1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

160 bai tap chon loc chuyen de dai cuong ve kim loai co loi giai chi tiet

41 585 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Nồng độ phần trăm của ZnSO4 trong dung dịch Y là: Câu 8 2.27: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1 Điện phân với điện cực trơ 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x M, sau

Trang 1

5 Đại cương về kim loại

Câu 1 (1.10): Đề thi minh họa 2015 – BGD

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước

B Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử

C Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất

D Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn

Câu 2 (1.11): Đề thi minh họa 2015 – BGD

Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100% Giá trị của t là

Câu 3 (2.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1

Để hòa tan x mol một kim loại M cần dùng vừa đủ 2x mol HNO3 đặc, nóng giải phóng khí NO2 Vậy M có thể là kim loại nào trong các kim loại sau ?

Câu 4 (2.8): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1

Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

Câu 5 (2.9): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1

Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa( dãy thế điện cực

chuẩn) như sau: Zn2+ /Zn; Fe2+ /Fe; Cu2+ /Cu; Fe3+ /Fe2+; Ag+/Ag Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:

Câu 6 (2.16): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1

Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2 M, Cu(NO3)2 0,1 M và Zn(NO3)2 0,15 M với cường độ dòng điện I = 1, 34 A trong 72 phút Số gam kim loại thu được ở catod sau điện phân là ?

Câu 7 (2.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng), thuđược dung dịch Y Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22% Nồng độ phần trăm của

ZnSO4 trong dung dịch Y là:

Câu 8 (2.27): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1

Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x M, sau một thời gian thu được dung www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 2

dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột

Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại Giá trị của x là:

Câu 9 (2.30): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1

Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí dốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại ?

Câu 10 (2.36): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1

Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của hợp kim ?

A Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất

B Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất

C Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại nguyên chất

D Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại

Câu 11 (2.48): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn :

A. Sắt đóng vai trò catod và ion H+ bị oxi hóa

B. Kẽm đóng vai trò anod và bị oxi hóa

C. Kẽm đóng vai trò catod và bị oxi hóa

D. Sắt đóng vai trò anod và bị oxi hóa

Câu 12 (3.13): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2

Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư thì thu được 0,96 lít CO2 (54,6 độ C, 0,9 atm) và dung dịch X A và B lần lượt là:

Câu 13 (4.4) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3

Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3 ; 0,2 mol CuCl2 ; 0,1 mol HCl ( điện cực trơ ,

màng ngăn xốp) Khi ở catot bắt đầu sủi bọt thì ngừng điện phân Tại thời điểm này khối lượng catot

đã tăng lên:

Câu 14 (5 31): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng

(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3

(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng

(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2 Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là

Câu 15 (5.43): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4

Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim lo ại) vào nước thu được dung dịch X Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 7,5A không đổi, trong khoảng thời

gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam Dung dịch Y tác

dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa Coi toàn

bộ lượng kim loại sinh ra đều bám hết vào catot Giá trị của m và a lần lượt là

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 3

Câu 16 (5 50): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4

Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

Câu 17 (6.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7

Dãy cation nào được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải:

A Cu2+ ; Fe2+ ; Mg2+ B Mg2+; Cu2+ ; Fe2+

C Mg2+ ; Fe2+ ; Cu2+ D Cu2+; Mg2+; Fe2+

Câu 18 (6.31): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7

Điện phân dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng than chì đều có đặc điểm chung là:

A. Ở catot xảy ra sự oxi hóa : 2H2O + 2e  2OH- + H2

B. Ở anot xảy ra sự oxi hóa : Cu Cu2+ + 2e

C. Ở anot xảy ra sự khử : 2H2O  4H+ + O2+ 4e

D. Ở catot xảy ra sự khử : Cu2+ + 2e Cu

Câu 19 (6.38): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7

Điện phân 100 ml dung dịch A gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M ; Zn(NO3)2 0,15M với cường

độ dòng điện I=1,34A trong 72 phút Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là:

Câu 20 (6.50): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7

Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là:

A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa

Cl-B. Ở catot đều xảy ra sự khử

C. Phản ứng xảy ra kèm theo phát sinh dòng điện

D. Đều sinh ra Cu ở cực âm

Câu 21 (7.11): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4

Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: X, Y được

điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội X, Y, Z, T lần lượt là:

Câu 22 (7.19): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4

Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng ?

A. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W

B. Khối lượng riêng của Li < Fe < Os

C. Tính cứng của Fe > Cr >Cs

D. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au

Câu 23 (7.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4

Điện phân với 2 điện cực trơ một dung dịch chứa a gam CuSO4 cho tới khi có 0,448 lít khí (đo ở

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 4

đktc) xuất hiện ở anot thì ngừng điện phân và thu được dung dịch X Ngâm 1 lá sắt sạch trong X, kết thúc phản ứng lấy lá sắt ra, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng lá sắt không thay đổi Giá trị của

a là

Câu 24 (8.10): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1) Đốt dây sắt trong oxi khô

(2) Thép cacbon để trong không khí ẩm

(3) Nhúng thanh kẽm nguyên chất trong dung dịch HCl

(4) Kim loại sắt trong dung dịch H2SO4 loãng

(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

Câu 25 (8.15): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6

Cho các dãy ion kim loại sau : K+ ; Ag+ ; Fe2+ ; Cu2+ , ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là:

Câu 26 (8.17): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6

Điện phân dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng , dòng điện có I = 1,34A trong 15 phút , Sau điện

phân khối lượng 2 điện cực thay đổi như thế nào:

A Catot tăng 0,4 g và anot giảm 0,4 g

B Catot tăng 0,4 g và anot giảm 3,2 g

C Catot tăng 3,2 g và anot giảm 3,2g

D Catot tăng 3,2 g và anot giảm 0,4 g

Câu 27 (8.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6

Cho dãy các oxit: MgO ; FeO ; CrO3 ; Cr2O3 Số oxit lưỡng tính là:

Câu 28 (8.35): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6

Cho các hợp kim Fe-Cu ; Fe-C ; Mg-Fe ; Zn-Fe tiếp xúc với không khí ẩm , số hợp kim trong đó Fe bị

ăn mòn điện hóa là:

Câu 29 (9.5): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm Sn và một kim loại R (có hóa trị không đổi) trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,04 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa 36,27 gam muối Mặt khác, để đốt cháy cũng m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 3,696 lít O2(đktc) Kim loại R là

Câu 30 (9.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long

Để điều chế H2bằng phản ứng giữa Zn với H2SO4 loãng, người ta cho thêm vài giọt CuSO4 vào dung dịch, khi đó Cu tạo thành bám vào thanh Zn, một pin điện được hình thành với cực âm là Zn, còn cực dương là Cu Hãy cho biết trong pin điện đó, tại cực dương xảy ra quá trình gì?

A oxi hóa H+ B oxi hóa Zn C khử Zn D khử H+

Câu 31 (10.23): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 5

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4

(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3

(3) Cho lá thép vào dung dịch CuSO4

(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4

(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

Câu 32 (10.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ

Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi

A cấu tạo mạng tinh thể kim loại B các electron tự do trong tinh thể kim loại

C khối lượng riêng của kim loại D tính chất của kim loại

Câu 33 (10.36): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ

Hòa tan hỗn hợp X gồm x mol NaCl và y mol CuSO4 vào nước được dung dịch Y Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở 2 điện cực thì dừng lại, thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí sinh ra ở catot (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt

độ, áp suất) Quan hệ giữa x và y là

Câu 34 (12.41): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3

Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện không đổi 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào

X thấy xuất hiện 45,73 gam kết tủa Giá trị của t là

Câu 35 (13.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3

Kết luận nào sau đây không đúng?

A Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để trong không khí

ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước

B Nối thanh Zn với vỏ tàu thủy bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ

C Các thiết bị máy móc bằng kim loại khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn

mòn hóa học

D Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật sẽ bị ăn mòn điện hóa

Câu 36 (13.25): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3

Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại?

Câu 37 (14.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5

Điện phân dung dịch NaCl(dùng điện cực trơ và có màng ngăn xốp ) thì

A ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl

-B ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl

-C ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl

-D ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl

-Câu 38 (14.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5

Điện phân (điện cực trơ )dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 ; 0,12 mol Fe2(SO4)3 và 0,44 mol NaCl www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 6

bằng dòng điện có cường độ 2 ampe Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anoot sau 26055 giây điện phân là

Câu 39 (14.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5

Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch ?

A Mg B Cu C Ag D.Fe

Câu 40 (15.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl thu được bao nhiêu lít H2 ở đktc

A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 4,48 lít

Câu 41 (15.5) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5

Cho các kim loại: Cu, Na, Al, Fe, Zn, Ni, Ba Có bao nhiêu kim loại trong số trên chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

A 1 B 2 C 4 D 3

Câu 42 (15.6) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5

Kim loại nào sau đây có thể dùng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hóa

A Cu B Fe C Al D Ag

Câu 43 (15.50) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5

Hòa tan hết m gam kim loại X trong dung dịch HNO3được sản phẩm khử duy nhất là 0,1 mol NO Cũng m gam X hòa tan hết trong dung dịch HCl được 13,35 gam muối khan Kim loại M là

A Fe B Cu C Al D Mg

Câu 44 (16.9): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Dãy nào sau đây gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về khả năng khử H2O?

A K, Na, Mg, Al B Al, Mg, Na, K C Mg, Al, Na, K D Al, Mg, K, Na

Câu 45 (16.10): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Cho dãy điện hóa sau có E0 tăng dần từ trái sang phải: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+;

Ag+/Ag Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây có thể xảy ra:

A Fe và Zn(NO3)2 B Ag và Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 và AgNO3 D Cu và Fe(NO3)2

Câu 46 (16.45): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Cho một dòng điện có cường độ không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp Bình 1 chứa 500 ml dung dịch CuSO4(điện cực trơ), bình 2 chứa 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M; Cu(NO3)2

0,3M, Fe(NO3)3 0,1M (điện cực trơ) Sau một thời gian ngắt dòng điện, thấy bình 1 có pH =1 và catot của bình 2 tăng thêm m gam Biết thể tích dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình điện phân Giá trị của m là

Câu 47 (17.18) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2

Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 xM; KCl yM (điện cực trơ, màng năng) đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 đầu điện cực thì dừng lại Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 14 gam so với dung dịch ban đầu và dung dịch này hòa tan tối đa 3,96 gam Zn(OH)2 Biết thời gian điện phân là 19300 giây Giá trị của x, y, cường độ dòng điện là:

A 0,6M; 0,8M; 1,2A B 1M; 1,5M; 1A

Câu 48 (17.21) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 7

Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl, CuCl2; AlCl3 và ZnCl2 Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot trong quá trình điện phân dung dịch X là:

Câu 49 (18.14): Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM

Phát biếu nào sau đây là đúng ?

A Tính chất lý học do eclectron gây ra gồm : tính dẻo , ánh kim , độ dẫn điện , tính cứng

B Trong nhóm IA tính kim loại tang dần từ Cs đến Li

C Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều là chất rắn

D Crom là kim loại cứng nhất , Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất

Câu 50 (18.32): Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM

Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giấy , thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc).Nếu thời gian là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc).Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh

ra không tan trong dung dịch Gía trị của a là

Câu 51 (19.18) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4

Người ta mạ niken lên mặt vật kim loại (X) bằng phương pháp mạ điện Dung dịch điện phân chứa NiSO4, cực dương là Ni kim loại, cực âm là vật kim loại X có hình trụ (bán kính 2,5cm chiều cao

20cm) Sự điện phân với cường độ dòng điện I = 9A Vật X cần được phủ đều một lớp niken dày

0,4mm trên bề mặt biết hiệu suất điện phân đạt 100% ; khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/cm2 Thời

gian của quá trình mạ điện là :

A 12,832 giờ B 12,697 giờ C 16,142 giờ D 15,678 giờ

Câu 52 (20.8): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1

Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; và Z tác dụng được với dung dịch H2SO4đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4đặc nguội Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là

A. Al, K, Fe, và Ag B. K, Fe, Al và Ag C. K, Al, Fe và Ag D. Al, K, Ag và Fe

Câu 53 (20.11): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1

Kết luận nào sau đây về tính chất của hợp kim là sai?

A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại

B. Hợp kim thường dễ nóng chảy hơn so với kim loại nguyên chất

C. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất

D. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất

Câu 54 (20.14): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1

Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?

A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển

B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm

C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4

D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4

Câu 55 (21.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2

Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 8

Câu 56 (21.47): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2

Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là

Câu 57 (22.29) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT

chuyên ĐH Vinh – lần 2

Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn

mòn điện hóa học khi cắm hai lá Cu và Zn (được nối với

nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch H2SO4 loãng Trong

hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng ?

A Chiều dịch chuyển của ion Zn2+

B Bề mặt 2 thanh Cu và Zn

C Kí hiệu điện cực

D chiều dịch chuyển của e trong dây dẫn

Câu 58 (22.49) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2

Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1mol FeCl3 và 0,15 mol HCl với cường độ dòng điện không đổi 1,92A Sau một thời gian t giờ thì dung dịch thu được sau điện pân có khối lượng ( m – 5,156) Biết trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể Giá trị của t là:

Câu 59 (23.6) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4

Trong pin điện hóa Zn-Cu, hãy cho biết phất biểu đúng:

A Tại anot xảy ra quá trình OXH Zn, catot xảy ra quá trình khử Cu

B Tại anot xảy ra quá trình OXH Zn, catot xảy ra quá trình khử Cu2+

C Tại anot xảy ra quá trình OXH Cu, catot xảy ra quá trình khử Zn2+

D Tại anot xảy ra quá trình OXH Cu, catot xảy ra quá trình khử Zn

Câu 60 (23.14): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4

Câu nào sau đây không đúng với pin điện:

A Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại, hợp kim do kim lọai , hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo ra dòng điện

B Ở cực âm xảy ra quá trình OXH và cực dương xảy ra sự khử

C.Bản chất của ăn mòn điện hóa là quá trình OXH-K xảy ra trên bề mặt các điện cực

D Ở cực âm xảy ra quá trình khử và cực dương xảy ra sự OXH

Câu 61 (23.45): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4

Dãy ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần là(biết trong dày điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+đứng trước cặp Ag+/Ag) :

A Ag+ ; Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+ B Fe3+ ; Cu2+ ; Ag+ ; Fe2+

C Ag+ ; Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+ D Fe3+ ; Ag+ ; Cu2+ ; Fe2+

Câu 62 (24.5): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam

Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là

A Mg, Na B Zn, Na C Cu, Mg D Zn, Cu

Câu 63 (24.7) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam

.Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước

bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất Quan hệ giữa x và y là:

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 9

A y = 1,5x B x = 3y C x = 1,5y D x = 6y

Câu 64 (24.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam

Để mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO4với

A catot là vật cần mạ , anot bằng sắt B anot là vật cần mạ , catot bằng Ni

C catot là vật cần mạ , anot bằng Ni D anot là vật cần mạ , catot bằng sắt

Câu 65 (24.22): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam

Khi điện phân dung dịch NaCl tại katôt xẩy ra quá trình nào

A 2H2O – 4e → 4H+ + O2 B Na++ e → Na

C 2H2O + 2e → 2OH - + H2 D 2Cl- - 2e → Cl2

Câu 66 (25.7): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3

Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua?

Câu 67 (25.29): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3

Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là

A NaOH, O2 và HCl B Na, H2 và Cl2 C NaOH, H2 và Cl2 D Na và Cl2

Câu 68 (25.41): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

A Đốt dây sắt trong khí oxi khô B Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng

C Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D Thép cacbon để trong không khí ẩm

Câu 69 (25.49): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3

Điện phân 2000 ml ( điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch gồm CuSO4 và 0,01 mol NaCl đến khi

cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân Giá trị pH dung dịch sau điện phân là:

Câu 70 (26.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An

Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam Số muối của kim loại M thoả mãn là

Câu 71 (26.9): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An

Vật làm bằng hợp kim Zn-Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá Tại anot xảy ra quá trình:

Câu 72 (26.13): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A Oxi hoá ion kim loại thành nguyên tử kim loại B Điện phân dung dịch muối tạo ra kim loại

C Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại D Khử oxit kim loại thành nguyên tử kim loại

Câu 73 (26.25): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An

Tiến hành điện phân (điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68g Al2O3 Giá trị m có thể là giá trị nào

sau đây?

Câu 74 (26.43): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 10

Hòa tan 7,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch Pb(NO3)2 thu được 15,15 gam kết tủa Khối lượng muối thu được trong dung dịch là:

Câu 75 (27.7): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2

Điện phân dung dịch chứa 17,55 gam NaCl và a gam Cu(NO3)2(điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 32,25 gam Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 3,9 gam và thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của a là:

Câu 76 (27.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2

Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

Câu 77 (27.31): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

A Đốt dây sắt trong khí oxi khô B Thép cacbon để trong không khí ẩm

C Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng

Câu 78 (27.35): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2

Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

Câu 79 (28.1) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3

Khối lượng riêng của Li là 0,53g/cm3 và nguyên tử khối của Li là 6,94 Trong tinh thể Li có 32% theo thể tích khe trống Bán kính nguyên tử gần đúng của Li là

A 1,52.10-8 cm B 1,12.10-8 cm C 1,18.10-8 cm D.1,25.10-8 cm

Câu 80 (28.10) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3

chọn nhận xét sai

A Hỗn hợp rắn X gồm KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư

B Trong 5 kim loại : Fe, Ag ,Au , Al thì độ dẫn điện của Al là kém nhất

C Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học

D Trong quá trình ăn mòn điện kim loại luôn luôn có dòng điện xuất hiện

Câu 81 (28.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3

Cho các phương trình phản ứng sau :

Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu

Trang 11

Tiến hành điện phân dung dịch chứa m g hỗn hợp CuSO4 và KCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ,

màng ngăn xốp) đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 7,56l khí dktc ở anot Dung dịch X hòa tan tối đa 22,95g Al2O3 Giá trị gần đúng là:

A 67,5g B 45,6 C.50,4 D.51,1

Câu 83 (29.14): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa ?

A Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B Thép cacbon để trong không khí ẩm

C Đốt dây Fe trong khí O2 D Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng

Câu 84 (29.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô

Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:

A Ag, Cu, Au, Al, Fe B Al, Fe, Cu, Ag, Au C Ag, Cu, Fe, Al, Au D Au, Ag, Cu, Fe, Al Câu 85 (29.28): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô

Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình gì?

Câu 86 (29.36): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô

Cho 4 cặp oxi hóa - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu Dãy xếp các cặp theo chiều tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là dãy chất nào?

A Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu

C Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag D Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe

Câu 87 (30.16): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết

Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3với điện cực trơ, I = 20A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát

ra thì ngừng Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần dùng vừa đủ 800ml NaOH 1M Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 và thời gian điện phân là

A 0,8M; 3860 giây B 1,6M; 3860 giây C 3,2M; 360 giây D 0,4M; 380 giây

Câu 88 (30.43): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết

Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch X Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện là 1,93 (A) Nếu thời gian điện phân là t (s) thu được kim loại ở catod

và 156,8 (ml) khí ở anod Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 (ml) khí ở cả hai điện cực Biết các khí đo ở đktc Thời gian t và giá trị a lần lượt là

A 1400 s và 4,5 gam B 1400 s và 7 gam

C 1400 s và 7 gam D 700 s và 3,5 gam

Câu 89 (31.43) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội

Điện phân nóng chảy Al2O3 anot than chì %H=100% , cường độ dòng điện 150000A, thời gian 1 giờ thu được hỗn hợp khí X ở anot có tỉ khối so với H2bằng 16 Lấy 2,24l X sục vào nước vôi trong dư được 2g kết tủa khối lượng than chì bị đốt cháy ở anot gần nhất với giá trị nào nhất:

A 18,00 kg B 24,00 kg C 19,20 kg D 21,60 kg

Câu 90 (32.1) : Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3

Cho dãy kim loại : Cu , Al, Fe, Au Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A Al B Fe C Au D Cu

Câu 91 (32.28) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3

Hòa tan m gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thu được 2,46 g muối Mặt khác khi cho m gam kim loại tác dụng với Cl2dư , thu được 3,17 gam muối Kim loại M là

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 12

A Cu B Fe C Al D.Cr

Câu 92 (33.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên

Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?

A Zn B Sn C Cu D Na

Câu 93 (33.9): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên

Để mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO4với

A catot là vật cần mạ , anot bằng sắt B anot là vật cần mạ , catot bằng Ni

C catot là vật cần mạ , anot bằng Ni D anot là vật cần mạ , catot bằng sắt

Câu 94 (33.38): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên

Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn

xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là

100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam Giá trị của a là

Câu 95 (34.17) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3

Khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 thì tại anot xảy ra:

A Sự khử các phân tử H2O B Sự oxi hóa các ion Cu2+

C Sự oxi hóa các phân tử H2O D Sự khử các ion Cu2+

Câu 96 (34.32) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3

Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó nhỏ vào đó vài giọt dung dịch CuSO4, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A tốc độ khí thoát ra không đổi B khí thoát ra nhanh hơn

Câu 97 (35.11): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1

Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

A (1), (2) và (3) B (3) và (4) C (2), (3) và (4) D (2) và (3)

Câu 98 (36.5): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang

Hoà tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp 3 kim loại X,Y (đều có hoá trị II), Z ( hoá trị III) vào dung dịch HCl dư thấy có V lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thì được m2 gam muối khan Biểu thức liên hệ giữa m1, m2, V là

Câu 99 (36.35): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang

Điện phân dung dịch gồm 0,1 mol AgNO3; 0,2 mol Cu(NO3)2; 0,1 mol Fe(NO3)3với điện cực trơ,

cường độ dòng điện 40A trong thời gian 965 giây thì khối lượng kim loại được giải phóng ở catot là

Câu 100 (36.40): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3

- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 13

- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH

- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl

- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm

- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

Câu 101 (37.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam

Khi hòa tan kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch muối có nồng độ

18,199% Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)

Câu 102 (37.15): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam

Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:

Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ , Ag+/Ag

Cặp chất không phản ứng với nhau là

C dung dịch Fe(NO3)3 và dung dịch AgNO3 D Fe và dung dịch CuCl2

Câu 103 (37.29): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam

Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A sự khử ion Cl- B sự khử ion Na+ C sự oxi hoá ion Cl- D sự oxi hoá ion Na+

Câu 104 (37.38): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam

Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là

Câu 105 (38.32): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1

Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là:

Câu 106 (38.35): Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:

Câu 107 (39.17): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây

Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 1,6 gam M ở Catot và 0,896 lít khí (đktc) ở Anot Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác dụng với AgNO3dư thu được 11,48 gam kết tủa Công thức muối halogenua là:

Câu 108 (39.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây

- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng

- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dd H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO4

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 14

- TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm

- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dd CuSO4

- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm

- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dd HCl

- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dd NaOH

- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dd HCl

Số trường hợp xảy ra không phải là ăn mòn hóa học là:

Câu 110 (40.7) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là thực hiện quá trình

A khử các kim loại B cho nhận proton

C khử các ion kim loại D oxi hóa các kim loại

Câu 111 (40.29) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long

Điện phân 500ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ơ ranot là:

Câu 112 (41.46) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa

Kết luận nào sau đây không đúng?

A.Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học

B.Gắn tấm kẽm vào mạn tàu thuỷ làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu được bảo vệ

C.Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá

D.Đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát, để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hoá thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước

Câu 113 (41.47): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa

Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe,

trong thời gian t giờ thu được dung dịch X Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí

NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của

t là

Câu 114 (42.6): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương

Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 xM và NaCl 1M với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây Sau khi ngừng điện phân thấy khối lượng dung dịch tạo

thành bị giảm so với ban đầu là 10,4 gam Giá trị của x là

Câu 115 (42.42): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương

Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam Số muối của kim loại M thoả mãn là

Câu 116 (43.39) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo

Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dd

AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Lọc dd, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối

khan Kim loại M là:

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 15

A Zn B Mg C Fe D Cu

Câu 117 (43.48) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo

Điện phân (với điện cực trơ)200 ml dung dịch CuSO4nồng độ x M, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại Giá trị của x là:

Câu 118 (44.15): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu

Trong dung dịch, cation X2+ oxi hóa được kim loại Y Khi nhúng hai thanh kim loại X và Y được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li H2SO4 loãng thì

A ở anot xảy ra quá trình khử: 2H+ +2e H2

B có dòng electron di chuyển từ kim loại Y đến kim loại X

C kim loại X bị ăn mòn điện hoá, Y không bị ăn mòn điện hoá

D ở catot xảy ra quá trình oxi hóa: 2X  X2+ +2e

Câu 119 (44.42) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu

: Điện phân 250gam dung dịch CuSO4 8% cho đến khi nồng độ dung dịch CuSO4giảm đi một nữa thì dừng lại Khối lượng kim loại bám trên catốt là

Câu 120 (45.5): Tính chất hóa học chung của kim loại :

A tính khử B tính oxi hóa C tính axit D dễ bị khử

Câu 121 (45.29): Kết luận không đúng:

A nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại

B nguyên tắc làm mềm tính cứng của nước là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+

C Al, Na có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh dư

D tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử ( dễ bị oxi hoá hay dễ nhừơng e)

Câu 122 (45.34): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàm Thuận Bắc

Cho các hợp kim: (1) Fe-Zn, (2) Fe-Sn, (3) Fe-C Khi để trong môi trường không khí ẩm thì hợp kim nào sắt (Fe) bị ăn mòn trước?

Câu 123 (46.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết

Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

Câu 124 (46.25): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết

Điện phân nóng chảy Al2O3bằng dòng điện có cường độ 9,65 A trong 25 phút thu được 1,08 gam

nhôm kim loại ở catot Hiệu suất quá trình điện phân đạt:

Câu 125 (47.27): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Trực Ninh B

Có các thí nghiệm sau:

- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng

- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dd H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO4

- TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm

- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dd CuSO4

- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm

- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dd HCl

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 16

- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dd NaOH

- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dd HCl

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là: A 6 B 3 C 4 D 5

Câu 126 (47.28): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Trực Ninh B

Điện phân dd CuSO4 thì ở anốt xảy ra quá trình:

A.Oxi hóa ion Cu2+ B Khử ion Cu2+ C Oxi hóa H2O D Khử nước

Câu 127 (47.47) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Trực Ninh B

Trong bài thực hành “ Tính chất, điều chế, ăn mòn kim loại/SGK” thì ở thí nghiệm 3 “ Sự ăn mòn điện hóa” đã sử dụng:

A 3 ống nghiệm và 3 hóa chất Zn, H2SO4 loãng, dd CuSO4

B 3 ống nghiệm và 3 hóa chất Cu, H2SO4 loãng, dd ZnSO4

C 2 ống nghiệm và 3 hóa chất Zn, H2SO4 loãng, dd CuSO4

D 2 ống nghiệm và 3 hóa chất Cu, H2SO4 loãng, dd ZnSO

Câu 128 (48.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quang Trung

Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A Liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau

B Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 1 đến 5 electron

C Tính chất vật lí chung của kim loại như: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim… là do các ion dương kim loại ở các nút mạng tinh thể gây ra

D Tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn và có cấu tạo mạng tinh thể

Câu 129 (48.21): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quang Trung

Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn:

- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3đặc nguội

- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH

- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3đặc nguội

Vậy X, Y, Z lần lượt là

A Fe, Mg, Zn B Zn, Mg, Al C Fe, Mg, Al D Fe, Al, Mg

Câu 130 (49.17): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Phát biểu nào sau đây đúng?

A Các kim loại nhóm A đều có cùng kiểu cấu trúc tinh thể

A. Các kim loại Na, Ba, Ca đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường

B. Các kim loại nhóm B đều không tác dụng với dung dịch HCl loãng

C. Các kim loại nhóm IA đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4

Câu 131 (49.27): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp NaCl và CuSO4(điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X Dung dịch Y phản ứng tối đa với 1,56 gam Al(OH)3 Biết hiệu suất điện phân 100%, nước bay hơi không đáng kể Giá trị của m là

A ~ 6 B 6,686 C 5,325 D 8,875

Câu 132 (51.40): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc

Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M Biết rằng sau thời gian điện www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 17

phân 500 giây thì bên bình 2 xuất hiện khí ở catot, tính cường độ I và khối lượng Cu bám bên catot của bình 1 và thể tích khí(đktc) xuất hiện bên anot của bình 1.

Câu 133 (52.8): Đề thi thử THPTQG 2015 – Trung tâm luyện thi Nam Thái

Trong phương pháp thuỷ luyện dùng điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S, cần dùng thêm

Câu 134 (52.30): Đề thi thử THPTQG 2015 – Trung tâm luyện thi Nam Thái

Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3 Sau khi kết thúc các phản

ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong

đó có một khí hóa nâu trong không khí Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2 Giá trị của m là

Câu 135 (52.43): Đề thi thử THPTQG 2015 – Trung tâm luyện thi Nam Thái

Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl và 0,4 mol CuNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I=10A trong khoảng thời gian t(s) Ở anot thu được hỗn hợp khí Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau phản ứng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có khí NO duy nhất thoát ra đồng thời thanh Fe tăng 1,2g Giá trị của t là?

Câu 136 (53.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang

Khi nối thanh Fe với các kim loại sau: Zn, Al, Ni, Cu, Ag sau đó nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng

Số trường hợp mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là

Câu 137 (53.48): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang

Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe,

trong thời gian t giờ thu được dung dịch X Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí

NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của

t là

Câu 138 (54.2): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc

Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni,

Fe và Mg Khi lần lượt nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là

Câu 139 (54.12): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc

Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A Cu B Ag C Al D Fe

Câu 140 (54.18) : Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,1 mol CuCl2 Thời gian điện phân

để thu được hết kim loại là t (s) Nếu chỉ điện phân trong 0,6 t (s) trong điều kiện như trên thì khối

lượng kim loại thu được ở catot là:

A 10,56 gam B 6,40 gam C 11,20 gam D 8,64 gam

Câu 141 (54.23) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc

Cho dãy các chất: Mg, Zn, Fe, Cuvà Al Số kim loại phản ứng với dung dịch HCl là

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 18

A 3 B 2 C 5 D 4

Câu 142 (54.35): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc

Kim loại đồng được điều chế bằng phương pháp là

A Nhiệt luyện B Điện phân

C Thủy luyện D Cả ba phương pháp

Câu 143 (55.10) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đa Phúc

Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot bắt đầu xuất hiện khí thứ 2 thì ngừng điện phân Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn Giá trị của m là

A 7,65 B 5,10 C 15,30 D 10,20

Câu 144 (56.8) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Âu Lạc

Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,12 mol KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp trong thời gian t giây thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí thoát ra ở anot Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng thể tích khí thu được ở cả 2 cực là 3,36 lít Cho m gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và 0,75m gam hỗn hợp rắn Các khí đo ở

đktc Nhận định nào sau đây là đúng?

A Giá trị của m là 4,16 gam

B Số mol Cu(NO3)2 trong dung dịch X là 0,16 mol

C Số mol của O2 thoát ra ở anot trong thời gian 2t giây là 0,08 mol

D Giá trị m không thỏa so với yêu cầu đề bài

Câu 145 (56.14): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Âu Lạc

Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, ở anot thu được 2,016 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 6,12 gam Al2O3 Giá trị m là

A 15,33 gam B 16,50 gam C 13,73 gam D 19,93 gam

Câu 146 (56.31): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Âu Lạc

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu được nhúng vào dung dịch HNO3

(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2

(4) Đốt lá sắt trong hơi Br2

(5) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3dư

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

Câu 147 (57.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1

Phương trình điện phân nào sau đây viết sai?

A 2NaOH dpnc 2Na+O2+ H2 B Al2O3 dpnc2Al+3/2O2

Câu 148 (57.6): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1

Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung của kim loại là:

C Các electron hóa trị và các electron tự do D Các electron tự do

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 19

Câu 149 (57.27): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1

Cho một thanh Zn vào dung dịch HCl loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch CuSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu Hỏi thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào?

Câu 150 (57.46): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1

Điện phân 2000 ml ( điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch gồm CuSO4 và 0,01 mol NaCl đến khi

cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá tình điện phân là Giá trị pH dung dịch sau điện phân:

Câu 151 (59.23): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương

Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:

A Au, Ag, Cu, Fe, Al B Ag, Cu, Fe, Al, Au C Ag, Au, Cu, Al, Fe D Ag, Cu, Au, Al, Fe Câu 152 (59.49): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương

Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol FeCl3, 0,1 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ) Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc) Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100% Giá trị của V là

Câu 153 (60.4): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàn Thuyên

Nguyên tử Au có bán kính và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 1,44 10^-10 và 197g/mol Biết khối lượng riêng của Au là 19,36g/cm3 Hỏi các nguyên tử Au chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích

trong tinh thể

A 25% B 68%) C 76% D 74%

Câu 154 (61.13): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu

Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch

HNO3đặc , nguội là:

Câu 155 (61.20): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu

Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ

400 ml dung dịch HCl 1M Kim loại R là:

Câu 156 (62.34) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3

(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng

(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH

(4) Ngâm một lá sắt được quấn một dây đồng trong dung dịch HCl

(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm

(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:

Câu 157 (63.25) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trang 20

Điện phân 500ml dung dịch NaCl 2M ( d=1,1 g/mL ) có màng ngăn xốp đến khi ở cực dương thu

được 17,92 lít khi thì ngừng điện phân Nồng độ % cả chất còn lại trong dung dịch sau điện phân bằng

A 7,55% B 7,95% C 8,15% D 8,55%.

Câu 158 (64.10): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1

Sắp xếp các ion theo chiều giảm dần tính oxi hóa (Từ trái qua phải)

A: Ag+, Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+

B: Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+

C: Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+

D: Fe3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, H+

Câu 159 (65.11): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long

Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C; Zn-Fe; Mg-Fe; Fe-Ag tiếp xúc với không khí ẩm Số hợp kim trong

đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:

A 3 B 5 C 2 D.4

Câu 160 (65.19): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long

Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là

A Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+ B.Cu2+, Fe2+, Mg2+,Ag+

C Mg2+, Cu2+, Fe2+, Ag+ D Cu2+, Mg2+, Fe2+, Ag+

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Ngày đăng: 09/10/2016, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w