1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ

10 923 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 155 KB

Nội dung

1. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUI TRÌNH NGIÊN CỨU KINH TẾ.  Xác định vấn đề cần nghiên cứu.  Thiết kế nghiên cứu  Chọn mẫu để nghiên cứu  Thu thập dữ liệu  Xử lý dữ liệu  Phân tích, trinh bày nghiên cứu.  Kết luận, báo cáo kết quả. 2. NGHIÊN CỨU KINH TẾ Nghiên cứu kinh tế là quá trình thu thập , ghi chép, phân tích dữ liệu 1 cách có hệ thống, có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định trong nghiên cứu kinh tế. Đối với ngành kinh tế tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt ở Việt Nam, có một số vấn đề nổi cộm như sau:  Suy thoái tài nguyên: đất, rừng, biển, khoáng sản, sinh vật.  Ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí  Chưa lượng hóa được chính xác giá trị tài nguyên cũng như các thiệt hại do ô nhiễm môi trường.  Thiếu đầu tư cho các trang thiết bị, máy móc thân thiện với môi trường.  Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường còn hạn chế. (Hiệu lực quản lý nhà nước thấp, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước thiếu ổn định, đội ngũ công chức ngành tài nguyên và môi trường còn mỏng, hạn chế nghiệp vụ; luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường còn chồng chéo, thiếu cơ chế chính sách, nguồn lực cho quản lý và giải quyết các vấn đề về tài nguyên và môi trường… 3. CÂY VẤN ĐỀ, CÂY MỤC TIÊU Cây vấn đề là một công cụ phân tích dưới dạng sơ đồ hình cây cho phép người tham gia phân tích hệ thống các nguyên nhân nổi trội trong vấn đề cần nghiên cứu, mục tiêu là tìm ra những nguyên nhân trung gian và nguyên nhân cụ thể (căn nguyên) của vấn đề, từ đó xây dựng các giải pháp trong cây mục tiêu. Mục đích của việc phân tích cây vấn đề là nhằm đảm bảo lập kế hoạch có căn cứ xác thực trên cơ sở phát hiện và xử lý được các nguyên nhân sâu xa gây trở ngại trong giải quyết vấn đề, chứ không chỉ nhằm giải quyết các hiện tượng bề ngoài. Tiến hành phân tích cây vấn đề đòi hỏi các phương pháp làm việc có sự tham gia như động não, thảo luận nhóm. Mô hình cây vấn đề gồm 3 phần chính: vấn đề chính, các nguyên nhân và các hậu quả.

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ 216

TẾ.

− Xác định vấn đề cần nghiên cứu

− Thiết kế nghiên cứu

− Chọn mẫu để nghiên cứu

− Thu thập dữ liệu

− Xử lý dữ liệu

− Phân tích, trinh bày nghiên cứu

− Kết luận, báo cáo kết quả

Nghiên cứu kinh tế là quá trình thu thập , ghi chép, phân tích dữ liệu

1 cách có hệ thống, có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định trong nghiên cứu kinh tế

Đối với ngành kinh tế tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt ở Việt Nam,

có một số vấn đề nổi cộm như sau:

− Suy thoái tài nguyên: đất, rừng, biển, khoáng sản, sinh vật

− Ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí

− Chưa lượng hóa được chính xác giá trị tài nguyên cũng như các thiệt hại do ô nhiễm môi trường

− Thiếu đầu tư cho các trang thiết bị, máy móc thân thiện với môi trường

− Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường còn hạn chế (Hiệu lực quản lý nhà nước thấp, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước thiếu ổn định, đội ngũ công chức ngành tài nguyên và môi trường còn mỏng, hạn chế nghiệp vụ; luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường còn chồng chéo, thiếu cơ chế chính sách, nguồn lực cho quản lý và giải quyết các vấn đề về tài nguyên và môi trường…

Cây vấn đề là một công cụ phân tích dưới dạng sơ đồ hình cây cho

phép người tham gia phân tích hệ thống các nguyên nhân nổi trội

trong vấn đề cần nghiên cứu, mục tiêu là tìm ra những nguyên nhân trung gian và nguyên nhân cụ thể (căn nguyên) của vấn đề, từ đó xây

