Giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc ít người huyện đồng xuân tỉnh phú yên

136 1K 9
Giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc ít người huyện đồng xuân   tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  NGÔ THỊ QUỲNH HOA GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG NẠN TẢO HÔN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI HUYỆN ĐỒNG XUÂN - TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  NGÔ THỊ QUỲNH HOA GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG NẠN TẢO HÔN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI HUYỆN ĐỒNG XUÂN - TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tuân Những vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết quả, dẫn chứng tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nghiên cứu, số liệu nội dung trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ NGÔ THỊ QUỲNH HOA LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tuân tận tình bảo, hướng dẫn em Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa tâm lý- giáo dục tạo điều kiện thuận lợi trình học tập đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn Trong thời gian nghiên cứu tình trạng tảo hôn người dân tộc thiểu số xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân Được quan tâm Đảng ủy, UBND hội, đoàn thể Trong Ban tư pháp xã tạo điều kiện thuận lợi công tác hồi cứu số liệu qua năm từ 2013-2016, cặp vợ chồng đăng ký kết hôn Cán chuyên trách cộng tác viên Dân sốKế hoạch hóa gia đình, cán Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình huyện hợp tác tích cực, để điều tra, khảo sát vấn trường hợp tảo hôn Khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản - Dinh dưỡng, Trung tâm y tế huyện Đồng Xuân cung cấp số liệu trẻ suy dinh dưỡng qua năm cặp vợ chồng tảo hôn Do hạn chế mặt thời gian lực thân, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ NGÔ THỊ QUỲNH HOA DANH MỤC VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DS – KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn GD & ĐT Giáo dục đào tạo GĐ Gia đình KH Kế hoạch KHXH Khoa học xã hội NXB Nhà xuất MTTQ Mặt trận tổ quốc SDD Suy dinh dưỡng SL Số lượng TB Trung bình TE Trẻ em TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh THCS Trung học sở THPT Trung học phố thông UBDS Ủy ban Dân số UBDT Ủy ban Dân tộc UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Tổng số tảo hôn người đồng bào dân tộc người địa bàn xã Phú Mỡ từ năm 2013-2016 43 Bảng 2: Độ tuổi tảo hôn trung bình Nam từ 15-17tuổi 44 Bảng 3: Độ tuổi tảo hôn trung bình Nữ từ 15-17 tuổi 44 Bảng 4: Trình độ văn hóa niên tảo hôn: 46 Bảng 5: Hoàn cảnh gia đình niên tảo hôn 47 Bảng 6: Quan niệm giới tính 48 Bảng 7: Thái độ niên tượng tảo hôn 49 Bảng 8: Nhận thức CBQL Tảo hôn: 50 Bảng 9: Nhận thức CBQL tác hại tảo hôn: 51 Bảng 10: Các hình thức tảo hôn 52 Bảng 11: Nhận thức quần chúng tác hại tảo hôn 53 Bảng 12: Những nguyên nhân thực trạng tảo hôn 54 Bảng 13: Các biện pháp tăng cường nhận thức cho người dân tảo hôn 62 Bảng 14: Thực trạng biện pháp xử lý quyền 64 trường hợp tảo hôn 64 Bảng 15: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực biện pháp giáo dục phòng chống tảo hôn 65 Bảng 16: Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 101 qua ý kiến cán quản lý 101 Bảng 17: Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 102 qua ý kiến chuyên gia 102 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU NẠN TẢO HÔN VÀ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG NẠN TẢO HÔN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.2.1 Dân tộc người 15 1.2.2 Giáo dục 15 1.2.3 Phòng chống tảo hôn 18 1.2.4 Giáo dục phòng chống nạn tảo hôn 19 1.3 Một số quan điểm cần thiết để xem xét tượng tảo hôn 20 1.4 Lý luận giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người 24 1.4.1 Ý nghĩa giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người 24 1.4.2 Mục tiêu, nội dung giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người 26 1.4.3 Phương pháp giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người 29 1.4.4 Những giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người 31 1.5.1 Những quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu người dân 31 1.5.2 Những bất cập, hạn chế quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định pháp luật liên quan 31 1.5.3 Tác động, ảnh hưởng mặt trái chế thị trường 32 1.5.4 Trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân hạn chế 33 1.5.5 Công tác tuyên truyền bất cập, hạn chế hiệu chưa cao 33 1.5.6 Sự can thiệp từ phía quyền địa phương trường hợp tảo hôn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên 34 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẢO HÔN VÀ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG NẠN TẢO HÔN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI HUYỆN ĐỒNG XUÂN TỈNH PHÚ YÊN 36 2.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Mục đích khảo sát 36 2.1.2 Nội dung khảo sát 36 2.1.3 Đối tượng khảo sát 36 2.1.4 Phương pháp khảo sát 37 2.1.5 Công cụ khảo sát 38 2.1.6 Địa bàn thời gian khảo sát 38 2.2 Thực trạng tảo hôn xã Phú Mỡ huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Yên 41 2.2.1 Tình hình tảo hôn 43 2.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến nạn tảo hôn xã Phú Mỡ huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Yên 54 2.2.3 Hậu tảo hôn 61 2.3 Thực trạng biện pháp giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên 62 2.3.1 Các biện pháp giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người huyện Đồng Xuân 62 2.3.2 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến kết giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên 64 2.3.3 Đánh giá thực trạng 65 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế 67 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người huyện Đồng Xuân 69 2.4.1 Yếu tố sách, quyền địa phương 69 2.4.2 Yếu tố phong tục 71 2.4.3 Yếu tố kinh tế 73 2.4.4.Yếu tố tâm lý 75 2.4.5 Yếu tố nhận thức 77 Tiểu kết chương 80 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG NẠN TẢO HÔN CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN 82 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 82 3.1.1 Đảm bảo tính cần thiết 82 3.1.2 Đảm bảo tính pháp lý 82 3.1.3 Đảm bảo tính đồng 83 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 83 3.2 Các biện pháp giáo dục phòng chống nạn tảo hôn cho đồng bào dân tộc người huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên 83 3.2.1 Biện pháp 1: Điều tra để hiểu rõ đối tượng cần giáo dục xác định nội dung giáo dục phù hợp 83 3.2.2 Biện pháp 2: Xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi 85 3.2.3 Biện pháp 3: Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, vận động phòng chống tảo hôn 87 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng mô hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mô hình tư vấn hôn nhân cộng đồng 90 3.2.5 Biện pháp 5: Huy động nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng chống tảo hôn 93 3.2.6 Biện pháp 6: Phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng tham gia tuyên truyền, vận động phòng, chống tảo hôn 95 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 99 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 100 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận chung 106 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phỏng vấn quyền địa phương, cán văn hóa, y tế, giáo viên cấp II Hỏi báo cáo phát triển kinh tế vùng năm 2015 Hỏi số liệu đôi kết hôn tảo hôn năm 2014 - 2015, thông tin việc đăng kí kết hôn cặp đôi người Đồng bào dân tộc người, việc khai sinh cho Trước tình trạng tảo hôn diễn cộng đồng người Đồng bào dân tộc người địa phương quyền xã có giải pháp nhằm đẩy lùi tình trạng không? Khi triển khai giải pháp đẩy lùi tảo hôn quyền gặp phải khó khăn gì? 4.Các cặp vợ chồng người Đồng bào dân tộc người kết hôn có quyền khai báo đăng kí kết hôn không? Cán người dân tộc Đồng bào dân tộc người xã có người? Người dân chủ yếu sống nghề gì? Phong tục cưới xin người Đồng bào dân tộc người nào? Người Đồng bào dân tộc người quan niệm số con? 8.Vai trò người phụ nữ Đồng bào dân tộc người gia đình nào? Học sinh địa phương có học đầy đủ không? 10 Có nhiều em bỏ học lí phải lấy vợ lấy chồng không? 11 Học sinh nhận thức có tốt không? 12 Phụ nữ mang thai có thường khám thai định kì không? 13 Trẻ trẻ sơ sinh có thường xuyên khám sức khỏe không? Tình trạng sức khỏe em có tốt không? 14 Khi sinh họ có đến trạm y tế để sinh đẻ không? 15 Sinh đẻ tuổi trẻ có nguy hiểm xảy bà mẹ? 112 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁ NHÂN Thông tin cá nhân: Họ tên: So Thị Ươn Giới tính: Nữ Tuổi: 19 Nơi sinh sống tại: thôn Phú Công việc tại: Nông dân Nội dung Chị lấy chồng chưa ạ? Mình lấy rồi, lấy từ năm 17 tuổi - Chị anh chồng lấy xuất phát từ tình yêu cha mẹ bắt ép lấy? - Yêu mà, chợ thấy thích thôi, bảo với bố mẹ cưới cho, bố mẹ không ép đâu, khác tự lấy - Vợ chồng chị Ủy ban xã khai báo làm thủ tục đăng kí kết hôn chưa? - Chưa, chưa đăng kí đâu - Chị sinh cháu ạ? Chị thích trai hay gái? - Được đứa rồi, đứa gái Thích trai nên có kế hoạch đẻ tiếp mà - Trong lúc mang thai, chị có đến trạm y tế xã để khám thai không ạ? - Đường xa nên không khám thai lần nào, nhà phải làm nên không đâu - Chị đẻ đẻ nhà hay trạm y tế? - Đẻ nhà Có mẹ chồng đỡ đẻ cho - Chị có biết đến Luật hôn nhân Gia đình nước ta ban hành không? 113 - Không biết Luật Hôn nhân Gia đình Chưa nghe Chỉ thấy Nhà nước bảo 20 tuổi lấy chồng người ta không nghe, 15 tuổi lấy hết Người trẻ lấy vợ lấy chồng sớm - Chị hiểu tảo hôn? Chị có biết lấy chồng chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định Nhà nước tảo hôn, vi phạm pháp luật không? - Mình tảo hôn đâu Ở 14 - 15 tuổi có hết rồi, 20 tuổi gọi ế Nói người ta không - Chị có theo học hết lớp 12 không ạ? - Mình học hết lớp nghỉ học, bố mẹ bảo giúp không cho học Lấy chồng không học vất vả, tiền học nên lấy chồng - Người Đồng bào dân tộc người xã có lấy người dân tộc khác không? - Có Nhưng có chửa trước dắt người phải lấy người - Em cảm ơn chị nhiều ạ! 114 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Cán quản lý) Để phục vụ cho trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng, chống tảo hôn địa phương nh chị vui lòng cho ý kiến đầy đủ câu hỏi Ý kiến anh chị đảm bảo tính bí mật dùng để phục vụ cho nghiên cứu Câu 1: Theo Anh/chị quan niệm quan niệm tảo hôn? (Đánh dấu x vào ô cột cuối mà anh/chị lựa chọn) Stt Các quan niệm Tảo hôn kiểu hôn nhân bình thường, pháp luật thừa nhận Tảo hôn hôn nhân mà nam nữ chưa đủ tuổi để kết hôn theo quy định theo luật pháp (nam đủ từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên Tảo hôn hành vi sai trái với đạo đức pháp luật, gây hậu nghiêm trọng Lựa chọn Ý kiến khác: ………………………………………………………………… …………………………………………… …………… ………………… ….……………………………………………… ………………………… Câu 2: Theo Anh/chị tảo hôn gây nên tác hại đây? (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Tác hại Tảo hôn Lựa chọn Gây bệnh quái thai, dị dạng Tảo hôn làm trẻ bị sinh non, thai chết lưu Vi phạm quy định pháp luật Vi phạm chuẩn mực đạo đức Gây thiệt hại kinh tế Suy giảm chất lượng dân số, giống nòi 115 Các hậu khác: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới tình trạng tảo hôn địa phương (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Lựa chọn Các nguyên nhân Do ảnh hưởng quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu Do bất cập, hạn chế quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định pháp luật liên quan Do tác động, ảnh hưởng với mặt trái chế thị trường Do điều kiện kinh tế - xã hội địa phương gặp nhiều khó khăn hạn chế Do trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân hạn chế Công tác tuyên truyền bất cập, hạn chế hiệu chưa cao Sự can thiệp từ phía quyền địa phương trường hợp tảo hôn, tảo hôn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên Sự quan tâm cấp quyền tới tình trạng tảo hôn chưa sát Nguyên nhân khác 116 Ít ảnh Bình Ảnh hƣởng hƣởng thƣờng nhiều Câu 4: Anh/chị đánh giá mức độ hiệu biện pháp giáo dục tới tình trạng tảo hôn địa phương (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Lựa chọn Các biện pháp Chƣa Bình Hiệu hiệu thƣờng Tổ chức buổi tập huấn riêng phòng ngừa tảo hôn cho cán chuyên trách Dán pano, hiệu, áp phích, tranh cổ động tảo hôn Tổ chức tuyên truyền qua buổi sinh hoạt cộng đồng Tọa đàm, mời chuyên gia y tế trò chuyện tác hại tảo hôn Phát tài liệu, tranh ảnh tảo hôn cho người dân đọc, xem Các biện pháp khác: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Anh/chị đánh giá mức độ thường xuyên mức độ hiệu hình thức xử lý trường hợp tảo hôn địa phương (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Lựa chọn Mức độ thƣờng xuyên Mức độ hiệu Các hình thức xử lý Không Không Bình Thƣờng Bình Hiệu thƣờng hiệu thƣờng xuyên thƣờng xuyên Tuyên truyền, nhắc nhở Không cấp giấy chứng nhận kết hôn Phạt tiền 117 Câu 6: Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng nguyên nhân tới hiệu việc thực biện pháp giáo dục phòng, chống tảo hôn địa phương (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Lựa chọn Các nguyên nhân Ít ảnh Bình hƣởng thƣờng Ảnh hƣởng nhiều Do chưa xác định đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến tảo hôn Do thiếu điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tuyên truyền nâng cao hiểu biết tảo hôn Do hình thức xử phạt chưa nghiêm, nương nhẹ với trường hợp vi phạm tảo hôn Do bất đồng ngôn ngữ cán người dân Các nguyên nhân khác: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 118 Câu 7: Anh chị có kiến nghị, đề xuất tới cấp quyền việc nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng chống tảo hôn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên (có thể ghi không) ………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ ………………………………………………………… Đơn vị công tác …………………………………………………………… Công việc phụ trách …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 119 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho ngƣời dân) Để phục vụ cho trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng, chống tảo hôn địa phương nh chị vui lòng hoàn thiện đầy đủ câu hỏi đây, ý kiến anh chị đảm bảo tính bí mật dùng để phục vụ cho nghiên cứu Câu 1: Theo Anh/chị quan niệm quan niệm tảo hôn?(Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Lựa chọn Các quan niệm Tảo hôn kiểu hôn nhân bình thường, pháp luật thừa nhận Tảo hôn hôn nhân mà nam nữ chưa đủ tuổi để kết hôn theo quy định theo luật pháp (nam đủ từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên Tảo hôn hành vi sai trái với đạo đức pháp luật, gây hậu nghiêm trọng Ý kiến khác: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Theo Anh/chị tảo hôn gây nên tác hại đây? (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Tác hại Tảo hôn Gây bệnh quái thai, dị dạng Tảo hôn làm trẻ bị sinh non, thai chết lưu Vi phạm quy định pháp luật Vi phạm chuẩn mực đạo đức Gây thiệt hại kinh tế Suy giảm chất lượng dân số, giống nòi 120 Lựa chọn Các hậu khác: ………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Theo Anh/chị trường hợp có tảo hôn quyền thường xử lý nào? (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Các hình thức xử lý Lựa chọn Phạt tiền Nhắc nhở Không bị xử lý Câu 4: Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới tình trạng tảo hôn địa phương (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Lựa chọn Ít ảnh Các nguyên nhân Bình hƣởng thƣờng Do ảnh hưởng quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu Do bất cập, hạn chế quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định pháp luật liên quan Do tác động, ảnh hưởng với mặt trái chế thị trường 121 Ảnh hƣởng nhiều Do điều kiện kinh tế - xã hội địa phương gặp nhiều khó khăn hạn chế Do trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân hạn chế Công tác tuyên truyền bất cập, hạn chế hiệu chưa cao Sự can thiệp từ phía quyền địa phương trường hợp tảo hôn, tảo hôn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên Sự quan tâm cấp quyền tới tình trạng tảo hôn chưa sát Nguyên nhân khác Câu 5: Anh chị có kiến nghị, đề xuất tới cấp quyền việc nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng chống tảo hôn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên (có thể ghi không) ………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ ………… Tình trạng hôn nhân: …………………… Dân tộc:…………………… Trình độ học vấn: ………….……………… Nghề nghiệp nay: …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 122 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý chuyên gia) Các đồng chí đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng, chống tảo hôn xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên (Đánh dấu x vào ô mà đồng chí lựa chọn) Lựa chọn Các biện pháp Mức độ Mức độ cần thiết khả thi Điều tra để hiểu rõ đối tượng cần giáo dục xác định nội dung giáo dục phù hợp Xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, vận động phòng chống tảo hôn Xây dựng mô hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mô hình tư vấn hôn nhân cộng đồng Huy động nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng chống tảo hôn Phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng tham gia tuyên truyền, vận động phòng, chống tảo hôn 123 5 * Lƣu ý: Mức độ cần thiết: = Không cần thiết; = Ít cần thiết; = Bình thường; = Cần thiết; = Rất cần thiết Mức độ khả thi = Không khả thi; = Ít khả thi; = Bình thường; = Khả thi = Rất khả thi Xin đồng chí vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên ……………………………………… (có thể ghi không) Công việc phụ trách/nghiên cứu: …………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Số năm công tác………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 124 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 125 126 ... cứu nạn tảo hôn giáo dục phòng chống nạn tảo hôn Chƣơng 2: Thực trạng tảo hôn giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên Chƣơng 3: Các biện pháp giáo. .. pháp giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục cộng đồng phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào. .. hôn vùng đồng bào dân tộc người huyện Đồng Xuân 62 2.3.2 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến kết giáo dục phòng chống nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên

Ngày đăng: 30/06/2017, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan