1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn vẽ trang trí trường TH hoàng văn thụ

23 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 901,5 KB

Nội dung

Mục tiêu Áp dụng một số biện pháp để nâng cao chất lượng phân môn Vẽ trang trí.Giúp học sinh nắm vững được những kiến thức cơ bản về vẽ trang trí: Cách sửdụng màu, cách vẽ họa tiết, phân

Trang 1

I PHẦN MỞ ĐẦU 2

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra 6

3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biên pháp 7

3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 183.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 18

4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề

Trang 2

đã học để có thể tiếp cận và sáng tạo ra cái đẹp, tạo điều kiện để phát triển năngkhiếu mĩ thuật Trang trí được dùng cho tên một phân môn của Mĩ thuật ở trườnghọc phổ thông, được học sinh thích thú học tập vì nó gắn liền với cuộc sống, họctập, vui chơi của các em Trang trí không chỉ giúp cho học sinh tạo ra cái đẹpmuôn màu, muôn vẻ mà còn phát triển khả năng suy nghĩ, tìm tòi để luôn luôn cócái mới, cái khác, cái lạ…Vẽ trang trí có tính chất tổng hợp kiến thức của cácphân môn, kích thích thói quen quan sát, tìm tòi và khám phá cái đẹp của thiênnhiên và cuộc sống xung quanh Học trang trí các em được rèn luyện, bồi dưỡng,phát triển phẩm chất của người lao động sáng tạo không ngừng Trang trí rènluyện cho học sinh cách quan sát, khả năng tìm tòi, tư duy, sáng tạo góp phầnhình thành phẩm chất của con người lao động mới, giúp học sinh nhận thức được

vẻ đẹp của mĩ thuật dân tộc luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn nền mĩ thuật đậm đàbản sắc ấy

Trong chương trình là các bài học trang trí cơ bản, khả năng của học sinh

sẽ dần được nâng cao theo từng lớp học Vì vậy việc học trang trí được tiến hànhđúng quy trình, khơi gợi niềm đam mê, óc sáng tạo và chất lượng phân môn đượcnâng lên Những hiểu biết về trang trí trong cuộc sống sẽ làm cho các em thêm

yêu mến và luôn muốn sáng tạo ra cái đẹp Chính vì vậy tôi chọn đề tài: "Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn Vẽ trang trí trường TH Hoàng Văn Thụ".

2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

a Mục tiêu

Áp dụng một số biện pháp để nâng cao chất lượng phân môn Vẽ trang trí.Giúp học sinh nắm vững được những kiến thức cơ bản về vẽ trang trí: Cách sửdụng màu, cách vẽ họa tiết, phân biệt và thực hiện được bài trang trí cơ bản vàtrang trí ứng dụng Từ đó thúc đẩy khả năng tư duy, sự sáng tạo, tính tò mò sựhiếu kì của các em trên mọi chất liệu Giúp học sinh cảm thụ được vẻ đẹpcủa các sản phẩm mĩ thuật Yêu quí, trân trọng và biết phát huy, giữ gìnbản sắc văn hóa dân tộc, có thị hiếu thẩm mĩ đúng đắn

b Nhiệm vụ

Đưa ra một số biện pháp làm thay đổi ý thức, thái độ, tìnhcảm; thay đổi kiến thức; rèn luyện kĩ năng vẽ Nghiên cứu thực

Trang 3

trạng kết quả dạy và học trong phân môn Vẽ trang trí của họcsinh qua các bài thực hành Tiến hành thực nghiệm để chứngminh được rằng một số biện pháp đó khắc phục được tình trạng

và nâng cao chất lượng dạy, học phân môn Vẽ trang trí

3 Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn Vẽ trang trí trường

TH Hoàng Văn Thụ

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

- Áp dụng một số biện biện pháp để nâng cao chất lượng phân môn Vẽ

trang trí

- Học sinh lớp 2 trường TH Hoàng Văn Thụ

- Năm học 2015 - 2016

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp đọc tài liệu, Tìm hiểu thông tin trên Internet

- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm

II PHẦN NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận

Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Yếu tố cơ bản là phát triển nguồn nhân lực con người hay nóicách khác là đổi mới giáo dục trong đó có môn Mĩ thuật Xuất phát từ nhận thứctrước đây thường xem môn Mĩ thuật là môn phụ cho nên chưa được quan tâm vềtrang thiết bị, đồ dùng dạy học, đặc biệt là phương pháp dạy học chủ yếu cònmang nặng phương pháp dạy học máy móc, rập khuôn, chưa chú trọng đến giáodục thẩm mĩ Vì vậy hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng được mục tiêu của mônhọc

Trang trí mang sắc thái và mang màu sắc dân tộc rõ nét nhất bởi nó xuấtphát từ nhu cầu cuộc sống của cộng đồng, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và như vậy

nó mang tính giáo dục sâu sắc Đối với người dạy và người học cần phải nắmvững kiến thức cơ bản về trang trí mới phát huy và nâng cao được năng lực sángtạo, óc thẩm mĩ vốn có trong mỗi người và uốn nắn được thị hiếu cho đúnghướng Để nâng cao hiệu quả dạy, học phân môn vẽ trang trí, ngoài những kiếnthức cần thiết về măt lý thuyết và một số kĩ năng thực hành, người giáo viên

Trang 4

giảng dạy cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt những phương pháp và hìnhthức dạy học sao cho phù hợp với lứa tuổi Nghệ thuật trang trí gắn liền với nhucầu thưởng thức cái đẹp của con người.Trong mọi mặt hoạt động của con người,

từ lao động học tập đến vui chơi giải trí đều có sự đóng góp của nghệ thuật trangtrí Trang trí hiện diện trong đời sống thông qua những hình hoa văn trang trí trênchiếc đĩa hình tròn, trên tấm thảm, họa tiết trên viên gạch lát, những đồ vật quenthuộc đó đều chứa đựng những giá trị nghệ thuật mà cơ sở của nó là nghệ thuậttrang trí

2 Thực trạng

Qua thực tế giảng dạy trong một thời gian, tôi nhận thấy học sinh rấtthích học vẽ, thích được vẽ Nhưng số học sinh có năng khiếu mĩ thuật thì ít và đaphần học sinh vẽ chưa đẹp, chưa đúng, lúng túng trong khi chọn bố cục, hìnhmảng, họa tiết, dùng màu trong trang trí, sử dụng còn hạn chế các họa tiết, cácmảng giống nhau, bằng nhau, như nhau về đậm nhạt, về hình và màu sắc sắp xếpđối xứng nhau qua một trục hoặc nhiều trục hay sắp xếp đối xứng qua tâm Cáchsắp xếp này thường thấy ở các bài trang trí hình cơ bản như hình tròn, hìnhvuông, đường diềm

Học sinh chưa nắm được các gam màu, các hòa sắc, độ tương phản củamàu, sự bổ trợ lẫn nhau của màu Các em còn nghèo về trí tưởng tượng các họatiết, vẽ các họa tiết chưa cân đối, vẽ màu chưa trọng tâm, chưa theo nguyên tắctrang trí, chưa nắm được các nguyên tắc cơ bản trong các bài trang trí nên khi học

vẽ trang trí các em rất bỡ ngỡ, lúng túng không biết nên trang trí như thế nào.Bước đầu học sinh mới làm quen những thuật ngữ về mĩ thuật như : "trang trí cơbản"; "trang trí ứng dụng"; "các mảng họa tiết"; "họa tiết vẽ đơn giản", "họa tiếtcách điệu"; "các họa tiết đối xứng nhau qua các đường trục", vv

Một số học sinh chưa được phụ huynh quan tâm đúng mức, chưa cóđầy đủ vở vẽ hoặc đồ dùng phục vụ môn Mĩ thuật Tôi thiết nghĩ cần đưa ra một

số biện pháp nhằm khắc phục các tình trạng trên giúp học sinh lớp 2 học tốt hơnphân môn Vẽ trang trí

2.1 Thuận lợi - khó khăn

*Thuận lợi

- Bản thân là giáo viên được đào tạo hệ sư phạm chính quy, được tham giabồi dưỡng chuyên môn của cấp trên tổ chức, có đủ điều kiện để đáp ứng cho việcdạy học môn Mĩ thuật ở trường tiểu học

- Hiện nay sách vở, đồ dùng hỗ trợ cho việc dạy và học của giáo viên vàhọc sinh được trang bị tương đối đầy đủ

- Ban giám hiệu quan tâm và chỉ đạo kịp thời

- Qua quá trình học tập, tìm hiểu qua sách báo, tài liệu cũng như quá trình

giảng dạy đã giúp cho tôi có những kinh nghiệm thiết thực trong khi thực hiện

Trang 5

- Học sinh yêu thích môn Mĩ thuật.

* Khó khăn

- Hầu hết học sinh ở đây đều là con em thuần nông, con em dân tộc thiểu

số nên điều kiện đầu tư đồ dùng học tập cho các em còn hạn chế;

- Do quan niệm của một số cha mẹ học sinh về môn học này cho rằng đó

là môn học phụ, chưa coi trọng kết quả của giáo viên và học sinh, thiếu sự quantâm mua sắm đồ dùng học tập, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tậpcủa học sinh và giảng dạy của giáo viên, gây cảm giác chán nản, không tự tin khiđến trường của các em;

- Ngoài ra tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong nhàtrường chưa phong phú, chưa phù hợp các bài học cụ thể… Vì thế ảnh hưởng lớnđến kết quả học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh

2.2 Thành công - hạn chế

* Thành công

- Phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, nắm được các kiến thức cơ bản

về phân môn vẽ trang trí và các ứng dụng của trang trí trong cuộc sống

- Nắm chắc hơn cách vẽ, chọn họa tiết, về bố cục trong bài trang trí, cácmảng hình, mảng chính, mảng phụ, cách vẽ màu có trọng tâm, sử dụng màu cóhòa sắc, vẽ màu đều tay, cẩn thận,

- Yêu nghệ thuật trang trí, cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí trong cuộcsống, vận dụng và biết phát huy cái đẹp đã học vào cuộc sống hàng ngày

- Học sinh yêu thích môn học, thích sáng tạo khi vẽ

- Dành thời gian cho môn Mĩ thuật

* Mặt yếu

Trong phân môn Vẽ trang trí các em còn yếu về họa tiết, các họa tết giốngnhau nhưng vẽ chưa bằng nhau, vẽ họa tiết còn rời rạc, vụn vặt, rườm rà, sắp xếp

bố cục trong bài vẽ chưa cân đối, em thì vẽ bố cục lỏng lẻo, em thì vẽ bố cục nặng

nề và cũng mắc rất nhiều hạn chế về màu như : Vẽ màu còn theo ngẫu hứngkhông quan tâm đến các nguyên tắc trong trang trí, vẽ màu chưa đều tay, còn hởgiấy, vẽ màu chưa trọng tâm, chưa rõ đậm nhạt

Trang 6

2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động

- Đa số phụ huynh chưa chú ý đến việc học Mĩ thuật của con em mình cònquan niệm đây là môn học thứ yếu chưa cần thiết, không quan trọng, còn xem làmôn học phụ, chủ yếu chỉ cần cho con học Tiếng Việt và Toán là chính, còn các

em có vẽ được hay không thì không quan trọng mấy, nói gì việc quan tâm và đầu

tư dụng cụ học tập để các em phát huy tính thẩm mĩ và học tốt môn Mĩ thuật

- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc mua đồ dùng học tập cho họcsinh như (bút màu, sáp màu, bút chì tẩy, vở tập vẽ ) cho các em học còn chiếm

số lượng khá nhiều vì điều kiện hoàn cảnh gia đình nghèo, khó khăn

- Tài liệu phục vụ cho việc học vẽ chưa nhiều, chưa phù hợp theo từng bàihọc cụ thể

- Trong phân môn Vẽ trang trí đa số các em gặp hạn chế về khả năng tưởngtượng, tư duy Nhất là vẽ các họa tiết đối xứng hoặc họa tiết giống nhau lại vẽkhông bằng nhau, một số em vẽ màu chưa theo nguyên tắc trong trang trí

- Sau khi biết rõ nguyên nhân chủ quan và khách quan tôi cố gắng, tìm hiểu,vạch ra một kế hoạch thực hiện trong bốn năm nay, tôi cố gắng biến nhữngnguyên nhân, khó khăn trở ngại này không còn là trở ngại, khó khăn nữa và tìmnhững biện pháp hay hơn nữa nhằm đóng góp để nâng cao chất lượng để dạy tốtmôn Mĩ thuật, ở lớp 2 và ở cấp tiểu học và hiện nay tiết dạy Mĩ thuật của tôi cũngđạt được kết quả khả quan hơn

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra

Tôi là giáo viên chuyên trách môn Mĩ thuật thuộc Trường tiểu học HoàngVăn Thụ, ở nơi tôi công tác là một vùng sâu, học sinh đa số là con em nông dânnghèo, con em dân tộc thiểu số, có nhiều hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn phươngtiện, đồ dùng học tập cho môn học Mĩ thuật, gia đình thiếu quan tâm mua sắm đồdùng học tập cho học sinh vì thế nên còn hạn chế về nhiều mặt Tôi luôn muốnhọc sinh ngày càng tiến bộ, hứng thú và yêu thích môn học Trong những nămqua tôi luôn tìm tòi tự làm và nghiên cứu cách sử dụng các đồ dùng dạy học saocho các tiết học đạt hiệu quả, học sinh hiểu và thực hành tốt hơn, nhớ kiến thứclâu hơn Ngay từ đầu năm học tôi đã quan sát, khảo sát và phân hóa các đối tượnghọc sinh, kịp thời bồi dưỡng học sinh có năng khiếu và phụ đạo học sinh nắmchưa chắc kiến thức và kĩ năng thực hành còn chậm Luôn vận dụng các phươngpháp và hình thức dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh giúp các em ngàycàng yêu thích môn học, kĩ năng vẽ tốt hơn, yêu cái đẹp muốn tạo ra cái đẹp vàvận dụng được vào học tập và trong cuộc sống hàng ngày

Học sinh rất yêu thích bộ môn Mĩ thuật nhưng kỹ năng vẽ và khả năng cảmthụ cái đẹp chưa nhiều, tư duy chưa tập trung, ít có tổ chức, hình ảnh tưởng tượngcòn đơn giản hay thay đổi, vẽ các họa tiết chưa phong phú, có những em chưa có

ý thức sắp xếp bố cục trong bài vẽ, có em vẽ bố cục lỏng lẻo, em vẽ bố cụclệch, có em vẽ màu chưa hòa sắc, chưa theo nguyên tắc trong trang trí, Tại sao

Trang 7

lại như vậy? Chỉ vì các em nắm chưa chắc về kiến thức cơ bản trong phân môn vẽtrang trí Chính vì vậy muốn thành công khi thực hiện đề tài người giáo viên cầnnắm được tâm lý lứa tuổi học sinh, phải nắm chắc chương trình của mỗi lớp quacác bài cụ thể Mỗi bài dạy trang trí đảm bảo đúng kiến thức cơ bản, có trọng tâm,đặc trưng riêng của bộ môn Học sinh thường thực hiện theo bản năng, nếu giáoviên không hướng dẫn, không gợi ý thì các em sẽ lúng túng không thể thực hiệnđược bài, nên ngoài việc chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, nội dung bài giảng giáoviên cần tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh thêm hứng thú, yêu thíchmôn học và nhất là luôn luôn chủ động chuẩn bị tốt đồ dùng học tập trước khi đếnlớp Giáo viên biết mở rộng kiến thức mỗi bài dạy bằng sự hướng dẫn học sinhtìm tòi, sáng tạo (tìm họa tiết, tìm bố cục, tìm màu cho hài hòa) Hướng dẫn họcsinh cách vẽ bài trang trí, góp ý riêng theo sự sáng tạo của từng em Giáo viênphải biết vận dụng dạy kĩ thuật vẽ kết hợp học cách cảm thụ cái đẹp của các tácphẩm nghệ thuật, của thế giới xung quanh Tạo không khí lớp học vui vẻ, nhẹnhàng, hấp dẫn, sử dụng từ ngữ phù hợp, tạo không khí như đang trò chuyện, traođổi nội dung bài học với học sinh, lồng ghép thêm trò chơi học tập trong tiết họcgiúp các em càng yêu thích môn học và nhớ kiến thức lâu hơn Qua sự hướng dẫn

và phương pháp rèn luyện của giáo viên các em vẽ đẹp hơn, mạnh dạn, tự tin hơn,biết phối hợp các mảng họa tiết hài hòa, sinh động, sáng tạo, có ý thức lựa chọnmàu sắc phù hợp, có đậm có nhạt và không lạm dụng màu Điều đó khẳng địnhnhiệm vụ của giáo viên cần quan tâm nắm vững phương pháp giảng dạy, sử dụng

đồ dùng dạy học khoa học có hiệu quả và luôn tâm huyết trong những giờ dạy thìkết quả sẽ tốt hơn, chất lượng bài vẽ của các em ngày càng tiến bộ

3 Giải pháp, biện pháp

3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

- Giúp học sinh nắm chắc hơn về kiến thức luyện thêm kĩ năng thực hànhtrong phân môn Vẽ trang trí Chất lượng phân môn Vẽ trang trí của học sinh khốilớp 2 được nâng lên rõ rệt

- Biết cảm nhận cái đẹp ở xung quanh, biết tạo ra cái đẹp theo khả năng củamình, biết giữ gìn, phát huy và vận dụng cái đẹp đó vào học tập và trong cuộcsống hàng ngày

- Luôn có hứng thú trong các tiết học, trong giờ học luôn tự tin, thoải máikhông gò bó, tự do sáng tạo

3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

* Khi dạy vẽ trang trí cần chú ý những kiến thức cơ bản sau:

Thứ nhất là: Giúp học sinh chuẩn bị tốt đồ dùng học tập

Đồ dùng học tập rất quan trọng trong giờ Mĩ thuật bởi tiết học chủ yếu làthực hành, nếu không có đồ dùng các em sẽ không tập trung học và còn làm việcriêng hoặc phá các bạn bên cạnh làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của cảlớp Để tiết Mĩ thuật các em luôn có đồ dùng đầy đủ tôi kiểm tra đồ dùng của các

Trang 8

em liên tục, tuyên dương các bạn luôn đầy đủ đồ dùng học tập Huy động các emmang 2 cây bút chì cho bạn mượn, rồi khi thực hành trong nhiều tiết tôi cho các

em ngồi theo nhóm 4 để các em dùng màu chung của nhau Ngoài ra tôi luônmang theo vài cây bút chì, giấy A5, màu vẽ cho các em mượn Chính vì vậy sẽkhông có em nào ngồi chơi mà không thực hành, làm cho các em trong lớp đoànkết hơn và luôn biết giúp đỡ nhau trong học tập

Thứ hai là: Tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả.

Cũng như dạy các bài vẽ ở các phân môn khác khi dạy các bài vẽ trang tríviệc chuẩn bị đồ dùng dạy học là rất quan trọng và rất cần thiết Đồ dùng dạy học

là phương tiện cần thiết cho việc truyền đạt và tiếp nhận kiến thức và không thểthiếu trong quá trình dạy học, học sinh nhận thức nội dung bài học dưới sự tổchức của giáo viên trong đó có sự hỗ trợ của đồ dùng dạy học Đối với học sinhtiểu học việc sử dụng đồ dùng dạy học lại càng quan trọng hơn vì nó giúp các emquan sát sự vật hiện tượng một cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu sắchơn nội dung bài học, hình thành tốt kĩ năng kĩ xảo Việc sử dụng đồ dùng dạyhọc là rất quan trọng, bởi đồ dùng dạy học là sự hiển diện của kiến thức, có khảnăng lột tả những gì trìu tượng nhất mà kênh chữ và lời diễn tả ít hiệu quả Đôikhi lời nói lại không có tác dụng đối với học sinh Đồ dùng dạy học giúp học sinhtiếp thu kiến thức nhanh đối với môn Mĩ thuật nhất là học sinh lớp hai Đồ dùngkhông thể thiếu được trong bất kì tiết học nào của bài học, người giáo viên cầnchuẩn bị đồ dùng chu đáo, thích hợp, đúng lúc, đúng chỗ sẽ tăng hiệu quả và hứngthú say mê học tập của các em Vậy cần chuẩn bị đồ dùng như thế nào để các tiếthọc đạt hiệu quả cao Tôi đã mạnh dạn đưa ra ý kiến như sau :

Để làm đồ dùng dạy học phục vụ cho các bài vẽ trang trí, tốt nhất là sử dụngbài vẽ của học sinh Các bài vẽ này phải có những nét điển hình để có thể giúpcho giáo viên khai thác phục vụ tốt cho bài dạy, gồm 3 loại : loại tốt, loại trungbình và loại chưa đạt yêu cầu

Trước khi sử dụng, giáo viên cần suy nghĩ, tìm hiểu nội dung của từng bài

vẽ, tránh sử dụng bài vẽ mẫu một cách hời hợt hoặc tùy tiện, thiếu cân nhắc

Ngoài các bài vẽ mẫu, giáo viên cần chuẩn bị hình gợi ý cách vẽ theo yêucầu cụ thể của từng bài

Giáo viên cần luyện tập thành thục cách vẽ bảng và kết hợp vẽ bảng với phươngpháp dạy học một cách hợp lí để giúp cho học sinh tiếp thu tốt và dễ dàng hơn Ngoài việc sử dụng các bài vẽ trang trí của học sinh tôi còn tự làm và huyđộng thêm các em khéo tay, có năng khiếu mĩ thuật cùng làm các bài trang tríbằng những miếng xốp và những họa tiết rời Các họa tiết được phân loại họa tiếtchính và họa tiết phụ, mặt sau của các miếng họa tiết được dán bằng keo trong sau

đó dán keo hai mặt, khi học sinh thực hiện dán họa tiết lên nền nếu dán chưa đúng

có thể bóc dán lại dễ dàng Mặt sau của các bài trang trí được dán nam châm rất

Trang 9

dễ dàng gắn trên bảng Khi dạy các bài vẽ đường diềm, hình vuông, hình tròn tôichỉ việc hướng dẫn cho học sinh gắn các họa tiết chính và họa tiết phụ từ đó các

em hình dung rất nhanh và nắm rất chắc về nguyên tắc trong trang trí về nguyêntắc đối xứng qua trục, họa tiết chính, họa tiết phụ Muốn bao quản được lâu và dễdàng thay đổi họa tiết tôi đã ép plastic, mỗi khi học sinh thực hiện ghép thành bàitrang trí các em rất dễ dàng thay đổi

(Các họa tiết và bài trang trí sử dụng các miếng ghép bằng xốp màu)

Trang 10

(Hình ảnh các em tham gia ghép các họa tiết rời thành bài trang trí hoàn chỉnh và quan sát giáo viên phân tích các nguyên tắc trong trang trí)

Trang 11

Thứ ba là: Giúp học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản về trang trí

Màu sắc trong trang trí.

- Màu sắc trong thiên nhiên: Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú Người

ta chỉ nhận biết màu sắc khi có ánh sáng Ánh sáng có 7 màu: đỏ, da cam, vàng,lục, lam, chàm, tím

Màu trên cầu vồng Màu ở cánh đồng hoa

- Màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam (hay còn gọi là những màu gốc) vì từ 3 màu

này người ta có thể pha trộn ra được rất nhiều màu sắc khác

- Màu nhị hợp: Là màu do pha trộn 2 màu cơ bản với nhau mà thành thì gọi

là màu nhị hợp

- Màu bổ túc:

Ngày đăng: 08/05/2016, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w