Trang 2

dựng các giải pháp trong cây mục tiêu Mục đích của việc phân tích cây vấn đề là nhằm đảm bảo lập kế hoạch có căn cứ xác thực trên cơ

sở phát hiện và xử lý được các nguyên nhân sâu xa gây trở ngại trong giải quyết vấn đề, chứ không chỉ nhằm giải quyết các hiện tượng bề ngoài Tiến hành phân tích cây vấn đề đòi hỏi các phương pháp làm việc có sự tham gia như động não, thảo luận nhóm

Mô hình cây vấn đề gồm 3 phần chính: vấn đề chính, các nguyên nhân

và các hậu quả

Ví dụ: Sử dụng cây vấn đề phân tích tình trạng phát triển ngành

khí sinh học

Theo “Dự án hỗ trợ chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi ở

một số tỉnh Việt Nam”

Thời gian thực hiện 36 tháng (từ tháng 1/2003 đến hết tháng 12/2005,

nguồn vốn từ Chính phủ Hà Lan

Ô nhiễm môi

trường chăn nuôi

Ô nhiễm môi

trường chăn nuôi

Ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng

Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên (than, gỗ )

Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên (than, gỗ )

Sản xuất nông nghiệp không phát triển bền vững

Sản xuất nông nghiệp không phát triển bền vững

Không tiết kiệm được chi phí sản xuất

Không tiết kiệm được chi phí sản xuất

Không tiết kiệm được chi phí sinh hoạt

Không tiết kiệm được chi phí sinh hoạt

Chất thải không

được xử lý

Chất thải không

được xử lý Không tận dụng được năng lượng khí sinh học

Không tận dụng được năng lượng khí

sinh học Không tạo ra phân bón hữu cơ chất lượng cao từ ngành này

Không tạo ra phân bón hữu cơ chất lượng cao từ ngành này

Ngành khí sinh học chậm phát triển

Số lượng thiết bị ít Hiệu quả sử dụng thiết bị thấp Chưa

thương mại hóa ngành khí sinh học

Chưa thương mại hóa ngành khí sinh học

Chưa xây dựng được chiến lược phát triển

Chưa xây dựng được chiến lược phát triển Người dân

không đủ

vốn

Người dân

không đủ

vốn

Chất lượng công trình chưa tốt, chưa phù hợp

Chất lượng công trình chưa tốt, chưa phù hợp

Người dân không biết lợi ích

Người dân không biết lợi ích

Người dân chưa biết cách dùng

Người dân chưa biết cách dùng

Chưa đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ

Chưa đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ

Chưa

có cơ chế kiểm tra chất lượng, đăng ký tiêu chuẩn

Chưa

có cơ chế kiểm tra chất lượng, đăng ký tiêu chuẩn

Chưa

hỗ trợ

kinh phí

xây

dựng

cho

người

dân

Chưa

hỗ trợ

kinh phí

xây

dựng

cho

người

dân

Chưa đào tạo thợ xây

Chưa đào tạo thợ xây

Người

dân

chưa

được

tiếp cận

tín

dụng

Người

dân

chưa

được

tiếp cận

tín

dụng

Chưa tuyên truyền phổ biến cho người dân

Chưa tuyên truyền phổ biến cho người dân

Chưa hướng dẫn người dân cách sử dụng

Chưa hướng dẫn người dân cách sử dụng

Chưa đánh giá tác động tương quan

Chưa đánh giá tác động tương quan

Thiếu đầu tư nghiên cứu cho các Viện,

cơ quan

Thiếu đầu tư nghiên cứu cho các Viện,

cơ quan

Hậu quả

Vấn đề chính

Nguyên nhân Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Trang 3

Cây mục tiêu luôn đi cùng Cây vấn đề và hai công cụ này bổ trợ cho

nhau Nếu chiều phân tích của Cây vấn đề là từ trên xuống, thì chiều phân tích của Cây mục tiêu là từ dưới lên Lưu ý chiều mũi tên vẫn giữ nguyên thể hiện mối quan hệ nhân quả Cây mục tiêu, như tên gọi của nó, giúp địa phương/ngành xác định được các mục tiêu, cùng các giải pháp và hoạt động

Cách thực hiện:

Chuyển các nguyên nhân ở tầng dưới cùng của Cây vấn đề thành các hoạt động Ví dụ: nếu nguyên nhân được xác định là “Người dân chưa biết lợi ích” của khí sinh học do “Chưa được tuyên truyền phổ biến” thì hoạt động là “Tuyên truyền, phổ biến cho người dân” về lợi ích của khí sinh học

