Hay Hay

25 332 2
Hay Hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân NHỮNG DẠNG TOÁN CƠ BẢN ÔN TẬP HỌC KÌ II Chủ đề 1 : ĐỘNG LƯNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG I. Tóm tắt lý thuyết : 1. Động lượng : vmp  .= Động lượng có hướng của vận tốc . Đơn vò là : kgms -1 2. Độ biến thiên động lượng : tFppp ∆=−=∆ . 12   Với tF ∆.  : là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t 3. Đònh luật bảo toàn động lượng : ' pp  = Nếu hệ có 2 vật 2 ' 1 ' 21 pppp  +=+⇔ 221121 vmvmppp  +=+= là tổng động lượng của hệ trước tương tác 2 ' 2 1 ' 1 2 ' 1 '' vmvmppp  +=+= la øtổng động lượng của hệ sau tương tác * Lưu ý : Động lượng là một đại lượng vectơ và có hương trùng với hướng của vận tốc . Khi sử dụng ĐLBT động lượng phải biểu diẽn dưới dạng vectơ Khi chuyển sang giá trò đại số phải xét trên một hướng (chiều dương ) cụ thể II. Bài tập Bài 1 : Hai vật có khối lượng m 1 = 2kg và m 2 = 3kg chuyển động với các vận tốc lần lượt là v 1 =4m/s và v 2 = 8m/s. Tìm tổng động lượng ( phương , chiều , độ lớn ) của hệ trong các trường hợp : a) 1 v  và 2 v  cùng hướng b) 1 v  và 2 v  ngược hướng c) 1 v  và 2 v  vuông góc HD giải ( Áp dụng : tổng động lượng của hệ ) Động lượng của hệ : 2211 vmvmp  += a) Trường hợp 1 v  và 2 v  cùng hướng Ta có : p = m 1 v 1 + m 2 v 2 = 2.4 + 3.8= 32 kg.m/s b) Trường hợp 1 v  và 2 v  ngược hướng : Chiếu lên chiều dương theo chiều vectơ 2 v  p = m 2 v 2 – m 1 v 1 = 3.8 – 2.4 = 16 kg.m/s c) Trường hợp 1 v  và 2 v  vuông góc : Theo đònh lí Pitago ta có 2 2 1 2 ppp += = 22 )8.3()4.2( + = 25,3 kg.m/s Bài 2 : Quả bóng khối lượng m = 0,8 kg chuyển động với vận tốc v = 12 m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc v . hướng vân jtốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy tắc phản xạ gương . Tính độ lớn động lượng của bóng trước và sau va chạm và độ biến thiên động lượng của bóng nếu bóng đến đập vào tường dươi góc tới bằng : a) α =0 b) α = 60 0 HD giải : ( Áp dụng độ biến thiên động lượng) Độ lớn động lượng trước và sau va chạm : p = p ’ = mv=mv ’ =9,6kgm/s Độ biến thiên động lượng của bóng : ppp  −=∆ ' a) trường hợp α =0 : ' , pp  ngược chiều Về độ lớn ∆p = p ’ +p hay ∆p = 2mv = 19,2 kgm/s Do tFppp ∆=−=∆ . 12   nên F = ∆p/∆t =505,26 N b) Trường hợp α = 60 0 các vec tơ ' , pp  ,∆p tạo thành 1 tam giác đều Do đó : ∆p =p = p ’ =9,6 kgm/s Lực do tường tác dụng lên bóng : F = ∆p/∆t =252,63N Bài 3 : Một tên lửa khối lượng tổng cộng m = 700kg đang chuyển động với vận tốc v = 180m/s thì khai hoả động cơ Một lượng nhiên liệu có khối lượng m 1 = 75kg , cháy và phụt tức thời ra phía sau với vận tốc v 1 = 600m/s Tính vận tốc tên lửa sau khi nhiên liệu cháy phụt ra Trang 1 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân HD giải Áp dung đònh luật bảo toàn động lượng : 2211 vmvmvm  += (*) Chiếu (*) lên phương CĐ theo hướng của v  ta có : mv = -m 1 v 1 +m 2 v 2 Suy ra : v 2 = 273,6 m/s Bài 4 : Một người khối lượng m 1 = 50kg đang chạy với vận tốc v 1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m 2 = 80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc v 2 = 3m/s Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động : a) Cùng chiều b) Ngược chiều HD giải ( Dùng đònh luật bảo toàn động lượng ) vmmvmvm  )( 212211 +=+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe a) v = 21 2211 mm vmvm + + = 3,38 m/s b) v = 21 2211 mm vmvm + +− = 0,3 m/s Chủ đề 2 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I. Tóm tắt lí thuyết 1. Công : Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A =F.s.cosα Với α : Góc giữa hướng của lực F  và đường đi s Α < 90 0 Suy ra A > 0 : Công phát động A > 90 0 Suy ra A <0 : Công cản 2. Công suất : là đại đo bằng công sinh ra trong một đơn vò thời gian t A p = Hay : p = F.v Với vận tốc : v = s/t ( trong CĐ đều ) II. Bài tập Bài 1 : Người ta kéo một vật khối lượng m = 15 kg lên cao 8m. Tính công và công suất của lực kéo trong 2 trường hợp : a) Vật chuyển động đều lên trong 20s ( Lấy g = 10m/s 2 ) b) vật chuyển đông đều lên trong 4s HD giải a) Vật CĐ đều : F k = P = 15.10 = 150N A = F k .s = 1200J b) Các lực tác dụng vào vật : ampF k   .=+ (1) Chiếu (1) lên chiều dương hướng lên F k – P = ma → F k = m( g+a ) = 165 N Suy ra : A = F k s = 1320J Bài 2 : Một xe tải khối lượng 2,5T bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , sau khi đi được quảng đường 144m thì vận tốc đạt được 12m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ =0,04 . Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quảng đường 144 m đầu tiên . Lấy g = 10m/s 2 HD giải Các lực tác dụng lên xe : ms FFNp   ,,, Ta có A p =A N = 0 Gia tốc của xe : == s v a 2 2 0,5 m/s 2 Theo ĐL II Niutơn và chiếu lên chiều CĐ ta có : F = m ( a + μg ) = 2250 N Công của lực F : F A = F.s = 3,24.10 5 J Công của lực ma sát : A m =-μmg.s = -1,44.10 5 J Trang 2 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Bài 3 : Một ôtô chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36km/h Lực kéo của động cơ là F = 1000N Tính công của động cơ thực hiện được trong 10 phút và công suất của động cơ HD giải Quảng đường ôtô đi được trong 10 phút = 600s S = v.t = 6000m Công của động cơ thực hiện được : A = F.s = 6000kJ Công suất của động cơ : P = A /t = 10 000 w = 10kw Chủ đề 3 : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Động năng : 2 2 1 mvw d = Với m : Khối lượng của vật v : Vận tốc của vật 2. Đònh lí động năng : Aww dd =− 12 3. Thế năng : * Thế năng trọng trường : w t = mgz Với z : Độ cao của vật so với đất * Thế năng đàn hồi : w t = ½.k( ∆l ) 2 Với ∆l : Độ biến dạng 4. Độ giảm thế năng : w t1 –w t2 = A II. Bài tập Bài 1 : Một vật khối lượng 100g rơi tự do không vận tốc đầu . Cho g = 10m/s 2 a) Bao lâu sau khi bắt đầu rơi , vật có động năng là 5J , 20J b) Sau quảng đường rơi là bao nhiêu vật có động năng là 1J , 4 J HD giải a) 2 2 1 mvw d = → v v = gt → t =1s Tương tự t = 2s b) 2 2 1 mvw d = → v v 2 = 2gs → s = 1m Tương tự s = 4m Bài 2 : Đoàn tầu có khối lượng m = 5tấn , đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hảm phanh , lực hảm F = 5000N . Tàu đi thêm đoạn đường s thì dừng lại . Tính công của lực hảm , suy ra s HD giải Dùng đònh lí động năng : Aww dd =− 12 Suy ra : 0 - ½.mv 2 = A h = -2,5.10 5 J Với A h = -F.s → s = 50m Bài 3 : Một xe trượt khối lượng m = 80 kg , trượt từ trên đỉnh núi xuống . Sauk hi đã thu được vận tốc 5 m/s nó tiếp tục chuyển động trên đư\ờng nằm ngang . Tính lực ma sát tác dụng lên xe trên đoạn đường nằm ngang , nếu biết rằng xe đó dừng lại sau khi đã đi được 40m HD giải Dùng đònh lí động năng : Aww dd =− 12 → 0 – ½. mv 2 = A h = -F ms .s ( Vì v 2 = 0 ) Suy ra F ms = s mv 2 2 Với v = 5m/s , m = 80 kg , s = 40m → F ms = 25N Bài 4 : Một viên đạn khối lượng m = 20kg bắn vào bức tường dày 20cmvới vận tốc v 1 = 500m/s ; khi ra khỏi bức tường vận tốc viên đạn là v 2 = 200m/s Tính lực cản bức tường lên viên đạn HD giải Dùng đònh lí động năng Aww dd =− 12 → ½. mv 2 2 – ½. mv 1 2 = F c. s Suy ra F c = -10,5 . 10 3 N Trang 3 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Bài 5 : Một lò xo nằm ngang ban đầu không bò biến dạng . Khi tác dụng một lực 6N vào lò xo theo phương của lò xo ta thấy nó dãn được 2,5 cm a) Tìm độ cứng của lò xo b) Xác đònh giá trò thế năng đàn hồi khi nó dãn được 2,5cm HD giải a) F = k.∆l → k = 204 N/m b) w t = ½.k( ∆l ) 2 = ½. 240.0,025 2 =0,075J Bài 6 :Một lò xo có hệ số đàn hồi k = 20N/m có chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm. Khi lò xo có chiều dài l = 35cm thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng bao nhiêu HD giải ∆l=l – l 0 → w t = ½.k( ∆l ) 2 = 0,025J Chủ đề 4 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Cơ năng = độâng năng + thế năng * Cơ năng trọng trường : w = w đ +w t = ½.mv 2 +mgz * Cơ năng đàn hồi : w = w đ +w t = ½.mv 2 + ½.k( ∆l ) 2 2. Đònh luật bảo toàn cơ năng : Khi chỉ có tác dụng của trọng lực hay lực đàn hồi, bỏ qua lực cản và lực ma sát thì : w = w đ +w t =hằng số II. Bài tập : Bài 1 : Từ đỉnh tháp cao 30m , ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc v 0 = 20m/s. Tính vận tốc vật khi vừa chạm đất . Bỏ qua sức cản không khí . Lấy g =10m/s 2 ĐS : v = 31,62m/s Bài 2 : Một vật có khối lượng m trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α =30 0 so với mặt phẳng ngang,chiều dài l = 30m,bỏ qua hệ số ma sát a.Tính vận tốc của vật ở vò trí động năng bằng 2 lần thế năng b.Khi đến chân măt nghiêng thì vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang.tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại biết µ =0,2; g=10m/s 2 . ĐS : a) v = 14,142 m/s b) s = 75 m Bài 3 : Một vật được ném lên cao với vận tốc 6m/s , lấy g = 10m/s 2 a) Tính độ cao cực đại của vật b) Ở độ cao nào thì thế năng = động năng ĐS : a) Z max = 1,8 m b) z = 0,9 m Bài 4 : Một con lắc đơn dài 1,6m ,khối lượng vật nặng m = 200g. Kéo cho dây treo làm với đường thẳng đứng 1 góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s 2 a) Tính cơ năng của vật tại vò trí cao nhất và tìm vận tốc của vật ở điểm thấp nhất b) Tính sức căng của sợi dây khi vật qua vò trí cân bằng ĐS : a) w = w t = 1,6 J ; v = 4 m/s b) T = mg( 3 cosα -2 cosα 0 ) = 4 N Bài 5 : Một vận động viên có khối lượng 70kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 8m xuống. Khi rời khỏi cầu , người đó có vận tốc 2m/s. Lấy g = 10m/s 2 a) Bỏ qua sức cản không khí . Tính cơ năng của người khi rời khỏi cầu và vận tốc khi vừa chạm nước b) Nếu lực cản không khí bằng 0,1 trọng lượng của người thì vận tốc của người đó khi chạm nước là bao nhiêu ĐS : a) 5740J ; v = 12,7 m/s b) v = 12,05m/s Trang 4 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Chủ đề 5 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : ( Khối lượng xác đònh : m= hằng số ) = T Vp. hằng số 2 22 1 11 T Vp T Vp =⇒ Với p 1 , V 1 ,T 1 : Áp suất , thể tích và nhiệt độ của khí ở trạng thái 1 p 2 , V 2 ,T 2 : Áp suất , thể tích và nhiệt độ của khí ở trạng thái 2 2. Các quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng : a. Quá trình đẳng nhiệt ( T = hằng số ) pV = hằng số → p 1 V 1 = p 2 V 2 Biểu thức ĐL Bôi-Mariôt b. Quá trình đẳng tích ( V = hằng số ) = T p hằng số 2 2 1 1 T p T p =⇒ Biểu thức ĐL Saclơ c. Quá trình đẳng áp ( p = hằng số ) = T V hằng số 2 2 1 1 T V T V =⇒ Biểu thức ĐL Gay Luy-xac 3. Phương trình Clapêrôn-Menđêleep pV = vRT = RT m µ Với μ : khối lượng mol của chất khí V : Số mol khí có khối lượng m R = 8,31 J/mol.K là hằng số của các khí II. Bài tập Bài 1 : Trước khi nén , hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 