Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
882 KB
Nội dung
MỘTSỐBIỆNPHÁPGIÚPHỌCSINHLỚPHỌCTỐTPHÂNMƠNCHÍNHTẢ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thực mục tiêu hình thành phát triển họcsinh kó sử dụng tốt tiếng việt môi trường Trên sở đó, chương trình tiểu học lấy nguyên tắc dạy giao tiếp, dạy thông qua giao tiếp làm đònh hướng Bởi giao tiếp hoạt động quan trọng để phát triển xã hội Có nhiều phương tiện giao tiếp khác nhau, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết Trong ngôn ngữ hành vi thực hình thức hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm ngữ (nghe, nói) bút ngữ (đọc, viết) Chính lẽ mà môn Tiếng Việt tiểu học giáo viên người phải giúphọcsinh có kó đọc viết tả Vâng, so với kó nghe đọc kó nghe, viết họcsinh vấn đề người quan tâm Vào đầu năm học, qua khảo sát thực tế tình hình học tập lớp tôi, phần đông em sai lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm tiếng đòa phương, không hiểu đầy đủ qui tắc tả nội dung ngữ nghóa từ Giáo sư Hoàng Tuệ có nhận xét : “Trong đời sống xã hội tiếng đòa phương, giọng đòa phương thân thương quan trọng kinh tế, văn hóa, nghệ thuật” Vậy cần giải khắc phục lỗi phương ngữ tạo sở nắm vững đặc điểm Còn thiếu hụt kiến thức tả ngữ nghóa tiếng việt phải học, trước hết học “mẹo luật” tả Để thực hiện điều này, từ thực tế thực hiện nhiệm vụ nhiều năm học qua, tơi đã đúc kết được kinh nghiệm giảng dạy nhằm để giúp em có kiến thức bản, chắn, để có kó viết thành thạo không sai lỗi tả Và vấn đề vô cần thiết, nên chọn đề tài “Một sốbiệnphápgiúphọcsinhlớphọctốtphânmôn tả” để nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ ḶN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận : Trong trình dạy học, phânmôntả quan trọng Bởi tả rèn kó viết, nghe, đọc qua chữ viết đúng, đẹp giáo viên bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt Do viết tả việc cần thiết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ viết Việc hình thành cho họcsinh kó viết tả vấn đề xúc khó khăn Vì nhận thấy dạy tả phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi tảhọcsinh vùng, miền để giáo viên có hướng lựa chọn nội dung giảng dạy cho phù hợp họcsinhlớp phụ trách Bên cạnh phần lớn phải phụ thuộc vào nhận thức, có ý chí phấn đấu, kiên trì, nhẫn nại họcsinh Thực tiễn : Phânmôntả có vò trí quan trọng bậc tiểu học Do bố trí thành phânmôn độc lập, có tiết dạy riêng bậc trung họcsởChínhtả tiểu học có hai kiểu tả đoạn tả âm vần Nội dung tả âm vần luyện viết chữ ghi tiếng có âm vần, mà viết sai tảhọcsinh dễ sai Thời gian dành cho tập không nhiều so với tả đoạn bài, song việc rèn kó qua tập có ý nghóa lớn họcsinh Vì qua em rèn luyện để tránh viết sai tả Đồng thời hình thành kó kó xảo cho họcsinh thông qua viết tập thực hành Qua trình giảng dạy nhiều năm lớp nhận thấy em thường viết sai phụ âm đầu : ng/ngh, gh/g, gi/d, x/s; âm cuối : ng/n, t/c; vần khó dễ lẫn : ac/at, ut/uc; … lỗi phát âm đòa phương lẫn lộn dấu thanh, sai tiếng có hỏi với ngã; âm cuối n/ng Ngoài em không hiểu nghóa số từ Do viết việc làm cần thiết giai đoạn then chốt trình hình thành cách viết tả cho họcsinhChính lẽ mà người GV cần phải hình thành kó viết tả, củng cố hoàn thiện lại kiến thức học ngữ âm tiếng việt, phải rèn cho họcsinh phẩm chất : cẩn thận, sáng tạo, thẩm mó, có tinh thần kỉ luật cao Từ lỗi sai cộng với phức tạp chữ quốc ngữ biệnpháp uốn nắn kòp thời hình thành thói quen không tốthọcsinh Vì để giúphọcsinh có kó viết đúng, đẹp sâu nghiên cứu để tìm giải phápgiúp em họctốtphânmôntả Đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tơi đã thực hiện từ nhiều năm học trước Sau rút kinh nghiệm, bổ sung và sẽ được hoàn thiện vào cuối năm học 2016-2017 Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tơi hướng vào nội dung sau : Hướng dẫn học sinh ch̉n bị bài nhà Tổ chức dạy học tích cực Hướng dẫn học sinh ghi nhớ mẹo luật tả III TỞ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp Hướng dẫn học sinh ch̉n bị bài nhà Để giúphọcsinhhọctốtphânmôn ta,û giáo viên phải lựa chọn phối hợp hình thức tổ chức học tập khác lớphọc nhằm tạo mềm dẻo, linh hoạt sinh động cho trình dạy học, đồng thời giáo viên sử dụng nhiều biệnpháp phương pháp dạy khác phần tập Và để tạo hội cho đối tượng họcsinh “được học” “học được” việc làm hướng dẫn họcsinh chuẩn bò nhà -Thứ nhất, dặn dò em đọc trước tả viết nhiều lần Vì tả đều nằm tập đọc nên tiết tập đọc giáo viên cần trọng luyện đọc cách phát âm, mở rộng từ cần hiểu nghóa, từ đến tiết tảhọcsinh viết Ví dụ : Tuần 19 học tập đọc Chuyện bốn mùa / trang 4, viết tả Chuyện bốn mùa Tập đọc Thư Trung thu / trang 9, viết tả Thư Trung thu Tuần 21 học tập đọc Chim sơn ca bơng cúc trắng / trang 23, viết tả Chim sơn ca bơng cúc trắng Tuần 23 học tập đọc Một trí khơn trăm trí khơn / trang 31, viết tảMột trí khơn trăm trí khơn Tuần 25 học tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh / trang 60, viết tả Sơn Tinh, Thủy Tinh Tập đọc Bé nhìn biển / trang 65, viết tả Bé nhìn biển Tuần 28 học tập đọc Cây dừa / trang 88, viết tả Cây dừa Tuần 29 học tập đọc Những đào / trang 91, viết tả Những đào -Thứ hai, em phải tự tìm gạch chân tiếng, từ khó mà đọc sai viết sai Ví dụ : Chínhtả Thư Trung thu / trang 9, có từ khó, dễ viết sai bận q, trả lời, mặt, làm việc, xứng đáng, Bài Một trí khơn trăm trí khơn / trang 33, có từ khó, dễ viết sai buổi sáng, trên, thợ săn, cuống qt, hang, trốn, Bài Cò cuốc / trang 38, có từ khó, dễ viết sai trong, vất vả, bùn, bẩn, áo trắng, làm việc, Bài Ngày hội đua voi Tây Ngun / trang 48, có từ khó, dễ viết sai hàng trăm, nục nịch, bn, đổ ra, mặc, vòng bạc, Bài Voi nhà / trang 57, có từ khó, dễ viết sai lúc lắc, trước, mũi xe, chặt, vũng lầy,lững thững, Tun, Bài Kho báu / trang 85, có từ khó, dễ viết sai hai sương, cuốc bẫm, gà gáy sáng, trở nhà, lặn mặt trời, -Thứ ba, Viết lại tiếng, từ khó vài lần vào nháp Việc làm không giúp em ghi nhớ cách viết để khỏi sai mà đồng thời giúp em rèn viết chữ đẹp Đến truy đầu buổi có tiết tả, nhóm trưởng nhóm đọc từ khó cho bạn viết bảng con, để vào tiết học em khắc sâu kiến thức -Thứ tư, tìm hiểu nghóa tiếng từ khó cách tra từ điển (nếu biết) hỏi ông bà, ba mẹ, anh chò -Thứ năm, ghi lại nghóa tiếng từ khó (nếu nhớ hết được) để đến lớp trình bày cho cô giáo bạn nghe Ở phần kiểm tra : Giáo viên đọc lại từ mà trước họcsinh mắc lỗi nhiều từ phần tập cho họcsinh viết bảng Sau giáo viên kiểm tra xem có sửa lỗi không Giải pháp Tổ chức dạy học tích cực Trong hoạt động dạy-học, em HS tham gia vào hoạt động tập thể theo nhóm, sắm vai, trò chơi, em khắc phục nhút nhát, hình thành tính