Quan điểm Khổng tử về Lễ và ý nghĩa trong giáo dục thanh niên hiện nay

22 572 1
Quan điểm Khổng tử về Lễ và ý nghĩa trong giáo dục thanh niên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 1: QUAN NIỆM LỄ CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành quan niệm Lễ Khổng Tử 1.1.1.Khổng Tử - đời nghiệp 1.1.2.Điều kiện kinh tế - trị - xã hội thời kỳ Xuân Thu 1.2.Khổng tử bàn Lễ .6 1.2.1.Phạm trù Lễ 1.2.2.Các phạm trù mối tương quan với phạm trù Lễ 1.3.Một số nội dung Lễ .8 1.3.1.Lễ quy định nghi thức tế Lễ 1.3.2.Lễ đường lối trị nước luật lệ quốc gia 1.3.3.Lễ chuẩn mực đạo đức người xã hội 1.3.4.Lễ công cụ tiết chế hành vi người .10 Chương 2: VAI TRÒ CỦA LỄ .11 2.1.Vai trò Lễ việc tu dưỡng tính tình 11 2.2.Vai trò Lễ trật tự xã hội .11 2.3.Vai trò Lễ phương diện đạo đức 13 2.4.Vai trò Lễ lĩnh vực trị, xã hội 15 Một dân tộc tiếp thu tưởng văn hóa dân tộc khác việc thường thấy lịch sử Việt Nam tiếp thu Khổng giáo việc làm khách quan .17 Quá trình du nhập vào Việt Nam tưởng Khổng Tử Nho giáo từ chỗ bị đối xử thiếu thiện cảm theo gót chân kẻ xâm lược hòa nhập vào đời sống cộng đồng người Việt nét tương đồng không ngừng thay đổi thích ứng với văn hóa địa 17 Trong năm gần đây, với hội nhập phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giáo dục Việt Nam có bước chuyển quan trọng đạt số thành tựu định Tuy nhiên, với trình đưa đến số thay đổi tiêu cực quan hệ xã hội Một phận học sinh, sinh viên có hành vi suy nghĩ lệch lạc gây ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục báo hiệu suy thoái đạo đức lối sống Ở văn hóa tương đối đậm chất Nho học Việt Nam điều khó chấp nhận ngược lại với truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, kính nhường Để phát triển hệ trẻ tương lai làm chủ đất nước thực thành công nghiệp phát triển đất nước bên cạnh việc giáo dục tri thức khoa học giáo dục đạo đứcý nghĩa quan trọng 17 Hồ Chí Minh, nhà giáo dục, người thực hành đạo đức trân trọng trí tuệ, người nhân cách Khổng Tử Hồ Chí Minh đánh giá cao quan điểm đề cao “tu thân”, tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, kêu gọi người tu dưỡng đạo đức 17 Với giá trị thẩm định, phát triển qua thực tiễn nhiều kỷ với tiếp biến linh hoạt cho vào Lễ thở thời đại hoàn toàn giúp khôi phục định hình nhân cách chuẩn niên học sinh, đặc biệt với phận lệch chuẩn nước ta 17 Tất nhiên, từ Lễ giáo dục phong kiến đến Lễ giáo dục đại có nhiều biến đổi thời đại có giá trị bảo tồn Bởi vậy, hoàn toàn không ngẫu nhiên người Trung Hoa suy tôn Khổng Tử “Vạn sư biểu” (thầy muôn đời) 18 Phạm trù Lễ triết học Khổng Tử phạm trù gạt bỏ yếu tố mâu thuẫn , hạn chế mặt lịch sử, ràng buộc lợi ích giai cấp vận dụng vào nhiều môi trường học đường, gia đình, xã hội để góp phần vào khắc phục diễn biến phức tạp đạo đức xã hội, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, lương thiện, làm cho người ngày hoàn thiện 18 Với nội dung Lễ Khổng Tử, vận dụng nội dung phù hợp với địa phương, chủ thể đạo đức cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu chiến lược giáo dục toàn diện 18 Thứ nhất, dùng Lễ để góp phần bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tự giác làm điều thiện, đề cao thực hành đạo đức, tu dưỡng đạo đức cá nhân Việc dùng Lễ để giáo dục niên , học sinh biện pháp để nuôi dưỡng tình cảm tốt đẹp, cổ động hành vi đạo đức, uốn nắn hành vi chưa thật phù hợp, phòng ngừa mầm họa, hành vi khích, cực đoan .18 Thứ hai, dùng Lễ để rèn luyện lực tiết chế cảm xúc, hành vi trước tác động ngoại cảnh, góp phần điều chỉnh mối quan hệ hài hòa Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội, mối quan hệ người có vai trò, trách nhiệm khác nên có cách xử khác Để trì hòa khí người phải sử dụng Lễ cho phù hợp Với chất bốc đồng, thích thể tuổi trẻ dùng Lễ để rèn luyện niên biết kiềm chế cảm xúc, từ kiểm soát thái độ, hành vi thân cho cư xử có có dưới, tôn ti trật tự, ăn cho phải đạo 18 Thứ ba, dùng Lễ để góp phần tạo lập môi trường đạo đức, hình thành đời sống tinh thần lành mạnh Đạo đức thiếu niên biến đổi nhanh Bên cạnh việc chưa thực sống môi trường sư phạm nhân văn phận học sinh, sinh viên nhà lại chịu cảnh sống môi trường bạo lực