50 0 C. Sau khi nén , thể tích giảm 5 lần, áp suất bằng 8 at . Tìm nhiệt độ của khí nén HD giải T 1 = t 1 +273 = 323K , V 1 = 5V 2 Áp dụng pt trạng thái KLT : 2 22 1 11 T Vp T Vp =⇒ suy ra : T 2 = 1 11 22 T Vp Vp = 646K Bài 2 :Một xi lanh có pittông đóng kín chứa một khối khí ở nhiệt độ 27 0C , áp suất 750mmHg. Nung nóng khối khí đến nhiệt độ 195 0C thì thể tích tăng gấp rưỡi. Tính áp suất của khối khí trong xilanh lúc đó HD giải T 1 = 300K , T 2 = 468K , V 2 = 1,5V 1 Áp dụng phương trình trạng thái 2 22 1 11 T Vp T Vp =⇒ Suy ra p 2 = 1 21 12 p VT VT = 780 mmHg Bài 3 : Một quả bóng có dung tích 2,5lit Người ta bơm không khí ở áp suất 10 5 Pa vào bóng . Mỗi lần bơm được 125 cm 3 không khí .Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi HD giải Sau 45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí có thể tích : V 1 = 45.125 = 5625cm 3 Trạng thái1: Khí trước khi nén Trạng thái 2 : Khí sau khi nén V 1 = 5625 cm 3 V 2 = 2,5lit = 2500cm 3 P 1 = 10 5 at P 2 = ? Trang 5 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Áp dụng ĐL Bôi-Mariôt : p 1 V 1 = p 2 V 2 → p 2 = 2 11 V Vp = 2,25.10 5 pa Bài 4 : Người ta nén 15lit khí ở nhiệt độ 27 0C , áp suất 1at để thể tích của nó chỉ còn 5lit. Khi đó nhiệt độ của khí là 57 0C Tính áp suất của khí sau khi nén ĐS : 3,3 at Chủ đề 6 : NGUYÊN LÍ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Nguyên lí I nhiệt độnglực học : Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được ∆U = A + Q Q > 0 : Hệ nhận nhiệt lượng (hay thu nhiệt lượng ) Q < 0 : Hệ nhả nhiệt lượng ( hay truyền nhiệt lượng ) A > 0 : Hệ nhận công từ bên ngoài A < 0 : Hệ sinh công ( hay thực hiện công ) 2. Áp dụng nguyên lí I cho các quá trình của khí lí tưởng : a) Quá trình đẳng tích : ∆V = 0 → A =0 Suy ra : ∆U = Q b) Quá trình đẳng áp : Q = ∆U +A ’ Với A = - A ’ = -p(V 2 – V 1 ) V 2 > V 1 b) Quá trình đẳng nhiệt : ∆U = 0 Suy ra : Q = A ’ = - A II. Bài tập Bài 1 : Người ta truyền cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 100J . Chất khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên Hỏi nội năng của chất khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu ? HD giải Khí nhận nhiệt lượng : Q = 100J ; Khí thực hiện công : A = -70J Áp dụng : ∆U = A + Q = 30J Bài 2 : Khi truyền nhiệt lượng 6.10 6 J cho chất khí đựng trong 1 xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pittông lên Thể tích của khí tăng thêm 0,5m 3 . Hỏi nội năng của khí có biến thiên không và biến đổi một lượng bằng bao nhiêu ? Biết áp suất của khí là 8.10 6 N/m 2 và không đổi trong quá trình khí giãûn nở HD giải Công của áp lực đẩy pittông đi lên: A = p.∆V = 4.10 6 Áp dụng nguyên lí I : ∆U = A + Q = -4.10 6 +6.10 6 = 2.10 6 J Bài 3 : Một lượng khí ở áp suất 3.10 5 N/m 2 có thể tích 8l. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10l a) Tính công khí thực hiện được b) Tính độ biến thiên nội năng, biết trong khi đun nóng khí nhận được được nhiệt lượng 1000J HD giải a) Công khí thực hiện được trong quá trình đẳng áp A = p ∆V = p ( V 2 – V 1 ) = 600J b) Áp dụng nguyên lí I ta có ∆U = -600 + 1000 = 400J Chủ đề 7 : BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Độ biến dạng tỉ dối : Trang 6 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân σα . 0 = ∆ l l Với α = 1/E ; σ = F/S 2. Lực đàn hồi : F = l l SE ∆ 0 . = k. l∆ Với k = 0 . l SE là hệ số đàn hồi , đơn vò : N/m l 0 là chiều dài ban đầu S là tiết diện ngang của thanh ; nếu tiết diện hình tròn thì S = π.r 2 = π.d 2 /4 E là suất đàn hồi II. Bài tập Bài 1 : Một thanh thép tròn đường kính d = 4cm , chòu tác dụng lực F = 5024 N dọc theo trục của thanh. Xác đònh độ biến dạng của thanh , biết suất đàn hồi là E = 2.10 11 Pa và chiều dài ban đầu l 0 = 50cm HD giải S = π.r 2 = π.d 2 /4 → k = 0 . l SE Suy ra : l∆ = F/k = 0,01mm Bài 2 : Một sợi dây thép dài 2m khi bò kéo bằng 1 lực F = 3,14.10 2 N thì nó dãn ra 1mm . Tính đường kính tiết diện ngang của dây , biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa ĐS : d = 2mm Bài 3 : Một lò xo dài 10cm , khi treo vật có khối lượng 0,5 kg thì chiều dài là 12cm . Tìm : a) Độ cứng của lò xo b) Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 1kg ĐS : a) 250 N/m b) l = 14cm Bài 4.Kéo căng một sợi dây thép hình trụ tròn có chiều dài 5m, tiết diện thẳng 1mm 2 bằng một lực 160N người ta thấy dây thép dài thêm 0,4cm. Tính suất young của thép? ĐS: )Pa(10.2E 11 ≈ Chủ đề 8 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Sự nở dài : Độ nở dài : ∆l = l-l 0 = l 0 α( t-t 0 ) Với l 0 : Chiều dài cuả thanh ở nhiệt độ t 0 l : Chiều dài của thanh ở nhiệt độ t α : Hệ số nở dài ( phụ thuộc vào bản chất VR ), đơn vò : K -1 hay độ -1 2. Sự nở khối : Độ nở khối : ∆V = V – V 0 = V 0 β( t – t 0 ) Với V 0 : Thể tích của vật ở nhiệt độ t 0 V : Thể tích của vật ở nhiệt độ t β : Hệ số nở khối , đơn vò : K -1 hay độ -1 ; β = 3α II.Bài tập : Bài 1:2Ở đầu một dây thép có đường kính 1mm có treo một quả nặng. Do tác dụng của quả nặng này, dây thép dài thêm một đoạn bằng như khi nung nóng dây thép thêm 20 o C. tính trọng lượng của quả nặng? Cho suất young của thép 2.10 11 (N/m 2 ), hệ số nở dài 12.10 -6 (K -1 ) ĐS: P=37,68(N) Trang 7 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Bài 2 : Một thanh hình trụ bằng đồng thau có tiết diện 25(cm 2 ) được đun nóng từ t 1 =0 o C đến nhiệt độ t 2 =100 o C. Cần tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực như thế nào để khi đó chiều dài của thanh vẫn giữ không đổi. Hệ số giãn nở dài của đồng thau là 18.10 -6 (K -1 ), suất đàn hồi là 9,8.10 10 (N/m 2 ). ĐS: 441.10 3 N Bài 3 : Cần phải đun nóng một thanh thép có tiết diện 100mm 2 lên bao nhiêu độ để thanh tthép đó dài thêm một đoạn đúng bằng khi nó bò căng dưới tác dụng của một lực 300(N)? hệ số nở dài của thép là 0,00001(K -1 ) suất young 20.10 10 (N/m 2 ) ĐS: o 5,1t =∆ CÂU HỎI TRẮC NGIỆM ƠN TẬP Câu 1:Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 9,8 m/s 2 . A. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 2: Chất điểm M chuyển động khơng vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F  . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là: A. p m.F= r r B. p F.t= r r C. F.t p m = r r D. p F.m= r r Câu 3: Một chất điểm m bắt đầu trượt khơng ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là A. p = mgsinαt B.p = mgt C.p = mgcosαt D.p = gsinαt Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai: A. Động lượng là một đại lượng vectơ B. Xung của lực là một đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều khơng đổi Câu 5:Quả cầu A khối lượng m 1 chuyển động với vận tốc 1 v va chạm vào quả cầu B khối lượng m 2 đứng n. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc 2 v . Ta có: A. 22111 )( vmmvm  += B. 2211 vmvm  −= C 2211 vmvm  = D. 22111 )( 2 1 vmmvm  += Câu 6: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, V  vận tốc đạn lúc thốt khỏi nòng súng. Giả sử động lượng được bảo tồn. Vận tốc súng là: A. V M m v   = B. V M m v   −= C. V m M v   = D. V m M v   −= Câu 7: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng n và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A.v 1 = 0 ; v 2 = 10m/s B. v 1 = v 2 = 5m/s C.v 1 = v 2 = 10m/s D.v 1 = v 2 = 20m/s Câu 8: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thốt khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là: A.6m/s B.7m/s C.10m/s D.12m/s Câu 9:Viên bi A có khối lượng m 1 = 60g chuyển động với vận tốc v 1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m 2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc 2 V  . Sau va chạm, hai viên bi đứng n. Vận tốc viên bi B là: Trang 8 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân A. smv / 3 10 2 = B. smv /5,7 2 = C. smv / 3 25 2 = D. smv /5,12 2 = Câu 10:Một chất điểm chuyển động khơng vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10 -2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A.2.10 -2 kgm/s B.3.10 -1 kgm/s C.10-2kgm/s D.6.10-2kgm/s Câu 11: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là ? A. 20. B. 6. C. 28. D. 10 Câu 12:Thả rơi một vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng của vật là : ( g = 10m/s 2 ). A. 2 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 20 kg.m/s D. 10 kg.m/s Câu 13:Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m o = 1tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v 1 = 400m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là : A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s Câu 13:Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m 1 = 300g và m 2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v 1 = 2m/s và v 2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản . Độ lớn vận tốc sau va chạm là A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. -0,43 m/s. D. 1,4 m/s. Câu 14:Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau và va chạm nhau (va chạm đàn hồi xun tâm). Muốn sau va chạm m 2 đứng n còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu ? Cho biết v 1 = 2m/s. A. 1 m/s B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s. Câu 15:Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. 1,5kg.m/s; B. -3kg.m/s; C. -1,5kg.m/s; D. 3kg.m/s; Câu 16:Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Khi khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo tồn. B. Vật rơi tự do khơng phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực. C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác( Mặt Trời, các hành tinh ). D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ khơng đổi Câu 17: Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vng góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 18: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. Trang 9 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân B.Viên đạn đang bay xun vào và nằm gọn trong bao cát. C.Viên đạn xun qua một tấm bia trên đường bay của nó. D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. Câu 19 : Một ơ tơ A có khối lượng m 1 đang chuyển động với vận tốc 1 V ur đuổi theo một ơ tơ B có khối lượng m 2 chuyển động với vận tốc 2 V ur . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là : A. ( ) 1 2 AB 1 p m v v= − r r r B. ( ) 1 2 AB 1 p m v v= − − r r r C. ( ) 1 2 AB 1 p m v v= + r r r D. ( ) 1 2 AB 1 p m v v= − + r r r . Câu 21: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng n. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc (va chạm mềm xun tâm). Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là : A. v 3 B.v C.3v D. v 2 . Câu 22: Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ biến thiên động lượng của nó là : A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 1,1 kg.m/s. Câu 23: Câu nào khơng thuộc định luật bảo tồn động lượng: A. Véc tơ động lượng của hệ kín được bảo tồn. B. Véc tơ động lượng của hệ kín trước và sau tương tác khơng đổi. C. / 22 / 1 1 2211 vmvmvmvm +=+ d. n21 p ppp +++= Câu 24: Đơn vị nào khơng phải đơn vị của động lượng: A. kg.m/s. B. N.s. C. kg.m 2 /s D. J.s/m Câu 25: Chọn câu sai : A. Trong đá bóng, khi thủ mơn bắt một quả bóng sút rất căng, người đó phải làm động tác kéo dài thời gian bóng chạm tay mình (thu bóng vào bụng). B. Khi nhảy từ trên cao xuống nền đất rất cứng, người đó phải khuỵu chân lúc chạm đất. C. Khi vật có động lượng lớn, muốn giảm động lượng của vật xuống đến khơng phải kéo dài thời gian vì lúc đó lực do vật gây ra rất lớn, nên phải làm cho gia tốc chuyển động của vật giảm từ từ có nghĩa là ta phải kéo dài thời gian. Cùng tượng tự: khơng thể thay đổi vận tốc vật một cách đột ngột. D. Có thể thay đổi vận tốc một các nhanh chóng bằng cách giảm thời gian tác dụng lực, và tăng cường độ tác dụng lực. Dùng dữ liệu sau để trả lời câu 26 đến 29 Hai vật có khối lượng m 1 = 1kg và m 2 = 3kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3m/s và v 2 =1m/s. độ lớn hà hướng động lượng của hệ hai vật trong các trường hợp sau là: Câu 26: 1 v và 2 v cùng hướng: A. 4 kg.m/s. B. 6kg.m/s. C. 2 kg.m/s. D. 0 kg.m/s. Câu 27: 1 v và 2 v cùng phương, ngược chiều: Trang 10 [...]... thì phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại Câu 34: Chọn câu Sai: A Sứa hay mực, nó đẩy nước từ trong các túi (sứa) hay trong các ống (mực) ra phía sau, làm nó chuyển động về phía trước B Sứa hay mực, nó thay đổi tư thế các ống hay túi thì hướng chuyển động cũng thay đổi C Sứa hay mực, nó hút nước vào các túi (sứa) hay trong các ống (mực), làm nó chuyển động về phía trước D Các tên lửa vũ trụ... lượng có giá trị bằng thương số giữa cơng A và thời gian t cần thiết để thực hiện cơng ấy C Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của người, máy, cơng cụ… D Cho biết cơng thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, cơng cụ… 2 Cơng thức tính cơng suất là: A Cơng suất P = A/t B Cơng suất P = F.s / t C Cơng suất P = F.v D Cơng suất P = F.v 3 Đơn vị cơng suất là: A kg.m2/s2 B J/s C W D kg.m2/s3... đàn hồi động năng tồn phần khơng đổi B Va chạm đàn hồi và va chạm mềm đều xảy ra trong thời gian rất ngắn C Năng lượng của hai vật va chạm khơng đổi D Hai vật sau va chạm mềm chuyển động có cùng vầ tốc hay dính vào nhau Câu 70: Chọn câu Đúng Vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi là: ( m 2 − m1 ) v 1 + 2 m 1 v 1 / ( m1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 ; v2 = m1 + m 2 m1 + m 2 ( m1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 / ( m 1 . câu Sai: A. Sứa hay mực, nó đẩy nước từ trong các túi (sứa) hay trong các ống (mực) ra phía sau, làm nó chuyển động về phía trước. B. Sứa hay mực, nó thay đổi tư thế các ống hay túi thì hướng. 0 : Hệ nhận nhiệt lượng (hay thu nhiệt lượng ) Q < 0 : Hệ nhả nhiệt lượng ( hay truyền nhiệt lượng ) A > 0 : Hệ nhận công từ bên ngoài A < 0 : Hệ sinh công ( hay thực hiện công ) 2. Áp. mực, nó thay đổi tư thế các ống hay túi thì hướng chuyển động cũng thay đổi. C. Sứa hay mực, nó hút nước vào các túi (sứa) hay trong các ống (mực), làm nó chuyển động về phía trước. D. Các tên

Ngày đăng: 11/05/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan