Nghiên cứu vai trò của người phụ nữ dân tộc H’Mông trong phát triển kinh tế hộ gia đình tai xã Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn

100 402 0
Nghiên cứu vai trò của người phụ nữ dân tộc H’Mông trong phát triển kinh tế hộ gia đình tai xã Xuân Lạc  huyện Chợ Đồn  tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN DÍA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN DÍA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 - PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Lành Ngọc Tú Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn” trường chuyên nghiệp nói chung trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Thực tập tốt nghiệp bước quan trọng sinh viên cuối khóa Đây giai đoạn quan trọng nhằm củng cố kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời nâng cao kỹ thực hành Được trí trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế &PTNT, tiến hành thực tập khóa luận: “Nghiên cứu vai trò người phụ nữ dân tộc H’Mông phát triển kinh tế hộ gia đình tai xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình giảng viên Th.S Lành Ngọc Tú, giúp đỡ tận tình cán UBND xã Xuân Lạc.Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo toàn thể cán UBND xã Xuân Lạc Với trình độ thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên , tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Văn Día ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết chọn mẫu nhóm hộ điều tra xã Xuân Lạc 26 Bảng 3.2: Tiêu chí phân loại hộ điều tra 26 Bảng 4.1 Cơ cấu đất đai xã Xuân Lạc năm 2015 31 Bảng 4.2: Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn xã Xuân Lạc giai đoạn 2013 2015 36 Bảng 4.3: Số trường, lớp, học sinh đến trường năm 2015 38 Bảng 4.4: Diện tích, suất sản lượng số trồng 2015 40 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2013 - 2015 42 Bảng 4.6: Một số thông tin chung hộ điều tra xã Xuân Lạc 2016 45 Bảng 4.7: Nhà phương tiện sinh hoạt hộ điều tra 2016 49 Bảng 4.8: Thực trạng đất sản xuất nhóm hộ phân theo mức thu nhập 2016 50 Bảng 4.9: Sự phân công lao động hộ gia đình khâu sản xuất nông nghiệp 2016 53 Bảng 4.10: Kiểm soát giá trị sản xuất nguồn lực tài hộ gia đình 55 Bảng 4.11 Tình hình quản lý vốn vay hộ năm 2015 57 Bảng 4.12: So sánh thu nhập vợ tạo so với chồng hộ gia đình nhóm hộ điều tra xã Xuân Lạc năm 2015 59 Bảng 4.13: Tình hình sử dụng thời gian ngày phụ nữ H’Mông nhóm hộ điều tra xã năm 2016 61 Bảng 4.14: Sự tham gia phụ nữ dân tộc H’Mông tổ chức quyền đoàn thể 63 Bảng 4.15: Thực trạng phụ nữ H’Mông nhóm hộ tham gia hội họp địa phương 64 Bảng 4.16: Tình hình tiếp cận thông tin phụ nữ dân tộc H’Mông xã Xuân Lạc 2016 68 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Thể quyền đứng tên sử dụng đất nhóm hộ 2016 51 iv DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KHKT : Khoa học kỹ thuật TC – CĐ - ĐH : Trung cấp – Cao Đẳng – Đại học THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban nhân dân MTTQ : Mặt trận tổ quốc CSHT : Cơ sở hạ tầng BQ : Bình quân v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình kinh tế hộ gia đình 2.1.2 Quan điểm tăng trưởng phát triên kinh tế 2.1.3 Một số lý luận chung giới giới tính 2.1.4 Vai trò phụ nữ gia đình xã hội 2.1.5 Các tiêu đánh giá vai trò người phụ nữ H’Mông phát triển kinh tế hộ gia đình 12 2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 13 2.1.7 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển phụ nữ 16 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 2.2.1 Tình hình thay đổi phụ nữ giới 19 2.2.2.Phụ nữ Việt Nam vai trò họ phát triển kinh tế gia đình hoạt động xã hội 20 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 22 vi Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 25 3.3.3.Phương pháp xử lý phân tính số liệu 27 3.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 4.1.1.Điều kiên tự nhiên 29 4.1.2 Một số đặc điểm chung kinh tế xã hội nhân văn xã Xuân Lạc 35 4.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất xã 43 4.2 Thực trạng vai trò phụ nữ H’Mông phát triển kinh tế hộ gia đình xã Xuân Lạc, huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 45 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra xã 45 4.2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ H’Mông nhóm hộ điều tra xã 52 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới vai trò người phụ nữ H’Mông phát triển kinh tế hộ gia đình xã Xuân Lạc, huyên chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 65 4.3.1 Quan điểm bất bình đẳng giới tồn 65 4.3.2 Trình độ học vấn chuyên môn phụ nữ H’Mông thấp 66 4.3.3 Khả tiếp cận thông tin người phụ nữ dân tộc H’Mông 67 vii 4.4 Những thành tựu hạn chế việc khai thác, phát huy vai trò phụ nữ H’Mông xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 73 4.4.1 Mặt thành tựu 70 4.4.2 Mặt hạn chế 71 4.5 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ H’Mông phát triển kinh tế hộ gia đình xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 72 4.5.1 Quan niệm bất bình đẳng giới tồn 72 4.5.2 Bản thân người phụ nữ H’Mông 73 4.5.3 Giải pháp 74 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 77 5.2.1 Đối với nhà nước 77 5.2.2 Đối với quyền, đoàn thể địa phương 78 5.2.3 Đối với người nông dân 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, phụ nữ nông thôn nhận thức phát huy vai trò sản xuất nông nghiệp, ngành kinh tế phi nông nghiệp, hoạt động xã hội cộng đồng nông thôn Phát triển kinh tế thị trường đem lại nhiều hội cho phụ nữ, đồng thời nảy sinh tác động tiêu cực cho phụ nữ, họ phải lo toan nhiều cho sống gia đình, quan hệ xã hội Một số phụ nữ chưa hiểu rõ quyền mặt pháp lý học vấn thấp, thời gian làm việc đồng nội trợ cao, thời gian để tham gia hội họp cộng đồng, tiếp cận thông tin để nâng cao kiến thức hiểu biết Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm phát huy vai trò phụ nữ xã hội đặc biệt vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiếu số sinh sống Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia phát huy vai trò lĩnh vực khu vực nông thôn Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ngày 8/3/1965, đánh giá cao cống hiến phụ nữ miền Nam, Đảng, Chính phủ Bác Hồ tặng trướng thêu tám chữ vàng “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang” Từ danh hiệu dành cho phụ nữ nước Đây phẩm chất cốt lỗi phụ nữ Việt Nam, khắc sâu vào lòng tự hào dân tộc, trở thành tượng đài phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước có nhiều tác động tích cực lẫn tiêu cực tới người toàn xã hội nói chung với người phụ nữ nói riêng, có phận phụ nữ trẻ sống gấp, sống buông thả Trước thực trạng đó, cần phải chủ động định hướng tuyên truyền, 77 nhóm hộ nghèo Trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập, phụ nữ nam giới đóng vai trò quan trọng sản xuất, hoạt động tái sản xuất phụ nữ đảm nhiệm công việc nội trợ chăm sóc chủ yếu nhận chia sẻ từ phía người chồng Thêm vào tiếng nói họ việc đưa định công việc quan trọng gia đình ngày có trọng lượng góp phần không nhỏ vào thu nhập gia đình + Đa số phụ nữ H’Mông nhận thức phần vai trò phát triển kinh tế gia đình vai trò xã hội Bên cạnh phận nhỏ phụ nữ chưa nhận thức vai trò phân công lao động chưa bình đẳng nhóm hộ đặc biệt khó khăn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo triển khai nghị bình đẳng giới Đặc biệt triển khai đến địa phương “chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020” theo Quyết định số 2351/QĐ TTg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chỉ đạo ban ngành có liên quan tích cực tuyên tuyền phương tiện thông tin đại chúng chiến lược bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Đôn đốc công tác kiểm tra, giám sát việc thực Quyết định số 2351/QĐ - TTg Thủ Tướng Chính Phủ, luật bình đẳng giới chế độ sách phụ nữ + Có thêm sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi, để họ đóng góp tham gia nhiều vào phát triển kinh tế + Xây dựng chương trình nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn cần đặc biệt quan tâm đến dự án dành riêng cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ H’Mông địa bàn xã 78 + Ban hành thực thi biện pháp mạnh để xoá bỏ định kiến giới; tăng cường biện pháp khôi phục hương ước lành mạnh; coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ… 5.2.2 Đối với quyền, đoàn thể địa phương - Tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân luật bình đẳng giới, luật hôn nhân gia đình đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc triển khai định luật nói Đặc biệt Hội liên hiệp phụ nữ huyện xã cần sát với phụ nữ nói chung phụ nữ H’Mông nói riêng để kịp thời đề xuất với cấp có thẩm quyền chỉnh sửa, bổ sung nội dung quy định cho phù hợp với thực tế địa phương - Tổ chức nhiều chương trình, nhiều đợt tập huấn có lồng ghép nội dung bình đẳng giới, thu hút tham gia nam nữ nhằm nâng cao nhận thức giới cho người dân Tạo công bằng, bình đẳng gia đình địa phương - Hỗ trợ tăng thêm nguồn vốn vay tín chấp qua tổ chức đoàn thể để nữ giới có hội tiếp cận dễ dàng với tín dụng Hướng dự án vay vốn tới đối tượng hộ có phụ nữ làm chủ, tăng lượng vốn vay hộ cho chị em có điều kiện mở rộng sản xuất - Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tìm kiếm thị trường cho nông sản phẩm Tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới có việc làm chỗ, có điều kiện để phát triển kinh tế gia đình, có điều kiện chia sẻ lẫn thực vai trò sản xuất, tái sản xuất - Chính quyền đoàn thể địa phương cần xem xét nhu cầu phụ nữ nói chung phụ nữ H’Mông nói riêng sở để mở lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng kiến thức mặt phù hợp với nhu cầu chị em Giúp đỡ chị em vấn đề sống phát triển kinh tế Các lớp tập huấn cần quy định tỷ lệ nam giới nữ giới tham gia 79 - Thành lập nhóm phụ nữ giúp làm kinh tế, tăng thu nhập cải thiện sống - Tổ chức lớp học cho nam, nữ niên địa bàn xã Đặc biệt người lập gia đình để xóa bỏ tư tưởng lạc hậu, cổ hủ định kiến người phụ nữ - Tăng cường vận động tuyên truyền, thực sách Đảng Nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế gia đình cho chị em phụ nữ áp dụng thực tế địa pương - Đôn đốc chị em phụ nữ địa bàn xã nói chung phụ nữ H’Mông nói riêng vào hoạt động khoa học kỹ thuật, mở rộng tay nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ, giúp họ bước thoát khỏi cảnh nghèo đói * Xây dựng môi trường thuận lợi khuyến khích, động viên để phụ nữ H’Mông tự tin tham gia vào công việc gia đình xã hội - Tại Bản hội phụ nữ H’Mông cần triển khai nhiều chương trình hoạt động tập thể đặc biệt hoạt động dành riêng cho phụ nữ để tham gia nhiều dần xóa tư tưởng tự ti, rụt rè…Từ để họ đẩy mạnh khẳng định vai trò * Tăng khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực cho phụ nữ H’Mông - Trong vấn đề tín dụng, ngân hàng cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, cho chương trình vay đến với phụ nữ nam giới bình đẳng Ngân hàng cần thông tin cách đầy đủ đến hộ gia đình cách cụ thể hình thức tín dụng mà họ tham gia - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền thực bình đẳng giới Các cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể cần nâng cao nhận thức vai trò phụ nữ công tác cán nữ Từ có 80 sách đào tạo, bồi dưỡng cán nữ nhằm tăng tỷ lệ phụ nữ nói chung phụ nữ H’Mông nói riêng tham gia cấp lãnh đạo địa phương * Làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe đời sống cho phụ nữ H’Mông - Tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân, thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình Mỗi gia đình nên có để chăm sóc nuôi dạy cho tốt ổn định kinh tế gia đình - Phụ nữ thường phải chịu nhiều can thiệp y tế nam giới Do họ phải chịu hậu nặng nề việc sinh nở Vì làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe tốt cho phụ nữ giúp họ hiểu biết sức khỏe sinh sản, giúp họ khỏe mạnh , nhiễm bệnh sinh an toàn Vấn đề đặt việc thực kế hoạch hóa gia đình không tập trung vào đối tượng nữ giới mà phải vận động tuyên truyền nam giới thực hiện, làm cho cộng đồng hiểu ý nghĩa việc thực kế hoạch hóa gia đình Có chị em phụ nữ H’Mông đảm bảo sức khỏe có thời gian chăm sóc cái, điều kiện phát triển kinh tế gia đình Vì chiến lược dân số phải đôi với việc nâng cao chất lượng sống người dân đặc biệt phụ nữ trẻ em để phát triển cách bền vững số lượng lẫn chất lượng Muốn làm điều cấp quyền, đoàn thể, hội phụ nữ cần tích cực việc vận động gia đình không sinh thứ 3, tổ chức khám chữa bệnh định kì, vận động 100% phụ nữ có thai tiêm phòng uống thuốc bổ[10] - Bên cạnh phải giảm cường độ lao động cho phụ nữ đặc biệt phụ nữ H’Mông họ phải làm việc tạo thu nhập họ đảm nhiệm hết công việc nội trợ gia đình nên nhiều thời gian vui chơi, giải trí Đây giải pháp thiết thực nâng cao vai trò phụ nữ việc nuôi dưỡng đảm bảo sức khỏe cho phụ nữ 81 5.2.3 Đối với người nông dân Đối với người dân nói cần phải tự tìm hiểu sách Đảng Nhà nước tuyên truyền luật bình đẳng giới, luật hôn nhân gia đình để tự nâng cao hiểu biết mình, cần có trao đổi thông tin, kinh nghiệm sản xuất người dân với thành viên gia đình Bản thân người dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn bình đẳng giới Những chủ hộ nam giới phải có nhìn tích cực phụ nữ, cần khuyến khích, động viên, ủng hộ người phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội giúp họ giảm bớt gánh nặng công việc gia đình đảm nhiệm tốt vai trò tong thực định gia đình, kể định liên quan đến tài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Vân Anh- Lê Ngọc Hùng ( 2008), “phụ nữ giới phát triển”, Nxb phụ nữ Đỗ Trung Hiếu (2011), Bài giảng, “ Kinh tế hộ trang trại”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Châu (2010), “Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Thị Minh Hà (2010), “Bài giảng giới KN& PTNT”, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Thị Minh Hà (2010), “Bài giảng, Giới khuyến nông phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hoàng Quỳnh Hoa (2014), Đề tài, “Nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình xã Hưng Đạo - TP Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng” Lê Thị Nhâm Tuyết (2008), “Việc làm phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Khoa học phụ nữ (2001), “Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia” Nguyễn Linh Khiếu (2013), “Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ” 10 UBND xã Xuân Lạc: Đề án xây nông thôn xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015 83 Tài liệu từ Internet 11 Trang web http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2009/3/183090 (Ths Lê Thị Linh Trang) 12 Trang web http://www.chinhphu.vn/vanbanpq (Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng) 13 Trang web http://www.diendankienthuc.net/, tăng trưởng kinh tế,phát triển kinh tế ổn định 14 Trang web http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/08/861841 15 Trang web htt://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn 16 Trang web www.ubphunu – ncfaw.gov.vn ( TS Lê Ngọc Hùng) 17.http://tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1200/62916/Chinh-tri -Xahoi/Nhan-Ngay-Phu-nu-Viet-Nam nghi-ve tam-chu-vang 18 http://baodansinh.vn/tiep-can-dat-dai-cho-phu-nu con-nhieu-khoangtrong-d4181.html 19 http://luatvietnam.vn/VL/669/Quyet-dinh-092011QDTTg-cua-Thu-tuongChinh-phu-ve-viec-ban-hanh-chuan-ho-ngheo-ho-can-ngheo-ap-dung 20 http://baocaobang.vn/Nguoi-tot-viec-tot/Nguoi-phu-nu-Mong-lam-kinhte-gioi PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Ngày điều tra: Thôn: I Thông tin chung hộ điều tra: Họ tên người điều tra: Tuổi Dân tộc Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Phân loại hộ theo mức sống: Hộ khác Hộ cận nghèo Hộ nghèo Phân loại theo nghành: - Hộ nông : - Hộ kiêm: - Hộ kinh doanh buôn bán: Lao động nhân khẩu: STT Thành viên Tuổi Giới tính TĐHV Nghề nghiệp Đất sản xuất nhóm hộ phân theo mức thu nhập năm 2016 Loại đất ĐVT(sào) Diện tích đất Hộ khác Hộ cận nghèo Hộ nghèo Sào trồng lúa Diện tích đất Sào vườn Tài sản chủ yếu chủ hộ 9.1 Loại nhà: - Nhà kiên cố : - Nhà bán kiên cố : - Nhà tạm : 9.2 Các tài sản chủ yếu Tài sản Tivi Đài Xe máy Tủ lạnh Điện thoại Bếp ga Máy tuốt Máy cày, bừa Đơn vị Số lƣợng II Thông tin vai trò tham gia phụ nữ H’Mông 2.1 Mức Thu nhập trung bình vợ tạo so với chồng STT Công việc Thu nhập/tháng Vợ Cán Làm nông nghiệp Làm thuê Làm nội trợ Làm dịch vụ Nghề khác Chồng Cả hai a, Ngoài công việc ông(bà) làm thêm nghề phụ ? Thu nhập trung bình? b, Trong gia đình ông(bà) người nắm giữ tài ? 2.2 Thông tin phân công lao động a Đối với sản xuất nông nghiệp (Đánh dấu  Các khâu 1.Trộng trọt Chọn giống (quyết định chọn giống ) Làm đất (cày bừa ) Trồng Mua vật tư (phân bón ) Chắm sóc (bón phân làm cỏ ) Thu hoạch Bảo quản sau thu hoạch ( phơi, sấy…) Vợ Chồng Cả hai thuê Tìm thị trường tiêu thụ Bán nông sản ( định thời bán…) Chăn nuôi Chọn giống ( định nuôi gì…) Làm chuồng Mua vật tư (cám tăng trọng…) Chăm sóc Đi bán (quyết định thời điểm bán…) c Đối với hộ sản xuất kinh doanh (Đánh dấu  ) Các khâu Vợ Chồng Cả hai Người định khâu Loại mặt hàng kinh doanh Hướng kinh doanh Nơi mua, bán, giá mua, giá bán Người thực khâu Quản lý thu, chi toán Vận chuyển, bốc dỡ Trực tiếp bán hàng d Đối với hộ kiêm (Đánh dấu ) Các khâu Vợ Chồng Hoạt động sản xuất nông nghiệp - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ Cả hai Thuê Thuê - Bón phân - Phun thuốc - thu hoạch Các hoạt động khác - Buôn bán - Công nhân - Các nghề khác 2.3 Tình hình sử dụng thời gian phụ nữ H’Mông nam giới hộ điều tra Chỉ tiêu Vợ Làm việc tạo thu nhập Công việc nội trợ 2.1 Nấu ăn 2.2 Chợ búa 2.3 Vệ sinh, giặt giũ Dạy chăm sóc Giải trí,thư giãn 2.4 Thông tin quản lý nguồn lực gia đình - Ai người đứng tên quản lý sử dụng đất Vợ : Chồng : Cả hai : - Ai người định bán đất Vợ Chồng Chồng Cả hai Cả hai - Ai người định sử dụng nguồn vốn gia đình: Vợ Chồng Cả hai - Ai người định vay vốn: Vợ Chồng Cả hai - Ai người định sử dụng vốn vay: Vợ Chồng Cả hai - Ai người quản lý tiền chi tiêu gia đình: Vợ Chồng Cả hai -Ai người trả tiền vay vốn: Vợ Chồng Cả hai Thông tin việc tham gia họp địa phương ST Diễn giải T Đi họp phụ huynh Đi họp sản xuất Đi họp họ hàng Đi họp hội nông dân Đi họp hội phụ nữ Tham gia tập huấn Vợ Chồng Cả hai Mức độ tiếp cận thông tin phụ nữ H’Mông Chỉ tiêu Xem tivi Nghe đài Loa phát Sách báo Lớp tập huấn Đi họp Tham gia vào tổ chức hội phụ nữ Tiếp nhân thông tin từ tổ chức kinh tế, trị, xã hội, từ cấp xuống Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng III Thông tin khác - Người tham gia lớp tập huấn có chia sẻ với người gia đình không? - Ông (bà) có nhận thấy gia đình có bình đẳng giới chưa? - Nếu chưa ông (bà) thấy không bình đẳng việc gì? - Ông (bà) nghĩ cần thay đổi điều không? Và cần thay đổi cách nào? - Ông (bà) nghĩ công tác xã hội địa phương phụ nữ tham gia bình đẳng chưa? - Ở địa phương sách phụ nữ thể nghiêm túc chưa? - Ông (bà) có thường xuyên nghe tuyên truyền bất bình đẳng giới không? Ngƣời đƣợc hỏi Điều tra viên Hoàng Văn Día ... triển kinh tế hộ gia đình, phân công nhà trường tiến hành thực Khóa luận: Nghiên cứu vai trò người phụ nữ dân tộc H’Mông phát triển kinh tế hộ gia đình xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ... Nghiên cứu vai trò người phụ nữ dân tộc H’Mông phát triển kinh tế hộ gia đình tai xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kinh tế. .. xã - Nghiên cứu thực trạng vai trò phụ nữ H’Mông phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ khả đóng góp phụ nữ H’Mông xã phát triển kinh tế hộ gia

Ngày đăng: 07/07/2017, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan