữa 2 chất nào sau đây thu được sản phẩm trong đó Clo đạt mức oxy hóa cao nhất của nó
Cho phản ứng hóa học : Cu + HNO3 loãng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
Khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là số nguyên tối dãn, thì hệ số của HNO3 là
Câu 63: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
Trong phương trình phản ứng:
aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O
Tổng hệ số tối giản các chất tham gia phản ứng là
Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4 Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất
là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
Câu 66: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang
Cho dãy các chất: CuO, S, Fe(OH)2, FeSO4, P, Fe3O4, Fe2(SO4)3, CaCO3 Số chất bị oxi hóa bởi dung
dịch HNO3 đặc, nóng giải phóng khí là:
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 11Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A 2KNO3 2KNO2 + O2 B 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
C 2NaOH + Cl2→ NaCl + NaClO + H2O D CaCO3 CaO + CO2
Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A Fe2O3, Fe2(SO4)3 B FeO, Fe2O3 C Fe(NO3)2, FeCl3 D Fe(OH)2, FeO
Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 +
gH2O Tỉ lệ a : b là
Cặp chất có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A Br2 + dung dịch FeCl2
B KHSO4 + dung dịch BaCl2
C Fe2O3 + dung dịch HNO3đặc, nóng
D Al(OH)3 + dung dịch H2SO4đặc nguội
Cho phản ứng : FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là
Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản Tổng (a + b) bằng
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
Cho các chất Cl2, H2O, KBr, HF, H2SO4 đặc Đem trộn từng cặp chất với nhau, số cặp chất có phản ứng oxi hóa- khử xẩy ra là
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 12A 2 B 3 C 4 D 5
Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4→ C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Khi có 10 phân tử KMnO4phản ứng thì số nguyên tử cacbon bị oxi hóa là
Câu 77: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Câu 78: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lào Cai lần 2
Trong các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:
Trong các phản ứng sau: Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; nhiệt phân CaCO3; nhiệt phân KMnO4; nhiệt phân NH4NO3; nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng nội oxi hóa khử?
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A 2NaOH + Cl2→NaCl + NaClO + H2O
B 2KNO3→ 2KNO2 + O2
C.CaCO3→CaO + CO2
D 4FeCO3 + O2→2Fe2O3 + 4CO2
Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là ?
A Cu2+ B Zn2+ C Ca2+ D Ag+
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A 2NaOH + SO2→ Na2SO3 + H2O
B AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 13C 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
D Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
Trong chất nào sau đây nitơ vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là
Câu 85: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Ninh lần 1
Số oxi hóa của clo ở hợp chất nào sau đây có số oxi hóa +5 ?
Câu 86: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Ninh lần 1
Trong phản ứng nào sau đây , HCl đóng vai trò chất oxi hóa ?
A HCl + NH3 -> NH4Cl
B HCl + NaOH -> NaCl + H2O
C 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D 2HCl + Fe -> FeCl2 + H2
Cho các cân bằng hóa học sau:
Câu 88: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 14A hệ (1) hệ (2) đều đậm lên B hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi
C hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi D hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi
Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?
A H2(k) + I2(k) 2HI(k) B N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)
C S(r) + H2(k) H2S(k) D CaCO3 CaO + CO2(k)
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO (k) H (k) CO(k) H O(k); H 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (2) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là
Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l)
Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ
H2SO4; (4)giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k). (b) 2NO2 (k) N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 15Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
không bị chuyển dịch?
Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l)
Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng
độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác Có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng trên?
Cho 3 mẫu đá vôi (100%CaCO3) có cùng khối lượng: Mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào 3 cốc đựng có cùng thể tích dung dịch HCl(dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường) Thời gian để đá vôi tan hết trong 3 cốc tương ứng là t1, t2 ,t3 giây So sánh nào sau đây đúng?
A.t1< t2< t3 B.t1= t2= t3 C.t3< t2< t1 D.t2< t1< t3
Câu 96: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO2 (k) + H2 (k) <-> CO (k) + H2O (k) H > 0
Xét các tác động sau đến cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) Giảm áp suất chung của hệ; (d) Dùng chất xúc tác; (e) Thêm một lượng CO2
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A (a), (b), (e) B (a), (e)
C (a), (c), (d) D (b), (c)
Câu 97: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam
Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1,0M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là
C diện tích bề mặt tiếp xúc D nhiệt độ
Câu 98: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của hệ, cân bằng hóa học nào sau đây không bị dịch
chuyển?
A 2NO2 (k) N⇌ 2O4 (k) B N2 (k) + 3H2 (k) 2NH⇌ 3 (k)
C 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO⇌ 3 (k) D H2 (k) + I2 (k) 2HI ⇌ (k)
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 16Câu 99: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc
Cho các cân bằng hóa học sau:
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 3Y → 2Z + T Ở thời điểm ban đầu nồng độ của chất X
là 0,01 mol/l Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l Tốc độ phản ứng trung bình của chất Y trong khoảng thời gian trên là
Câu 101: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1
Cho khí HI vào 1 bình kín đun nóng đến nhiệt độ xác định thì xảy ra phản ứng :
2HI(k) <-> H2(k) + I2(k) H = -52 kJ
Trong các yếu tố sau : nồng độ ; nhiệt độ ; áp suất ; chất xúc tác Số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng là :
Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a mol SO2ở 100oC, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100oC, áp suất trong bình lúc đó
là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức
Trang 17Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ?
Câu 24
Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (H < 0)
Tăng áp suất cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí
=>D
Cho các cân bằng sau:
A (3), (4) và (5) B (3) và (4) C (1) và (2) D (2), (4) và (5)
Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k) pZ (k) + qT (k) Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC
số mol chất Z là y Biết x > y và (n+m) > (p+q), kết luận nào sau đây đúng?
A Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ
B Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ
C Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ
D Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ
CO (k) H (k) CO(k) H O(k) H 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, số các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 18Câu 107: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1
Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđro bằng phương pháp tổng hợp theo phương trình hoá học sau: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) H <0
Để cân bằng hoá học trên chuyển dịch theo chiều thuân ta phải
A Giảm nhiệt độ, tăng áp suất B Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
C Giảm nhiệt độ, giảm áp suất D Tăng nhiệt độ, tăng áp suất
Khi tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Xét cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) SO3 (k) H= -198kJ
Tỉ lệ SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
A tăng nhiệt độ và giảm áp suất B tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi
C giảm nhiệt độ và tăng áp suất D cố định nhiệt độ và giảm áp suất
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít X2(k ) Y2(k ) 2Z(k )
Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol Tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là :
A 4.10 mol / (l.s).4 B 2, 4 mol / (l.s) C 4, 6 mol / (l.s) D 8.10 mol / (l.s).4
Câu 112: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) ( H<0)
Cân bằng sẽ chuyể dịch về bên trái, khi tăng:
A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ khí H2 D Nồng độ khí Cl2
Câu 113: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 19CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) H < 0
Phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
A.Thêm một lượng CO2 B Tăng áp suất
C Tăng nhiệt độ D Thêm một lượng H2O
Câu 114: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
A Nhiệt độ B Nồng độ, áp suất
C chất xúc tác, diện tích bề mặt D cả A, B và C
Câu 115: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1
Cho phương trình hóa học: S + H2SO4→SO2 + H2O Hệ số cân bằng nguyên và tối giản của chất oxi
hóa là:
Câu 116: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1
Cho cân bằng hóa học:
2NO2(nâu đỏ) N2O4 (khí không màu) ; ΔH = -61,5 kJ
Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào bình đựng nước đá thì:
A) Màu nâu đậm dần
B) Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu
C) Chuyển sang màu xanh
D) Màu nâu nhạt dần
Câu 118: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k) Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm Nhận xét nào sau đây là đúng?
A) Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
B) Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt
C) Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
D) Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 119: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4
Yếu tố nào dưới đây không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hóa học?
A Nhiệt độ B Xúc tác C Nồng độ D Áp suất
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 20Câu 120: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cân bằng
A áp suất B nhiệt độ C chất xúc tác D nồng độ
Trong số các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc và chất xúc tác Có nhiều nhất
bao nhiêu yếu tố có thể ảnh hưởng tới một cân bằng hóa học ?
A 4 B 2 C 3 D 5
Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5bị phân tách thành PCl3 và Cl2 theo phản ứng cân bằng PCl5(k) <->
PCl3(k) + Cl2(k) Ở 2730C và dưới áp suất 1atm, hỗn hợp lúc cân bằng có khối lượng riêng là 2,48
gam/lít Lúc cân bằng nồng độ mol của PCl5 có giá trị gần nhất với ?
A 0,75.10-3 B 1,39.10-3 C 1,45.10-3 D 1,98.10-3
Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất ? (giữ nguyên các yếu tố khác)
A N2(khí) + 3H2(khí) ⇄ 2NH3(khí) B CaCO3(rắn) ⇄ CaO(rắn) + CO2(khí)
C H2(khí) + I2(rắn) ⇄ 2HI (khí) D S(rắn) + H2(khí) ⇄ H2S(khí)
Trong bình kín, có hệ cân bằng: 2HI (k) ⇄ H2(k) + I2(k); ΔH > 0 Tác động không làm cân bằng dịch
chuyển là
A tăng nhiệt độ của hệ B thêm lượng khí H2 vào bình
C tăng áp suất của hệ D thêm lượng khí HI vào bình
Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3 Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây Kết quả được ghi lại trong bảng:
Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thời gian kết tủa
1 4 giọt 8 giọt 1 giọt t1 giây
2 12 giọt 0 giọt 1 giọt t2 giây
3 8 giọt 4 giọt 1 giọt t3 giây
So sánh nào sau đây đúng?
A t2 > t1 > t3 B t1 < t3 < t2 C t2 < t3 < t1 D t3 > t1 > t2
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 21Xét phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) → AB2 (k), H > 0 (phản ứng thu nhiệt) Hiệu suất quá trình
hình thành AB2 sẽ tăng khi
A tăng áp suất chung của hệ B giảm nhiệt độ phản ứng
C giảm nồng độ chất A D tăng thể tích bình phản ứng
Cho công thức cấu tạo sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt là
A +1;+1;-1; 0; -3 B +1;-1;-1; 0; -3 C +1;+1;0;-1; +3 D +1;-1;0;-1; +3
Cân bằng hóa học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ phản ứng?
Trong công ngiệp, sản xuất NH3, phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học Cân bằng hóa học này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp (khoảng 4500C) Từ đó suy ra
đặc điểm của phản ứng là
A Phản ứng thuận tỏa nhiệt, áp suất tăng
B Phản ứng thuận thu nhiệt , giảm áp suất
C Phản ứng thuận tỏa nhiệt giảm áp suất
D Phản ứng thuận thu nhiệt , áp suất tăng
Câu 130: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2
Cho cân bằng hóa học N2 (khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) Khi nhiệt độ tăng thì tỷ khối của hỗn hợp khí so với H2giảm đi Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A Phản ứng nghịch tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B Phản ứng thuận tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
C Phản ứng nghịch thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D Phản ứng thuận thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
Xét phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: N2O5→N2O4 + 1/2O2 Ban đầu nồng độ của
N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo
N2O5 là:
A 6,8.10-3mol/l.s B.2,72.10-3mol/l.s C.1,36.10-3mol/l.s D 6,8.10-4mol/l.s
Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 22cho cân bằng(trong bình kín) sau :
CO(K) + H2O(K) CO2(K) + H2(K)ΔH < 0 Trong các yếu tố:
(1) Tăng nhiệt độ, (2) Thêm một lượng hơi nước, (3) Thêm một lượng H2 ,(4) Tăng áp suất chung của
hệ, (5) Dùng chất xúc tác Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
Câu 133: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(K) ↔ N2O4(k)
( màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng nghịch có:
A ∆H < 0 , phản ứng thu nhiệt
B ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
C ∆H > 0 , phản ứng thu nhiệt
D ∆H > 0 , phản ứng tỏa nhiệt
Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi
A thay đổi nồng độ N2 B thay đổi áp suất của hệ
C thêm chất xúc tác Fe D thay đổi nhiệt độ
Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?
A H2(khí) + I2(rắn) 2HI (khí) B CaCO3 CaO + CO2(khí)
C S(rắn) + H2(khí) H2S(khí) D N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí)
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2bằng 3,6 Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac trong bình kín (có xúc tác bột Fe) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2bằng 4 Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là
Cho cân bằng trong bình kín :
CO(k) + H2O(k) <-> CO2(k) + H2(k) H < 0
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trang 23Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng
áp suất chung của hệ ; (5) thêm chất xúc tác
Dãy gồm các yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A (1),(2),(4) B.(1),(4),(5) C.(2),(3),(4) D.(1),(2),(3)
Cho công thức cấu tạo sau: CH3-CH(OH)-CH=C(Cl)-CHO Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính
từ phải sang trái có giá trị lần lượt là
A +1; -1; 0; -1; +3 B +1; +1; -1; 0; -3 C +1; -1; -1; 0; -3 D +1; +1; 0; -1; +3.
Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?
A CaCO3(rắn) CaO(rắn) + CO2(khí) B H2(khí) + I2(khí) 2HI (khí)
C N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) D S(rắn) + H2(khí) H2S(khí)
Khi nhiệt độ tăng thêm 100C tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở
300C ) tăng lên 81 lần, cần phải thức hiện ở nhiệt độ nào sau đây?
Cho phương trình hóa học của phản ứng : X + 2Y -> Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,2 mol/l Sau 40s, nồng độ của chất X là 0,04 mol/l Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là :
A 4,0 10-3 mol/(l.s)
B 5,0 10-3 mol/(l.s)
C 4,0 10-4 mol/(l.s)
D 1,0 10-3 mol/(l.s)
Cho phản ứng hóa học : 4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3 Trong phản ứng trên xảy ra:
A Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2
B Sự khử Cr và sự oxi hóa O2
C Sự khử Cr và Sự khử O2
D Sự oxi hóa Cr và sự khử O2
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01