sáng tạo, chủ động, tự tin trình bày ý kiến cá nhân từ tạo nên môi trường học tập thuận lợi cho em, phát huy khả hiểu biết họcsinh làm cho tiết học thêm phong phú khắc sâu kiến thức cho em Bởi vì, việc giáo viên cung cấp từ khó, giải nghóa từ, phân tích từ, họcsinh phải tự tìm hiểu nghóa từ, từ nghóa, từ trái nghóa để viết Vì vậy, viết tả : -Giáo viên cần đọc rõ ràng, tốc độ đọc vừa phải nhằm theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn hoàn thành bài viết bạn -Sau cho họcsinh tự đổi chéo và bắt lỗi cho Nêu nhận xét, đánh giá về bài viết bạn, học hỏi hay tốt bạn để bài viết sau tốt -Chấm họcsinh để phân nhóm : viết chậm, viết không cẩn thận, viết đẹp để nhận xét lưu ý đến học sinh, để rút kinh nghiệm số sai sót cho sau -Những em viết sai cần sửa chữa cho cho cuối Điều cần phải nhắc nhở thực liên tục, thường xuyên để khắc phục lỗi tả -Ngoài viết đúng, họcsinh phải viết đẹp Tơi đã tích hợp với môn tập viết Như họcsinh phải có để luyện viết Sang phần làm bài tập : Ở phần này, lựa chọn hình thức lụn tập phù hợp đối tượng học sinh và phù hợp với nội dung từng bài tập nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ví dụ : Tổ chức nhóm lớn, nhóm đôi, thi tiếp sức, làm cá nhân, Trong q trình học sinh làm bài, quan sát đơn đốc, phát bài làm sai để tổ chức cho học sinh nhận xét và sửa chữa Giáo viên tổng kết ý kiến và chốt lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ - Giáo viên nên tun dương, khen thưởng động viên kịp thời tạo hứng thú cho em say mê học tập Chẳng hạn, dạy tiết tả, thực sau : Bước Sau đọc mẫu tả cho lớp nghe, nêu câu hỏi để họcsinh nhớ lại nội dung viết Bước Cho họcsinh thảo luận nhóm bàn, nêu từ khó, phân tích so sánh với tiếng dễ lẫn lộn Bước Sau cùng, tơi mới nhấn mạnh, khắc sâu thêm điểm khác để họcsinh ghi nhớ Ví dụ : Từ “gay gắt” gay = g + ay gai = g + gắt = g + ăt + sắc gắt = g + ắc + sắc Do phương ngữ từng miền khác nên cách phát âm đơi chưa thống với chữ viết nên học sinh cần nắm vững nghĩa từ khó Học sinh đọc “suy nghĩ” viết “suy nghỉ” giáo viên phải là người giúp học sinh hiểu rõ “nghỉ” có nghĩa là hoạt động bị ngừng lại, “nghĩ” là suy nghĩ, suy tính điều trí óc, phải viết là “suy nghĩ” Việc giải nghĩa từ thường được thực hiện tiết Lụn từ và câu, Tập đọc, Tập làm văn… là việc làm cần thiết tiết Chínhtả mà học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh Tơi cho em chơi trò chơi tiếp sức đố bạn để em tìm từ, giải nghĩa từ, đặt câu … nếu học sinh đặt câu đúng tức là HS đã hiểu nghĩa từ, nếu sai GV sẽ là người cung cấp từ, giải nghĩa từ cho em hiểu mới u cầu em đặt câu Việc tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa tơi cho em chơi miêu tả đặc điểm sự vật, lớp đốn và nêu từ tương ứng với đặc điểm tơi sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh… để giúp em tìm từ, giải nghĩa và vận dụng từ hiệu Chẳng hạn : Học sinh hay mắc lỗi viết chữ ghi âm vần ao/au/âu : Tơi hướng dẫn em phân biệt lao/lau/lâu cách đưa từ và tìm hiểu nghĩa lau từ lau bàn khác với lao từ lao động; lâu là lâu mau, Viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối t/c, tơi đưa vần ăt/ăc với tiếng mặt và u cầu HS sẽ từ, ví dụ khn mặt, mặt, mặt trời; tiếng mặc em tìm từ mặc quần áo, mặc kệ Nếu HS khơng tìm được từ theo u cầu GV sẽ cung cấp và u cầu em giải nghĩa Vần iêt/iêc với tiếng biết/biếc, tơi giúp em hiểu nghĩa tiếng biết từ hiểu biết là về tri thức người, biếc từ xanh biếc là nói về màu sắc Hoặc âm cuối n/ng, tơi đưa vần n/ng, u cầu em tìm từ để phân biệt tiếng buồn/buồng từ vui buồn/căn buồng, buồng chuối Bên cạnh em lẫn lộn chữ ghi âm đầu ch/tr; s/x; d/gi; v/d, phát âm khơng phân biệt được hỏi, ngã Tuần 21 Chínhtả (tập chép) : Chim sơn ca và bơng cúc trắng/trang 25 Bài tập 2a) Thi tìm từ loài vật có tiếng bắt đầu ch, tr *Trò chơi thi đua : -Chia nhóm : tổ/3 nhóm; nhóm/6-7em -GV hướng dẫn chơi và luật chơi +GV nêu mẫu ch/chào mào, tr/con trâu +Các nhóm suy nghĩ thời gian phútmỗi bạn sẽ tìm 1-2 từ theo mẫu, sau thi đua tiếp sức viết lên bảng Lớp nhận xét, tun dương nhóm ghi nhanh và được nhiều từ +u cầu HS đọc lại từ vừa viết (tất từ nhóm), chú ý sửa phát âm và phân biệt tiếng có âm đầu ch/tr -Giới thiệu số tranh ảnh về vật mà nhóm đã sưu tầm được cho lớp xem (phần này GV đã dặn dò HS chuẩn bị cuối tiết học trước) Tuần 21 Chínhtả (nghe-viết) : Sân chim/trang 29 Bài tập 3a) Thi tìm tiếng bắt đầu ch tr và đặt câu với tiếng *Trò chơi thi đua : -Làm việc theo nhóm đơi -GV hướng dẫn chơi và luật chơi +GV nêu mẫu : trường Em đến trường +Các nhóm suy nghĩ thời gian phút2 bạn ngồi bạn hội ý tìm tiếng, đặt câu (tìm càng nhiều càng tốt) +Sau thi đua tiếp sức nêu miệng : em nêu tiếng, em nêu câu nhóm đặt Lớp nhận xét, tun dương nhóm tìm nhanh và đặt được câu hợp nghĩa, đúng ngữ pháp -GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho số HS KK đặt câu -Liên hệ, giáo dục HS nói viết đúng tả, đặt câu rõ nghĩa và dùng cho phù hợp viết văn Tuần 29 Chínhtả (nghe-viết) : Cháu nhớ Bác Hồ/trang 106 Bài tập 3a) Thi đặt câu nhanh với từ chứa tiếng bắt đầu ch tr *Trò chơi : Tơi bảo -GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi -GV làm mẫu Lớp theo dõi và ghi nhớ cách chơi -Cá nhân suy nghĩ thời gian khoảng phút Tiến hành chơi Lớp nhận xét, tun dương bạn đặt câu hợp nghĩa, đúng u cầu -GV nhận xét - Chốt kiến thức – Lớp lắng nghe và ghi nhớ Tuần 23 Chínhtả (tập chép) : Bác sĩ sói/trang 43 Bài tập 3b) Thi tìm nhanh từ chứa tiếng có vần ươc ươt *Trò chơi thi đua : -Làm việc theo nhóm 5-6 em -GV hướng dẫn chơi và luật chơi +Việc Tìm tiếng có vần theo u cầu bài tập +Việc Tổng hợp tiếng ghi vào bảng phụ +Việc Nêu kết trước lớp -Tìm từ tương ứng đặt câu có tiếng vừa tìm được theo u cầu GV -Lớp nhận xét, tun dương nhóm tìm nhanh và được nhiều tiếng (hoặc từ) -Gv chốt kiến thức Tuần 28 Chínhtả (nghe-viết) : Sơng Hương/trang 76 Bài tập 2a) Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp : (giải/dải/rải) : giải thưởng == khơng có dải thưởng, rải thưởng rải rác == khơng có dải rác, giải rác dải núi == khơng có rải núi, giải núi -GV hướng dẫn HS hiểu và phân biệt nghĩa tiếng có âm đầu gi/d/r Hoặc GV hướng dẫn, giúp HS làm số dạng bài tập khác : Bài tập lựa chọn * Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau : Em thích nghe kể…………hơn đọc……… (trụn, chụn) Quê hương ……… biếc (dìu, diều) Bác ba ……… xe đạp (sửa, sữa) Bài tập điền khút Điền vào chỗ trống cho phù hợp : d, r gi : …án cá, ….ễ….ãi, trang ấy, ậy sớm s x :… ào ….ạc,….a….ơi,…., đơn….ơ ươn ương : s……mù,cá………… ,vấn v………… ât âc : gió b… , thứ nh……,quả g… , ph… cờ iu iêu: th…đốt, thả d…, gió h…h…, buồn th…., Bài tập tìm từ: * Tìm từ chứa có vần “ ươt ” “ ươc ”có nghĩa sau : Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ : ………… Thi khơng đỗ : …………… * Tìm từ ngữ có hỏi ngã có ý nghĩa sau : Cây trồng để làm đẹp : …… Khung gỗ để dệt vải : ……… Trái nghĩa với từ thật thà : …… Đoạn đường nhỏ hẹp thành phố : ……… *Tìm từ ngữ đồ vật có hỏi: ……… *Tìm từ ngữ đồ vật có ngã: ……… Ngoài giáo viên phải kết hợp cho học sinh biết xây dựng đúng, loại bỏ sai Hướng dẫn học sinh thực hành lụn tập nhằm hình thành kĩ năng, kĩ xảo tả Giải pháp Hướng dẫn học sinh ghi nhớ mẹo luật tả Ngay từ lớp 1, em đã được làm quen với luật tả đơn giản : Các âm đầu k, gh, ngh kết hợp với âm i, e, ê Ngoài giáo viên có thể cung cấp thêm cho học sinhsố mẹo luật khác : Để phân biệt âm đầu s/x : Đa số từ tên và tên vật đều bắt đầu s : si, sồi, sả, sứ, sắn, sung, sao, sim, su su, sầu (đâu), sơn (trà), sậy, sấu, sến, sam, sán, sầu riêng, so (đũa)… sáo, sâu, sên, sam, sán, sếu, sò, sóc, sói, sứa, sáo sậu, sư (tử)… Để phân biệt âm đầu tr/ch : Đa số từ đồ vật nhà và tên vật đều bắt đầu ch : chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum, chng, chiêng… chuột, chó, chồn, chuồn chuồn, chào (mào), châu chấu, chiền chiện, chẫu chàng, chèo (bẻo), chìa (vơi)… IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong q trình giảng dạy, tơi đã áp dụng biện pháp và nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Các em có hứng thú học tập, số lỗi sai viết đã giảm nhiều, chữ viết ngày đẹp Các em nắm được quy tắc, mẹo luật tả, biết cách phân tích hiểu nghóa từ khó Phương pháp này phù hợp lứa tuổi em Đã có nhiều em say mê lụn chữ viết, ham thích tìm từ và giải nghĩa từ Từ thái độ học tập tích cực đối với phânmơnChính tả, em đã thích học mơn học khác để được khám phá trò chơi mới, tự tìm kiến thức mới, được làm quản trò, được nhận xét và đánh giá kết học tập bạn Các em biết tự nhận thức mặt mạnh, mặt ́u mình, về vị trí tập thể, có khả sử dụng kĩ sống khác cách có hiệu V ĐỀ X́T, KHÚN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Để việc dạy học tả đạt hiệu quả, từ em mới bắt đầu “làm quen” với Tiếng Việt, giáo viên cần hướng dẫn em thật tỉ mỉ về việc chuẩn bị bài nhà trước đến lớp Theo dõi và nhắc nhở HS sửa sai kịp thời sau bài viết Lựa chọn quy tắc tả phù hợp chương trình, phù hợp lứa tuổi HS để giảng dạy, giáo dục em việc rèn viết đúng, viết đẹp quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ….tránh trường hợp học sinh thiếu hiểu biết dẫn đến sai sót Để giúp HS học tốt tả, giáo viên cần phải khơng ngừng học hỏi, khơng ngừng tìm hiểu, nghiên cứu và phải có kiến thức về ngữ âm học, từ vựng học, ngữ nghĩa học… liên quan đến tả Nắm vững phương pháp giảng dạy cho linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời dùng nhiều hình thức rèn lụn, ln động viên, khún khích em học tập, khen chê rõ ràng, khơng kì thị học sinh Chú trọng đến đối tượng học sinh khó khăn Bồi dưỡng nâng cao cho học sinh khiếu Phải tạo được khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho em Thường xun kiểm tra đánh giá cho em nhận xét Bên cạnh giáo viên phải có tính kiên trì, bền bỉ không nôn nóng Vì để giúp em họctốttả trình lâu dài Bởi có em có tiến vài tuần, có họcsinh tiến diễn chậm Do giáo viên cách hướng dẫn hợp lí, kiên trì kết không cao Phải thường xuyên phối hợp với gia đình phụ huynh họcsinh để nhắc nhở, đôn đốc em rèn thêm nhà Sau thời gian nghiên cứu xây dựng thực đề tài Tôi nhận thấy họcsinhlớp có bước tiến rõ rệt Để đề tài hoàn thiện cần phải đề biệnpháp thiết thực để không họcsinh viết sai nâng cao việc rèn chữ viết hướng cho họcsinh viết đúng, làm tốt tập mà rèn cho em giữ sạch, chữ đẹp để tham gia thi “viết chữ đẹp” cấp đạt kết cao VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên, sách giáo khoa Tiếng Việt2 Sách thiết kế giảng Tiếng Việt Từ điển Tiếng Việt Module TH 1, : Mộtsố vấn đề về tâm lí dạy học tiểu học (Nguyễn Kế Hào) Module TH 12 : Kế hoạch dạy học tích hợp nội dung giáo dục-dạy học theo hướng dạy học tích cực học sinh tiểu học (Trần Thị Hiền Lương) Module TH 34 : Cơng tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học (Hà Nhật Thăng) Thơng tư số 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT về việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học Người thực hiện Trần Thị Ngọc 10 Giáo viên và học sinh viết tả 11 Học sinh đổi kiểm tra lỗi tả cho UBND THỊ XÃ LONG KHÁNH TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 12 ––––––––––– –––––––––––––––––––––––– Xn Thanh, ngày 06 tháng năm 2016 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học : 2016 - 2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘTSỐBIỆNPHÁPGIÚPHỌCSINHLỚPHỌCTỐTPHÂNMƠNCHÍNHTẢ Họ tên tác giả: Ngũn Thanh Thủy Đơn vị: Trường Tiểu học Lê Văn Tám Chức vụ: Giáo viên Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào tương ứng, ghi rõ tên mơn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học mơn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành Tính (Đánh dấu X vào dưới đây) -Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn -Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn -Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu (Đánh dấu X vào dưới đây) -Giải pháp thay hồn tồn mới, thực tồn ngành có hiệu cao -Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao -Giải pháp thay hồn tồn mới, thực đơn vị có hiệu cao -Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu -Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị 6.Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dòng dưới đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành 13 - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Khơng xếp loại Tơi xin cam kết chịu trách nhiệm sáng kiến khơng chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ NGƯỜITHỰC HIỆN SKKN (Ký tên và ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUN MƠN (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Ngũn Thanh Thủy Vương Thị Thu Hương Ngũn Thị Chiên 14 ... NGHIỆM Năm học : 20 16 - 20 17 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT PHÂN MƠN CHÍNH TẢ Họ tên tác giả: Ngũn Thanh Thủy Đơn vị: Trường Tiểu học Lê... HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp Hướng dẫn học sinh ch̉n bị bài nhà Để giúp học sinh học tốt phân môn ta,û giáo viên phải lựa chọn phối hợp hình thức tổ chức học tập khác lớp học nhằm tạo mềm... trí thành phân môn độc lập, có tiết dạy riêng bậc trung học sở Chính tả tiểu học có hai kiểu tả đoạn tả âm vần Nội dung tả âm vần luyện viết chữ ghi tiếng có âm vần, mà viết sai tả học sinh dễ