Chuyển các nguyên nhân ở tầng trên tiếp theo đó thành các giải pháp lớn hoặc mục tiêu cụ thể Ví dụ: nếu nguyên nhân được xác định là

“Số lượng thiết bị ít” thì mục tiêu cụ thể là “Tăng số lượng thiết bị” khí sinh học

Chuyển tuyên bố về vấn đề thành mục tiêu chung hay mục đích Ví dụ: nếu vấn đề là “ngành khí sinh học chưa được phát triển” thì mục tiêu chung là “Phát triển ngành khí sinh học”

Mục tiêu được thực hiện sẽ kéo theo các kết quả tương ứng hay hiệu ứng tác động

Trang 4

Ví dụ: Xác định cây mục tiêu phát triển ngành khí sinh học

Trong quá trình thực hiện, yêu cầu mọi thành viên phải quan tâm đến tất cả các nguyên nhân và cùng nhau thảo luận tìm ra giải pháp, ý tưởng để giải quyết vấn đề hoặc mâu thuẫn chính yếu trên cơ sở giải quyết các nguyên nhân Dùng card viết và dán giải pháp – ý tưởng lên từng nguyên nhân Đây chính là các ý tưởng mới để tiến hành thử nghiệm, nghiên cứu Từ đây lựa chọn ý tưởng nghiên cứu mới, có tính thực tiễn, khả thi để bắt đầu tổ chức nghiên cứu

Khung logic là một công cụ quản lý với mục đích tạo ra thiết kế tốt thể hiện tính logic của nghiên cứu và các cấu phần mà nó đóng góp, được sử dụng để hỗ trợ người lập kế hoạch nghiên cứu cấu trúc và định dạng ý tưởng của họ trong một mẫu tiêu chuẩn một cách rõ ràng.Khung logic đầy đủ là một ma trận 4x4 Chiều dọc của khung là cấp bậc mục tiêu bao gồm: Mục đích, mục tiêu, kết quả nghiên cứu Chiều ngang của khung bao gồm : Chỉ tiêu, phương tiện, giả thuyết, phương pháp

Khung logic nghiên cứu cần mô tả các hoạt động của nghiên cứu một cách chi tiết, chỉ ra làm thế nào mục tiêu nghiên cứu sẽ đạt được Việc

mô tả cần có thứ tự và có mối quan hệ với nhau của các hoạt động/nội

Giảm ô nhiễm

MT chăn nuôi

Giảm ô nhiễm

MT chăn nuôi

Cải thiện sức khỏe cộng đồng

Giảm nguy cơ cạn kiệt TN (than, gỗ )

Giảm nguy cơ cạn kiệt TN (than, gỗ )

Sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững

Sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững

Tiết kiệm được chi phí sản xuất

Tiết kiệm được chi phí sản xuất

Tiết kiệm được chi phí sinh hoạt

Tiết kiệm được chi phí sinh hoạt

Chất thải được xử

Chất thải được xử

lý Tận dụng được năng lượng khí sinh học Tạo ra phân bón hữu cơ chất lượng cao từ ngành này

Tạo ra phân bón hữu cơ chất lượng cao từ ngành này

Phát triển ngành khí sinh học

Tăng số lượng thiết bị Hiệu quả sử dụng thiết bị cao Thương

mại hóa ngành khí sinh học

Thương mại hóa ngành khí sinh học

Xây dựng được chiến lược phát triển

Xây dựng được chiến lược phát triển Người dân

đủ vốn

Người dân

đủ vốn trình tốt, phù hợpChất lượng công

Chất lượng công trình tốt, phù hợp

Người dân biết lợi ích

Người dân biết lợi ích Người dân biết cách

sử dụng

Người dân biết cách

sử dụng

Đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ

Đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ

Xây dựng cơ chế kiểm tra chất lượng, đăng ký tiêu chuẩn

Xây dựng cơ chế kiểm tra chất lượng, đăng ký tiêu chuẩn

Hỗ trợ

kinh phí

xây

dựng

cho

người

dân

Hỗ trợ

kinh phí

xây

dựng

cho

người

dân

Đào tạo thợ xây

Đào tạo thợ xây

Hỗ trợ

người

dân tiếp

cận tín

dụng

Hỗ trợ

người

dân tiếp

cận tín

dụng

Tuyên truyền phổ biến cho người dân

Tuyên truyền phổ biến cho người dân

Hướng dẫn người dân cách sử dụng

Hướng dẫn người dân cách sử dụng

Giám sát, đánh giá tác động tương quan

Giám sát, đánh giá tác động tương quan

Hỗ trợ nghiên cứu cho các Viện,

cơ quan

Hỗ trợ nghiên cứu cho các Viện,

cơ quan

Hiệu ứng tác động

Mục đích

(Mục tiêu chung)

Mục tiêu cấp 1

(Mục tiêu cụ thể)

Mục tiêu cấp 2

(Kết quả)

Mục tiêu cấp 3

(Nội dung hoạt động)

Trang 5

Bên cạnh khung logic đầy đủ, cũng có một số nghiên cứu sử dụng khung logic đơn giản để thể hiện thiết kế nghiên cứu chỉ bao gồm 1 chiều với các nội dung: mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, nội dung hoạt động, các chỉ tiêu đo lường, phương pháp nghiên cứu

Khung logic nghiên cứu đơn giản

Mục

đích

nghiên

cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Nội dung hoạt động

Chỉ tiêu đo lường

Phương pháp nghiên cứu

1.1.2

1.2 1.2.1

1.2.2

Trên cơ sở khung logic nghiên cứu đã xác định các cấu phần : Mục đích, mục tiêu, kết quả, nội dung/hoạt động nghiên cứu ; tiếp tục xác định các phương pháp nghiên cứu cụ thể cho từng nội dung nghiên cứu ; và ứng với từng phương pháp nghiên cứu dự toán các nguồn lực cần thiết; cuối cùng là địa điểm và thời gian tiến hành

Các nội dung trong khung logic nghiên cứu

Mục đích hay mục tiêu tổng thể là mục tiêu ở cấp cao hoặc là tác động có tính lâu dài của nghiên cứu ở trong vùng, khu vực hoặc quốc gia

Mục tiêu hay mục tiêu cụ thể là tác động trực tiếp, đo đếm được của nghiên cứu, đó chính là kết quả cuối cùng được hoàn thành của nghiên cứu

Các mục tiêu nghiên cứu cần cụ thể, đo lường được kết quả của nghiên cứu Các mục tiêu cũng sẽ là cơ sở để xác định phương pháp luận nghiên cứu và đánh giá kết quả nghiên cứu Không được nhầm lẫn giữa mục tiêu và mục đích tổng thể, mục tiêu là cụ thể và trực

Trang 6

tiếp.Các mục tiêu cần được viết vắn tắt và cô đọng để mô tả những gì

mà nghiên cứu mang lại Mỗi một mục tiêu không viết quá 2 câu

Kết quả (các sản phẩm đầu ra) là kết quả mà nghiên cứu bảo đảm đạt được.

Nghiên cứu sẽ hoàn thành cái gì? Đây là các kết quả của nghiên cứu hoặc đầu ra thích hợp để dự án đạt được các mục tiêu cụ thể và cũng

là điều mà nhà nghiên cứu cam kết sẽ tạo ra theo như kế hoạch Đầu ra của nghiên cứu cần được làm rõ như là các kết quả mà chúng là cần thiết để bảo đảm cho việc đạt được mục tiêu của nghiên cứu Đầu ra cần được viết dưới dạng chuỗi các kết quả theo thời gian Trong nghiên cứu, nó có thể là các đầu ra cụ thể của năm thứ 1, năm tiếp theo, mà trong đó kết quả cuối cùng cần được chỉ ra ở từng thời điểm cụ thể trong khung logic

Nội dung nghiên cứu hay các hoạt động nghiên cứu là các hành động chủ chốt được tiến hành nhằm tạo ra được kết quả đầu ra.

Chỉ tiêu đo lường: các chỉ tiêu/chỉ báo cho biết việc đạt được các mục

tiêu ở các cấp độ Đây là các thông số để đo lường, thẩm định mức độ đạt được của các mục tiêu ở các cấp độ, nó bao gồm các thông số định lượng, định tính, chất lượng và thời gian hoàn thành

Phương tiện là các nguồn cụ thể của các dữ liệu cần thiết để xem xét mức độ đạt được của các mục tiêu ở các cấp độ để thẩm định các chỉ tiêu.

Các giả định là các sự kiện, điều kiện, quyết định quan trọng, nằm ngoài sự quản lý của nghiên cứu nhưng lại rất thiết để đạt được mục tiêu ở các cấp độ khác nhau

Phương pháp nghiên cứu là giải pháp, tiếp cận nghiên cứu, công cụ nghiên cứu, thực nghiệm để thực hiện nội dung nghiên cứu và giúp cho nghiên cứu đạt được kết quả và mục tiêu Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm việc kiểm nghiệm một giả thuyết thông qua thử nghiệm hoặc tiến hành khảo sát, điều tra, đánh giá Các thiết kế thử

Trang 7

tin cậy và có thể xử lý thống kê hoặc các công cụ đánh giá để kiểm định giả thuyết Cần chỉ ra phương pháp thu thập số liệu cụ thể cho từng chỉ tiêu đã được đưa ra, phương pháp kiểm tra, khảo sát, công cụ thống kê

Tên đề tài nghiên cứu khoa học cũng một phần nói lên sự hiểu biết và đánh giá về người nghiên cứu Để đảm bảo cho chất lượng nghiên cứu sau này, khi hình thành tên đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu phải căn cứ vào việc phải đảm bảo đề tài:

- Có ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết của bộ môn khoa học;

xây dựng cơ sở lý thuyết mới hoặc làm rõ một số vấn đề lý thuyết đang tồn tại … ; những phát triển mới nhất về vấn đề nghiên cứu …

- Có giá trị thực tiễn: giải quyết các vấn đề, khó khăn, vướng mắc

trong sản xuất, kinh doanh, quản lý … ; xây dựng luận cứ cho các chương trình phát triển kinh tế-xã hội của ngành, của địa phương …;

- Có tính cấp thiết: rất cần thiết phải thực hiện nghiên cứu vào thời

điểm hiện tại

- Có tính khả thi: có đủ điều kiện cho việc hoàn thành đề tài, như: cơ

sở thông tin, tư liệu; phương tiện thiết bị thí nghiệm, nếu cần; có người hướng dẫn khoa học và các cộng tác viên khác; có đủ thời gian…;

- Phù hợp với sở thích, sở trường của người nghiên cứu

Việc đặt tên đề tài một cách chuẩn xác là rất quan trọng vì tên đề tài chỉ rõ đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cái gì, còn phạm vi nghiên cứu chỉ rõ giới hạn

về mặt không gian, thời gian và quy mô của vấn đề nghiên cứu Tên

đề tài phải ngắn, gọn, súc tích, ít chữ nhất nhưng chứa đựng nhiều thông tin nhất Ngôn ngữ dùng trong tên đề tài phải rõ ràng, chuẩn xác

để có thể được hiểu theo một nghĩa duy nhất, không được tạo khả năng hiểu thành nhiều nghĩa Tên đề tài phải thống nhất với mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và nội dung nghiên cứu đã được xsc định và trình bày trong đề tài

Tên đề tài tránh dài dòng, nên ít chữ, chứa nhiều thông tin và key word

Tránh đặt tên có nhiều từ: của, thì, là…

Trang 8

Không nên đặt tên đề tài bằng những cụm từ có độ bất định cao về thông tin, như:

- Vài suy nghĩ về …

- Thử bàn về …

- Về vấn đề …

- Góp phần vào …

Cách đặt tên đề tài mập mờ trên đây chỉ thích hợp cho một bài báo chứ không thích hợp cho một công trình khoa học, như luận văn, luận

án và các công trình khoa học khác

Lý do phải thực hiện tổng quan vấn đề nghiên cứu khi NCKH vì: Khi trình bày mục tổng quan nghiên cứu để làm rõ tàm quan trọng của vấn

đề trên cơ sở những nghiên cứu trước đã có Chứng minh được vì sao vấn đề này đang được quan tâm Chỉ ra được những ưu nhược điểm, những gì đã làm được và những gì đang còn thiếu sót của những

nghiên cứu trước đó Từ đó làm nghiên cứu cho đề tài dựa trên những

lỗ hổng , mặt hạn chế của những nghiên cứu đó

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các

mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc

dữ liệu đã xử lý Như vậy, dữ liệu thứ cấp không phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập

Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm là giúp tiết kiệm tiền bạc, thời gian

Nhưng cần chú ý đến nhược điểm trong sử dụng là:

• Dữ liệu thứ cấp thường đã qua xử lý nên khó đánh giá được mức

độ chính xác, mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu

• Số liệu thứ cấp này đã được thu thập cho các nghiên cứu với các mục đích khác và có thể hoàn toàn không hợp với vấn đề của chúng ta; khó phân loại dữ liệu; các biến số, đơn vị đo lường có thể khác nhau

Dữ liệu sơ cấp: Khi dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp

trả lời các câu hỏi nghiên cứu của chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra Các dữ liệu tự

Trang 9

thu thập này được gọi là dữ liệu sơ cấp Hay nói cách khác, dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập

cứu phổ biến nhất dựa trên các bảng hỏi Việc khảo sát có thể thực hiện bằng cách phỏng vấn (phỏng vấn khảo sát) hoặc gửi thư (bưu điện, email, internet)

Đặc điểm chính của phương pháp khảo sát là được sử dụng trong phương pháp tiếp cận định lượng, thu thập một lượng nhỏ dữ liệu dưới định dạng được tiêu chuẩn hóa từ một mẫu tương đối lớn và quá trình chọn mẫu mang tính đại diện từ một tổng thể đã biết Vì vậy, dữ liệu thu thập được từ khảo sát là dữ liệu dạng số và quá trình khảo sát (đo lường) là một quá trình các dữ liệu nghiên cứu được chuyển sang dạng

số

Ưu điểm: - cách tiếp cập tương đổi đơn giản trong nghiên cứu hành vi,

thái độ, giá trị, niềm tin và động cơ của đối tượng nghiên cứu

− Các cuộc khảo sát thường có thể điều chỉnh được để có thể thu thập các thông tin có thể khái quát hóa được từ hầu hết các tổng thể nghiên cứu

− thể cho phép thu thập được một lượng lớn các dữ liệu được nghiên cứu

Nhược điểm: -Dễ bị ảnh hưởng bởi đặc điểm của người trả lời (như trí nhớ, kiến thức, kinh nghiệm, động cơ và tính cách)

− Bên cạnh đó, người trả lời cũng không nhất thiết phải báo cáo niềm tin thái độ của họ một cách chính xác

− Nếu khảo sát qua bưu điện hoặc email, tỷ lệ trả lời câu hỏi tương đối thấp

− Khi không biết rõ đặc điểm của người trả lời, nghiên cứu viên không thể kết luận được là mẫu có mang tính đại diện không Cuối cùng, có thể có sự không rõ ràng hoặc hiểu nhầm câu hỏi khảo sát, dữ liệu thu thập được có thể không còn đúng nữa

liệu truyền thống bằng việc quan sát, ghi chép, mô tả, phân tích và diễn giải một cách hệ thống các hiện tượng xã hội được nghiên cứu Có hai phương pháp quan sát khác nhau: quan sát theo phương pháp định lượng và quan sát định tính

Trang 10

Quan sát theo phương pháp định lượng hay quan sát theo cấu trúc chú trọng đến tần suất của hành động đó và việc quan sát được

thực hiện theo một cấu trúc chặt chẽ, lịch trình quan sát thường được định trước và thường rất chi tiết Vì vậy, phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu định lượng

Ngược lại, quan sát theo phương pháp tiếp cận định tính thường

không theo cấu trúc định trước và chủ yếu sử dụng trọng nghiên cứu định tính Nghiên cứu viên không sử dụng các cách phân nhóm thông tin trước mà thường thực hiện quan sát theo cách tự nhiên và mở Cho

dù kỹ thuật ghi lại kết quả quan sát là gì thì hành vi được quan sát dưới dạng chuỗi hành động và sự kiện khi chúng xảy ra (Puch, 2005)

yếu trong nghiên cứu định tính Phỏng vấn là một phương pháp rất hiệu quả trong đánh giá nhận thức, các ý nghĩa, xác định các tình huống, cấu trúc của hiện tượng nghiên cứu của một người hoặc nhóm người Đây cũng là một trong những phương pháp mạnh nhất nhất để

có được sự thấu hiểu người khác (Punch, 2005)

Phương pháp thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn có nhiều hình thức và mục đích sử dụng cũng khác nhau Hình thức phổ biến nhất là đối thoại trực tiếp (mặt đối mặt), cá nhân những cũng có thể là phỏng vấn trực tiếp theo nhóm, qua thư từ hoặc bảng hỏi tự điền thông tin và khảo sát qua điện thoại (Fotana và Frey, 1994)

Ngày đăng: 04/07/2017, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w