Chưa hết, tác động tiêu cực từ xã hội qua phim ảnh, sách báo, trò chơi bạo lực, phản giáo dục ảnh hưởng tiệu cực từ công nghệ thông tin làm cho môi trường đạo đức giới trẻ ngày suy giảm Một phận không nhỏ thiếu niên bị tiêm nhiễm lối sống ích kỉ, biết đến thân, không quan tâm, chia sẻ giúp đỡ người khác, vô lễ với người trên, bất hiếu với cha mẹ, lười học, dối trá, nguy hại sa vào đường tệ nạn xã hội nghiện hút, mại dâm,… Nếu áp dụng nội dung Lễ góp phần hình thành kỷ cương trật tự nhà trường, gia đình xã hội, tạo môi trường đạo đức với bầu khônglễ nghĩa, hòa thuận, cư xử hợp Lễ, “đúng đời đẹp đạo” 18 Lễ phương tiện phương pháp việc tìm kiếm định hướng giá trị đạo đức cho học sinh Một giáo dục đại, thông minh giáo dục coi trọng việc giáo dục đạo đức bên cạnh việc dạy kiến thức, thực song hành dạy người dạy chữ .19 Thứ tư, áp dụng Lễ vào việc giáo dục đạo đức cho niên, cần phải hiểu tâm lý tích cách đối tượng giáo dục Nhà giáo vĩ đại người Nga Usinxki nói rằng: Muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt Phải hiểu tâm lý, tính cách thiếu niên, phải tạo điều kiện để thiếu niên học hành, tu dưỡng rèn luyện Do đó, xem nhẹ việc giáo dục đạo đức coi giáo dục đạo đức kết đương nhiên dạy trí Muốn vậy, cần phải coi giáo dục Lễ môn khoa học đạo làm người niên, học sinh Dân tộc ta có truyền thống giáo dục lâu đời dựa phương châm “Tiên học Lễ, hậu học văn” Đó lời dạy sâu sắc, đắn di sản quý báu cho hệ sau kế phát huy Mỗi thời đại giải thích phương châm theo cách riêng, lý lẽ riêng chung đề cao giá trị đạo đức, đề cao việc làm người đắn, lương thiện Mỗi người cần nhận thức đạo đức yếu tố quan trọng hình thành nên nhân cách người Chính vậy, cần phải đưa việc giáo dục Lễ nói riêng đạo đức nói chung trở thành môn khoa học nhà trường để hệ trẻ từ ngày bước vào đời hiểu phải “Tiên học Lễ” “hậu học Văn” 19 Bên cạnh đó, từ việc lấy Lễ làm gốc để rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách cho niên, việc giáo dục tưởng, đạo đức, lối sống cần kết hợp cách linh hoạt phù hợp với tưởng khoa học Đó việc học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Từ đó, niên dần trang bị cho chuẩn mực đạo đức cách mạng 20 .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử nhân loại, tưởng Khổng Tử có vị trí đặc biệt Sự đặc biệt giá trị đặc sắc nội dung tưởng tầm ảnh hưởng thời đại đời mà tưởng Khổng Tử sống sống lâu bền riêng, vượt qua khuôn khổ thời đại, quốc gia tưởng Khổng Tử nói riêng tưởng Nho giáo nói chung trở thành hệ tưởng giai cấp phong kiến suốt tiến trình phát triển qua triều đại phong kiến Trung Hoa nhiều nước Á Đông khác có Việt Nam Với hệ thống quan điểm giới đặc biệt quan điểm nhân sinh thể quan niệm trị xã hội luân lý đạo đức, Khổng Tử người đặt móng cho phát triển Nho học lịch sử Trung Hoa Quan điểm Lễ nội dung chủ yếu quan niệm trị, xã hội, luân lý đạo đức Khổng Tử Lễ phạm trù đạo đứcý nghĩa phổ biến đời sống văn hóa tinh thần người Trung Quốc; năm đức người thuyết “ngũ thường” Nho gia nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Không giao thoa văn hóa tự nhiên mà ủng hộ tiếp sức giai cấp phong kiến Việt Nam qua nhiều thời đại, người Việt sớm tiếp biến tưởng Khổng Tử hôm nay, tưởng Khổng Tử nói chung quan điểm Lễ nói riêng có ý nghĩa lớn việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta Chính vậy, chọn đề tài “Quan điểm Khổng Tử Lễ ý nghĩa Lễ việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay” cho tiểu luận Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Quan niệm Lễ Khổng Tử Chương 2: Vai trò Lễ Chương 3: Ý nghĩa Lễ việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam Chương 1: QUAN NIỆM LỄ CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành quan niệm Lễ Khổng Tử 1.1.1 Khổng Tử - đời nghiệp Khổng Tử người Ấp Châu, làng Xương Bình, nước Lỗ huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Khổng Tử sinh vào mùa đông tháng 10 năm Canh Tuất năm thứ 21 đời vua Linh Vương nhà Chu, tức năm 551 trước Công Nguyên Bà Nhan thị có lên cầu tự núi aNi Khâu, sinh ông nhân điềm mà đặt tên ông Khâu, tên tự Trọng Ni Có sách chép trán ông cao gồ lên đặt tên Khâu Khâu nghĩa gò Cha lên tuổi, Khổng Tử với mẹ cảnh nghèo khổ, phải làm lụng vất vả ngày chăm học Năm 19 tuổi, ông lấy vợ bổ nhiệm chức quan coi kho sách Năm 22 tuổi, Khổng Tử mở trường dạy học suốt 20 năm từ năm 34 tuổi đến năm 51 tuổi, ông dẫn học trò khắp nơi để truyền bá tưởng tìm người sử dụng tưởng Có nơi ông trọng dụng có nơi không Năm 51 tuổi, ông quay nước Lỗ làm đến chức Thượng thư lại từ quan bị dèm pha lại phải lần Nhìn chung, tưởng đạo lý ông không phù hợp với chế độ trị đương thời Cuối đời, thấy thật bất lực việc làm trị ông quê dạy học, san định Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc cổ nhân, viết sách Xuân Thu để bộc lộ quan điểm Nhiều quan điểm ông thể qua buổi tọa đàm mà nội dung sau trình bày “Luận Ngữ” học trò ông chép lại Sau Khổng Tử mất, qua giải pháp tàn khốc “đốt sách, chôn nho” Tần Thủy Hoàng sách Khổng Tử không giữ bao Khi đạo Nho phục hưng (đời Hán Vũ Đế), sách Nhạc thiên, đem ghép vào “Lễ ký” gọi thiên “Nhạc ký” Những sách khác người đương thời sưu tầm, bổ sung tạp thành năm kinh là: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ Kinh Xuân Thu Khổng Tử nhà giáo dục lớn, người Trung Hoa tôn vinh “Chí thánh tiên sư”, “Vạn sư biểu”… Học thuyết trị, đạo đức Khổng Tử công nhận học thuyết thống Trung Hoa, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản thời đại phong kiến 1.1.2 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội thời kỳ Xuân Thu Thời Xuân Thu mặt kinh tế sức sản xuất phát triển Công cụ sản xuất công cụ sắt bắt đầu xuất hiện, việc dùng bò kéo cày trở thành phổ biến Cùng với phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp, buôn bán phát đạt trước Về trị - xã hội, suốt thời Xuân Thu mệnh lệnh Thiên tử không chư hầu tuân thủ, chế độ tông pháp bị phá bỏ, trật tự lễ nghĩa, cương thường xã hội đảo lộn, đạo đức suy vi nên nước chư hầu đua động binh gây chiến tranh thôn tính tranh giành địa vị diễn liên mien vô khốc liệt Chính thời kỳ xuất nhiều học thuyết nhằm tìm cách sửa đổi để cứu vớt thiên hạ có học thuyết Khổng Tử, lấy nhân, nghĩa, lễ, trí để dạy người, lấy cương thường mà hạn chế nhân dục để giữ trật tự xã hội cho bền vững 1.2 Khổng tử bàn Lễ Lễ phạm trù xã hội tổng hợp, bao gồm nghi thức tế lễ, nguyên tắc tổ chức hành động trị, chuẩn mực tưởng hành vi người nhằm bảo đảm trật tự yên bình xã hội phong kiến Tông pháp Trung Quốc đương thời Lễ coi đường lối trị gọi “Lễ trị” xã hội có trật tự xem xã hội có lễ, người có đạo đức đánh giá người có lễ: Hiểu lễ điều kiện để hiểu thực chất phạm trù khái niệm khác học thuyết Khổng Tử Phạm trù Lễ Trước Khổng Tử, kể từ thời Chu Công, Lễ có hai nghĩa: nghĩa cũ tế lễ có tính chất tôn giáo, nghĩa pháp điển phong kiến Chu Công chế định, có tính cách trị, để trì trật tự xã hội Sau dùng rộng ý nghĩa Lễ phong tục tập quán sau qua thời Đông Chu từ Khổng Tử có nội dung mới, nội dung luận lý kỷ luật tinh thần: Người có lễ người biết tự chủ khắc kỷ Khổng Tử chủ trương tòng Chu, giữ pháp điển lễ nhạc Chu Công tất nhiên trọng Lễ buộc vua chúa phải trọng Lễ Lễ để trì trật tự xã hội, có trật tự vua tôn, nước trị, vua không trọng lễ bắt trọng Chính việc trị nước tu thân học đạo, sửa để đạt đức “Nhân” “Lễ” yếu tố Khổng Tử mực coi trọng Điều thể rõ Luận ngữ Quan niệm Lễ không dừng Khổng Tử mà phát triển mang hàm nghĩa khác quan niệm số triết gia khác Mạnh Tử, Tuân Tử hay Lễ Ký – tập sách nhiều nho gia thời Hán viết Nói tóm lại dù Lễ có hiểu khía cạnh nhà Nho khác nhau, giai đoạn lịch sử khác song lấy tưởng Lễ Khổng Tử làm tiền đề lý luận mục đích Nho gia nói chung Khổng Tử nói riêng nhằm ổn định trật tự xã hội giáo hóa người phủ nhận phạm trù Lễ Khổng tử nhiều thực mục đích lịch sử xã hội Trung Hoa Các phạm trù mối tương quan với phạm trù Lễ 1.2.2.1 Mối quan hệ Lễ Nhân Trong Luận Ngữ khái niệm Nhân Khổng Tử nhắc tới nhiều lần tùy đối tượng, tùy hoàn cảnh mà Nhân hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo nghĩa rộng Nhân nguyên tắc đạo đức Theo Khổng Tử Nhân nội dung, Lễ hình thức Nhân Chính danh đường để đạt đến điều Nhân Để đạt đức Nhân người phải có Lễ, Lễ hình thức biểu Nhân, người không đạt Nhân như: xem, nghe, nói, làm điều trái Lễ Nhạc, Thi, Thư, Lễ phương tiện để giáo hóa người Nếu Nhân mà dùng Lễ Lễ hình thức sáo rỗng mà 1.2.2.2 Mối quan hệ Lễ Nghĩa Theo Khổng Tử Nghĩa để thích đáng hay đạo lý “Khổng Tử nói: …thấy việc nghĩa mà chẳng làm, người chẳng có khí dõng” (Tử viết: … kiến nghĩa bất vi, vô dõng dã) [Luận ngữ, Vi chính, 24] Hay Khổng Tử nói: “…Này, đạt nhân phải có tính chất phác thẳng” 1.3.1 Theo Khổng Tử Nghĩa trái ngược với lợi “Bực quân tử tinh tường việc nghĩa, kẻ tiểu nhân rành rẽ việc lợi” (Quân tử dụ nghĩa, tiểu nhân dụ lợi) [Luận ngữ, Lý nhân, 16] Nghĩa sở để hình thành Lễ Lễ mục tiêu, tiêu chuẩn để xác hành vi có Nghĩa hay không 1.2.2.3 Mối quan hệ Lễ Pháp Pháp theo nghĩa hẹp luật lệ, quy định, điều luật, hiến lệnh có tính chất khuôn mẫu mà người không phân biệt vua tôi, dưới, sang hèn phải tuân theo, theo nghĩa rộng pháp hiểu thể chế chế độ xã hội Lễ Pháp quy định nhằm ổn định trật tự xã hội Nếu Khổng Tử chủ trương giáo hóa người đạo đức Hàn phi lại chủ trương trị nước Pháp 1.2.2.4 Mối quan hệ Lễ Nhạc Nhạc Lễ có ảnh hưởng đường trị “Thanh tâm chi đạo, thông hỹ: đạo âm thông với trị vậy” (Nhạc ký, XIX) Dùng Nhạc dùng Lễ phải lấy giữ đạo trung Nhạc khiến người ta đồng thương, đồng vui Nhưng thương hay vui phải lấy điều hòa làm chủ Lễ Nhạc dùng để sửa đổi tâm tính cho hay nói cách khác Lễ Nhạc phương tiện nhằm giáo hóa người góp phần ổn định trật tự xã hội 1.2.2.5 Mối quan hệ Lễ Hòa Việc thực Nhân khôi phục Lễ Hòa Tuy nhiên quan điểm Hòa Khổng Tử có phần hạn chế thủ tiêu đấu tranh theo ông người nghèo vùng lên đấu tranh không nên, người quân tử họ biết nên tranh việc thi bắn mà 1.3 Một số nội dung Lễ Lễ quy định nghi thức tế Lễ Lễ bái việc mang ý nghĩa tôn giáo không nghi thức có tính hình thức Với Khổng Tử, tế lễ phải kính cẩn nghiêm túc ông nói “Cư thượng bất khoan, vi lễ bất kính, lâm tang bất ai, ngô hà dĩ quan tri tạng” nghĩa bậc 1.3.2 1.3.3 mà không khoan nhượng, làm lễkhông nghiêm túc gặp việc tang mà không bi thương hạng người cho ta xem xét Ngoài Khổng Tử quan tâm tới nghi thức, nghĩa vụ, bổn phận người tế lễ Điều nghĩa tế lễ phải danh phận mình, nghi thức, quy định mà xã hội đặt không vi phạm, vi phạm người thất lễ, tiếm lễ, tiếm quyền Khổng Tử không quy định địa vị cho người tế lễ mà quy định cách ăn mặc tế lễ Cách ăn mặc lúc tang chế, chỗ triều đường hay trận mạc phải theo Lễý để gây nên tình cảm cho xứng đạo nhân Trong quy định Lễ việc tế lễ tang ma có thời gian để tang cư tang Ngoài thời gian cư tang quy định cách thức cư tang cha mẹ, cha mẹ chết phải làm nhà tạm nơi chôn cất ba năm Lễ đường lối trị nước luật lệ quốc gia Lễ vận dụng lĩnh vực trị có tên đường lối trị nước gọi Lễ trị Lúc có hai quan điểm khác đường lối trị nước Pháp trị Lễ trị Khổng tử phê phán Pháp trị đề cao Lễ trị Khổng Tử cho dùng đức Lễ để trị nước có sức quy tụ lớn Ông nói: “Lấy đức làm sở cho Bắc Đẩu trời, đứng chỗ mà khác chầu về” Phạm trù Lễ Khổng Tử dùng phương diện phân tôn ti trật tự, tức phép tắc để tổ chức luân lí gia đình, xã hội quốc gia Lễ chuẩn mực đạo đức người xã hội Mục đích Khổng Tử xây dựng Lễ, xây dựng mẫu người có đạo đức nhân nghĩa mong muốn có xã hội bình yên theo quan niệm giai cấp phong kiến đương thời Trước hết quan hệ đạo đức thể gia đình, tế bào xã hội mà trước hết mối quan hệ với cha mẹ, cha mẹ người mối quan hệ xã hội Lễ quy định cách ứng xử người có chức, có quyền xã hội quan hệ vua 1.3.4 Lễ giáo khuyên người ta quan hệ với bạn bè phải chân thành thân mật “Cửu nhi kính chi” Trên sở chuẩn mực đạo đức mà người điều chỉnh hành vi xử quan hệ cho phù hợp Lễ công cụ tiết chế hành vi người Khổng giáo vốn lấy tình cảm làm trọng tình cảm người mà không hạn chế thành hư hỏng Sự giáo hóa Lễ Khổng Tử sâu sắc Trong Lễ ký viết “Lễ chi giáo hóa giã vi, kỳ chi tà giả vị hình, sử nhân nhật tỷ thiện, viễn tộ, nhi bất tự tri giã: giáo hóa lễ màu, khăn cấm điều bậy lúc chưa hình khiến người ta đến gần điều thiện tránh xa điều tội mà tự không biết” 2.1 2.2 Chương 2: VAI TRÒ CỦA LỄ Vai trò Lễ việc tu dưỡng tính tình Khổng Tử coi trọng tình cảm người, ông cho tất tình cảm mà sinh Vì thánh nhân phải dạy cho người đạo lý tốt đẹp Mục đích để hình thành cho người có tình cảm tốt, tức gây thành gốc đạo nhân tồn cá thể xã hội Nghĩa thứ Lễ thuộc tế tự, góc độ chữ Lễquan hệ với đạo đức Việc tế lễ việc tưởng nhớ người sống người khuất Không dừng lại việc thờ cúng, dùng Lễ mà bao hàm tình cảm Tức lấy tâm thành thực để dâng đến tổ tiên, quỷ thần: “Phù tế giả, phi vật tự ngoại chí giả dã, tự trung xuất sinh tâm giả dã: tế vật tế mà (lòng thành) xuất tự lòng” Khổng Tử chủ trương dùng Lễ để giáo hóa tính tình người mục đích tạo thành không khí Lễ nghĩa, khiến cho xã hội có chung quan niệm đạo đức, tập quán để làm việc thiện, việc phải, mà tự nhiên không mang tính gò bó Mục đích cuối để đưa xã hội từ vô đạo trở với có đạo Khổng Tử cho tính người vốn thiện, người trở nên bất thiện người Lễ, bậc thánh nhân cần phải giáo hóa cho họ Nhưng để người tự sinh bất cập Vậy nên phải lấy Lễ để khiến hành vi người ta cho có chừng mực, để lúc hợp với đạo trung dung Khổng Tử nói “cung kính Lễ thành lao nhọc thân hình; cẩn thận Lễ thành nhát gan; dũng cảm Lễ thành loạn nghịch; thẳng Lễ thành gắt gỏng, cấp bách” Như Lễ theo Khổng Tử cốt để giữ chừng mực cho hành vi người xã hội, nên “Đạo đức nhân nghĩa mà thiếu Lễ không thành Giáo huấn để đính phong tục mà thiếu Lễ không đầy đủ, việc phân tranh cãi cọ, Lễ giải được.” Chính người quân tử phải biết làm cho sáng Lễ, phải biết cung kính tuân theo tiết độ Lễ Vai trò Lễ trật tự xã hội Trong trật tự xã hội tồn thứ bậc, phải phân định rõ ràng trật tự xã hội cho phân minh Trong xã hội có quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, hữu Ngoài có người thân kẻ sơ, có việc phải việc trái Cho nên phải có Lễ để phân định cho rõ ràng trật tự ấy, có Lễ làm cho người giữ chuẩn mực “người giữ Lễ người xác định thân hay sơ, giải hiềm nghi, phân biệt đồng dị, rõ ràng sai” Như Lễ cốt để phân định trật tự, khiến cho vạn vật xáo trộn, vật thực vai trò vị trí mình, Lễ “kẻ tiểu nhân nghèo thúc ước bắt chước, giàu lại kiêu ngạo Thúc ước (dễ) sinh trộm cắp, kiêu ngạo (dễ) xảy làm loạn” Muốn cho xã hội thoát khỏi loạn lạc, trở nên phồn vinh, thịnh trị nên thánh nhân đặt Lễ “Lễ tình người mà áp dụng tiết chế phòng ngừa cho dân Vì vậy, thánh nhân tiết chế giàu quý, khiến cho dân giàu không đủ kiêu ngạo, nghèo không tiết kiệm thắt buộc, quý không phạm đến bậc trên, nhờ loạn tự hết” Khổng Tử cho Lễ mà biết thờ trời đất quỷ thần cho phải, lấy để phân biệt nghĩa vua tôi, cho hợp đạo lý “không có Lễ tiết độ ý nghĩa để thờ trời đất thần linh, Lễ không phân biệt đâu tình trai gái, cha con, anh em, người giao tình xa gần, hôn nhân Bậc quân tử mà phải tôn kính Lễ; sau dùng tài dạy dỗ trăm họ để đừng bỏ tiết Lễ” Như Lễ dùng để phân biệt tôn tri trật tự, phép tắc để tổ chức luân lý gia đình, xã hội chí Lễ xem chuẩn mực đạo đức chung người Trên quan điểm người vốn thiện, Khổng Tử cho người ta sinh thích an tĩnh, trình tồn người bị môi trường xung quanh làm cho động Con người sinh tờ giấy vết tích yêu ghét, sau môi trường sống bắt đầu vẽ lên tờ giấy yêu ghét Quá trình làm cho yêu ghét hình thành người Về chất yêu ghét tiết độ bên bên chịu tác động môi trường sống làm cho mê muội dẫn đến không làm chủ thân Nếu người làm chủ thân không mê muội làm chủ thân biết phân biệt phải trái Còn làm theo ham muốn thân thiên lý bị tiêu diệt Theo Khổng Tử người vốn bẩm thụ tính trời, tính cảm xúc với ngoại vật mà động, tính động thành tình Tình tồn người, để tiết chế làm cho thiên tính 2.3 Theo Khổng Tử, tình cảm người khó nắm bắt, phải hướng tình cảm người tới giá trị đạo đức cao Trên quan điểm hiểu người thường tình có thừa xa xỉ, thiếu thốn dè sẻn, không ngăn cấm hành vi dẫn đến dâm đãng Cái tình người không bộc lộ bên mà ẩn khuất bên nên khó nắm bắt Chỉ dùng Lễ ngăn cấm uẩn khuất bên “cái đại dục người ta việc ăn uống trai gái, có, đại ố người ta chết mất, nghèo khổ, có Cho nên dục ố, mối lớn tâm vậy, người ta giấu kín tâm, không biểu Nếu muốn tóm lại làm để biết cho mà bỏ Lễ lấy mà biết được” Khổng Tử cho triều đại qua trị thiên hạ, họ hiểu rõ tính tình người đặt quy củ phép tắc bao hàm Lễ nghĩa để phân biệt lợi hại cho dân biết kính Việc sử dụng Lễ để giáo hóa người đem lại nhiều thành tốt đẹp Sự giáo hóa Lễ có phép mầu nhiệm, ngăn cấm suy nghĩ lệc lạc người chưa hình thành Lễ khiến người tiếp xúc với điều thiên, tránh xa tội lỗi Như xét kỹ nội dung bàn phạm trù Lễ Khổng Tử thấy, tác dụng Lễ bao hàm tất hành vi người thiết chế toàn xã hội Nghĩa rộng chữ Lễ bao hàm pháp luật, tưởng Khổng Tử lại thiên quy củ mục đích giáo hóa, lúc pháp luật lại thiên cấm Trong số hoàn cảnh định thấy dùng Lễ phù hợp, dùng Lễ ngăn cấm việc chưa xảy ra, lúc dùng hình ngăn ngừa việc xảy Vai trò Lễ phương diện đạo đức Quá trình diễn tiến lịch sử, phạm trù Lễ có biến đổi, dù biến đổi đến đâu Lễ mang giá trị đạo đức định Khổng Tử coi Lễ tính khiến người khác với vạn vật, Lễ gắn liền với sống người, giai cấp thống trị sử dụng Lễ công cụ đắc lực để thống trị xã hội lúc Nhà vua dựa vào “phép tắc để xem xét đức, đức để giải việc, việc để đánh giá công lao, công lao dân ăn” Khổng Tử cho rằng, công dụng Lễ khác đạo đức Ðạo nhân, đạo nghĩa, đạo tín, đức tính Lễ Một người thiếu Lễ, người quân tử “Lễ việc làm người, Lễ, đứng vững được” Do trung, hiếu thực quy tắc tất yếu xây dựng nhân, nghĩa, tín, Lễ phương biểu đức tính Công dụng Lễ biểu nghi thức cúng tế, thụ tang Những nghi thức từ trời rơi xuống từ đất chui lên, người muốn nắm Lễ phải học “Không học lễ, không lấy để đứng vững được” Khổng Tử nhấn mạnh tới nghi thức thái độ người hiểu Lễ làm tất việc xã hội Như Lễ quy tắc mà người bắt buộc phải theo xã hội lúc Khổng Tử cho người hiểu Lễ có lối sống toàn diện, tức lối sống đòi hỏi người phải theo để bảo tồn sống xã hội Ngoài Khổng Tử chủ trương lấy Lễ làm tảng cho tất đạo đức Lễ mang tính chất thước đo lường, thước phát xuất từ nội tâm đo người nhờ vào hình thức bên Nói cách khác, nhân chất đạo đức, nghĩa thước đo, mức, hình mà theo ta nhận nhân Khổng Tử cho “Phi lễ phi thị, phi lễ vật thính, phi lễ vật ngôn, phi lễ vật động: sắc chi không hạp lễ đừng ngó, tiếng chi chẵng hạp lễ đừng nghe, lời chi chẳng hạp lễ đừng nói, việc chi chẳng hạp lễ đừng làm” Lễ hình thức, nghi thức Nhưng nghi thức áp dụng sai, hay cho người không xứng đáng nghi lễ nghĩa nó, phát huy tinh thần Lễ Người hiểu Lễ trở thành người đạo đức (quân tử) Vậy nên, Lễ phải với nghĩa, nhân phải có nghĩa, đạo cần phải có nghĩa, thực Các bậc thánh vuơng nhận tai họa vô trật tự nên thiết lập Lễ, dạy dỗ dân chữ nghĩa, với mục đích giúp người dân nhận giới hạn 2.4 trách nhiệm tìm thỏa mãn ước vọng Như công dụng Lễ tồn tất giá trị đạo đức xã hội lúc “dân chúng Lễ mà sinh sống, Lễ lớn, Lễ tiết độ, ý nghĩa để thờ trời đất thần linh, Lễ phân biệt đâu tình trai gái, cha con, anh em giao tình xa gần, hôn nhân Bậc quân tử mà phải tôn kính Lễ” Vai trò Lễ lĩnh vực trị, xã hội Khổng Tử cho người thiên hạ không giữ đạo trở nên loạn Trên quan điểm ông chủ trương dùng Lễ để điều tiết xã hội, khiến người trở với đạo nhân Lễ làm cho quốc gia ổn định, dân chúng có lợi Công dụng Lễ để điều chỉnh hành vi dân, nhà cầm quyền phải dùng Lễ để dạy phép tắc cho dân Khổng Tử cho xã hội thiếu Lễ phân biệt lớn bé, già trẻ Không phân biệt người trên, kẻ xã hội tất yếu sinh loạn lạc, tranh quyền, đoạt vị Trên quan điểm Khổng Tử cho lẽ tồn với thới gian, sánh ngang trời đất Lễ làm cho cha nhân từ, hiếu thảo, anh thương yêu em kính cẩn, chồng hòa hợp vợ nhu thuận Lễ có công dụng mối quan hệ, đặc biệt quan hệ vua Ông cho nhà cầm quyền dùng Lễ để cai trị hạ lệnh “bề nghe theo, thuyết phục chổ có Lễ xã tắc bảo vệ giữ gìn vậy” Để bình ổn xã tắc theo ông nhà cầm quyền phải dùng Lễ, nhà cầm quyền dùng Lễ để trị dân tự nhiên dân tự cảm hóa thịnh trị “Lễ gìn giữ nước thi hành lệnh, không làm dân nước” Phê phán quan điểm dùng hình để trị nước học phái đương thời Khổng Tử cho “nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp lệnh mà dẫn dắt dân chúng, chuyên dùng hình phạt mà trị dân dân sợ mà chẳng phạm pháp họ chẳng có lòng hổ thẹn, muốn dẫn dắt dân chúng phải dùng đức, muốn trị dân phải dùng Lễ chẵng dân biết hổ thẹn mà cảm hóa để trở nên tốt lành” “Nếu nhà cầm quyền biết dùng Lễ nhượng trị đất nước, cai trị có khó gì? Còn dùng Lễ nhượng cai trị đất nước mà có Lễ được” Mục đích Lễ để tu dưỡng đạo đức, người có đạo đức người biết tự sửa để trở thành người lý tưởng Khổng Tử chủ trương người định phải biết Lễ, người học trước hết phải học Lễ trước, biết Lễ biết cung kính người trên, nhường nhịn người Người giàu không ức hiếp kẻ nghèo, người nghèo không thấy cải mà phạm tội Khi người biết phân biệt lớn nhỏ, biết phân biệt thân sơ quý tiện xã hội thịnh trị Một đất nước thịnh trị nước dùng Lễ để cai trị Lễ làm bền gốc nước, uy người cai trị Nhận thức tầm quan trọng Lễ nên Không Tử chủ trương cháu bậc thân vương, sĩ, đại phu Lễ phải làm thứ dân; cháu thứ dân mà hiểu Lễ nghĩa trở thành khanh tướng, sĩ, đại phu Nhà vua xem Lễ chuẩn mực để kiểm tra hành vi quan lại Lễ không dành cho riêng mà dành cho tất người xã hội biểu mối quan hệ ngũ luân Chương 3: Ý NGHĨA CỦA LỄ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Khái quát trình du nhập Lễ Khổng giáo Việt Nam: Một dân tộc tiếp thu tưởng văn hóa dân tộc khác việc thường thấy lịch sử Việt Nam tiếp thu Khổng giáo việc làm khách quan Quá trình du nhập vào Việt Nam tưởng Khổng Tử Nho giáo từ chỗ bị đối xử thiếu thiện cảm theo gót chân kẻ xâm lược hòa nhập vào đời sống cộng đồng người Việt nét tương đồng không ngừng thay đổi thích ứng với văn hóa địa 3.2 Ý nghĩa Lễ việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay: Trong năm gần đây, với hội nhập phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giáo dục Việt Nam có bước chuyển quan trọng đạt số thành tựu định Tuy nhiên, với trình đưa đến số thay đổi tiêu cực quan hệ xã hội Một phận học sinh, sinh viên có hành vi suy nghĩ lệch lạc gây ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục báo hiệu suy thoái đạo đức lối sống Ở văn hóa tương đối đậm chất Nho học Việt Nam điều khó chấp nhận ngược lại với truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, kính nhường Để phát triển hệ trẻ tương lai làm chủ đất nước thực thành công nghiệp phát triển đất nước bên cạnh việc giáo dục tri thức khoa học giáo dục đạo đứcý nghĩa quan trọng Hồ Chí Minh, nhà giáo dục, người thực hành đạo đức trân trọng trí tuệ, người nhân cách Khổng Tử Hồ Chí Minh đánh giá cao quan điểm đề cao “tu thân”, tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, kêu gọi người tu dưỡng đạo đức Với giá trị thẩm định, phát triển qua thực tiễn nhiều kỷ với tiếp biến linh hoạt cho vào Lễ thở thời đại hoàn toàn giúp khôi phục định hình nhân cách chuẩn niên học sinh, đặc biệt với phận lệch chuẩn nước ta Tất nhiên, từ Lễ giáo dục phong kiến đến Lễ giáo dục đại có nhiều biến đổi thời đại có giá trị bảo tồn Bởi vậy, hoàn toàn không ngẫu nhiên người Trung Hoa suy tôn Khổng Tử “Vạn sư biểu” (thầy muôn đời) Phạm trù Lễ triết học Khổng Tử phạm trù gạt bỏ yếu tố mâu thuẫn , hạn chế mặt lịch sử, ràng buộc lợi ích giai cấp vận dụng vào nhiều môi trường học đường, gia đình, xã hội để góp phần vào khắc phục diễn biến phức tạp đạo đức xã hội, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, lương thiện, làm cho người ngày hoàn thiện Với nội dung Lễ Khổng Tử, vận dụng nội dung phù hợp với địa phương, chủ thể đạo đức cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu chiến lược giáo dục toàn diện Thứ nhất, dùng Lễ để góp phần bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tự giác làm điều thiện, đề cao thực hành đạo đức, tu dưỡng đạo đức cá nhân Việc dùng Lễ để giáo dục niên , học sinh biện pháp để nuôi dưỡng tình cảm tốt đẹp, cổ động hành vi đạo đức, uốn nắn hành vi chưa thật phù hợp, phòng ngừa mầm họa, hành vi khích, cực đoan Thứ hai, dùng Lễ để rèn luyện lực tiết chế cảm xúc, hành vi trước tác động ngoại cảnh, góp phần điều chỉnh mối quan hệ hài hòa Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội, mối quan hệ người có vai trò, trách nhiệm khác nên có cách xử khác Để trì hòa khí người phải sử dụng Lễ cho phù hợp Với chất bốc đồng, thích thể tuổi trẻ dùng Lễ để rèn luyện niên biết kiềm chế cảm xúc, từ kiểm soát thái độ, hành vi thân cho cư xử có có dưới, tôn ti trật tự, ăn cho phải đạo Thứ ba, dùng Lễ để góp phần tạo lập môi trường đạo đức, hình thành đời sống tinh thần lành mạnh Đạo đức thiếu niên biến đổi nhanh Bên cạnh việc chưa thực sống môi trường sư phạm nhân văn phận học sinh, sinh viên nhà lại chịu cảnh sống môi trường bạo lực Chưa hết, tác động tiêu cực từ xã hội qua phim ảnh, sách báo, trò chơi bạo lực, phản giáo dục ảnh hưởng tiệu cực từ công nghệ thông tin làm cho môi trường đạo đức giới trẻ ngày suy giảm Một phận không nhỏ thiếu niên bị tiêm nhiễm lối sống ích kỉ, biết đến thân, không quan tâm, chia sẻ giúp đỡ người khác, vô lễ với người trên, bất hiếu với cha mẹ, lười học, dối trá, nguy hại sa vào đường tệ nạn xã hội nghiện hút, mại dâm,… Nếu áp dụng nội dung Lễ góp phần hình thành kỷ cương trật tự nhà trường, gia đình xã hội, tạo môi trường đạo đức với bầu khônglễ nghĩa, hòa thuận, cư xử hợp Lễ, “đúng đời đẹp đạo” Lễ phương tiện phương pháp việc tìm kiếm định hướng giá trị đạo đức cho học sinh Một giáo dục đại, thông minh giáo dục coi trọng việc giáo dục đạo đức bên cạnh việc dạy kiến thức, thực song hành dạy người dạy chữ Thứ tư, áp dụng Lễ vào việc giáo dục đạo đức cho niên, cần phải hiểu tâm lý tích cách đối tượng giáo dục Nhà giáo vĩ đại người Nga Usinxki nói rằng: Muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt Phải hiểu tâm lý, tính cách thiếu niên, phải tạo điều kiện để thiếu niên học hành, tu dưỡng rèn luyện Do đó, xem nhẹ việc giáo dục đạo đức coi giáo dục đạo đức kết đương nhiên dạy trí Muốn vậy, cần phải coi giáo dục Lễ môn khoa học đạo làm người niên, học sinh Dân tộc ta có truyền thống giáo dục lâu đời dựa phương châm “Tiên học Lễ, hậu học văn” Đó lời dạy sâu sắc, đắn di sản quý báu cho hệ sau kế phát huy Mỗi thời đại giải thích phương châm theo cách riêng, lý lẽ riêng chung đề cao giá trị đạo đức, đề cao việc làm người đắn, lương thiện Mỗi người cần nhận thức đạo đức yếu tố quan trọng hình thành nên nhân cách người Chính vậy, cần phải đưa việc giáo dục Lễ nói riêng đạo đức nói chung trở thành môn khoa học nhà trường để hệ trẻ từ ngày bước vào đời hiểu phải “Tiên học Lễ” “hậu học Văn” Bên cạnh đó, từ việc lấy Lễ làm gốc để rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách cho niên, việc giáo dục tưởng, đạo đức, lối sống cần kết hợp cách linh hoạt phù hợp với tưởng khoa học Đó việc học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Từ đó, niên dần trang bị cho chuẩn mực đạo đức cách mạng KẾT LUẬN Lễ toàn quy tắc ứng xử lớn nhỏ mà Khổng Tử đòi hỏi người phải thiết tuân theo Với chữ Lễ, Khổng Tử sở tâm lý học đề biện pháp giáo dục có hiệu nhất, tạo sợi dây vô hình buộc chặt nhân dân vào chế độ tông pháp nhà Chu với hy vọng kéo dài chế độ từ đời sang đời khác Khổng Tử không muốn người tùy tiện ông biết vi phạm nguyên tắc nhỏ bước đầu đến vi phạm nguyên tắc lớn nên ông đóng khung ý nghĩ, hành động người vào phạm vi thực quy tắc nghiêm ngặt sống gọi Lễ Lễ với ý nghĩa vi phạm được, nhân thức cách sâu sắc niềm tin tôn giáo, chí pháp luật, thể cách tự nhiên, nhuần nhuyễn sức mạnh tinh thần người Để tạo lập người thể Lễ hành động năng, Khổng Tử yêu cầu phải rèn luyện người vào quy tắc từ thuở ấu thơ người sinh vốn hiền lành trắng, gần gũi với tính tự nhiên trời đất, tập quán mà người ta xa, trệch… Do vậy, Khổng Tử đòi hỏi phải xây dựng cho trẻ em khuôn phép tốt để chúng suốt đời phải tôn trọng làm theo Việc giáo dục Lễ hình thành thói quen tốt buộc người phải noi theo, ảnh hưởng tích cực tới việc hình thành nhân cách người Trong phạm trù Lễ, Khổng Tử đề cao vai trò cá nhân việc làm chủ thân, biết tự kiềm chế để có nếp sống lành mạnh, tiết độ Xét đến cùng, có nhiều hạn chế giá trị tích cực phạm trù Lễý nghĩa đem đến hòa hợp cho môi trường sư phạm, góp phần đem lại thái bình thịnh trị cho xã hội Như vậy, Lễ Khổng Tửgiao thoa với quy tắc xử xã hội xem phần văn hóa nhân loại Vì thế, giá trị tích cực phạm trù Lễ đáng trân trọng kế thừa xây dựng người đạo đức hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Triết học, PGS.TS Hữu Ái, PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng, Nhà xuất Đà Nẵng, 2010 - Websites: http://www.vanhoanghean.com.vn http://www.vi.wikipedia.org http://www.simonhoadalat.com http://www.my.opera.com http://www dl.vnu.edu.vn

Ngày đăng: 01/07/2017, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 Khái quát quá trình du nhập Lễ của Khổng giáo ở Việt Nam:

  • 3.2 Ý nghĩa của Lễ trong việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan