Huy động cộng đồng tham gia phát triển cơ sở vật chất trường trung học cơ sở theo hướng chuẩn quốc gia trên địa bàn quận hải an, thành phố hải phòng

101 298 2
Huy động cộng đồng tham gia phát triển cơ sở vật chất trường trung học cơ sở theo hướng chuẩn quốc gia trên địa bàn quận hải an, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THANH HƯỜNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THANH HƯỜNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Huệ HÀ NỘI, 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HĐCĐ : Huy động cộng đồng NXB : Nhà xuất THCS : Trung học sở MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục (GD) khoa học, trở thành nhân tố thiết yếu trực tiếp sản xuất công nghiệp dựa tri thức GD trở thành nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia, dân tộc Văn kiện Đại hội X khẳng định: “Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”[13] Giáo dục Trung học sở (THCS) có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Tại khoản 3, điều 27 Luật Giáo dục ghi rõ “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [26] Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng Giáo dục THCS, năm gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhấn mạnh vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục đặc biệt quan tâm đến Giáo dục THCS, cần huy động nguồn lực xã hội phát triển Giáo dục THCS Xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia (CQG) yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp phát triển GD&ĐT Trong năm qua, công tác xây dựng trường THCS đạt CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng có phối hợp đồn thể, tổ chức trị - xã hội, ủng hộ tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp địa bàn Tuy nhiên, nay, số trường THCS địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phịng gặp khó khăn việc thực tiêu chí trường CQG, đặc biệt vấn đề sở vật chất Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, đó, nguyên nhân chưa có biện pháp phù hợp, đồng bộ, hiệu công tác HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS Chính vậy, nghiên cứu lí luận, thực trạng trạng biện pháp HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Đặc biệt, nay, Việt Nam chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ lí nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Huy động cộng đồng tham gia phát triển sở vật chất trường Trung học sở theo hướng chuẩn quốc gia địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng” để tiến hành nghiên cứu HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phịng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG khảo sát thực trạng HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phịng, sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động địa bàn nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác HĐCĐ tham gia phát triển trường THCS đạt CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Việc HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng chưa thực đạt kết mong muốn Nếu đánh giá cách toàn diện thực trạng hoạt động này, sở đề biện pháp mang tính khoa học hợp lý góp phần nâng cao hiệu HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất biện pháp HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng 6.2 Về khách thể khảo sát Chúng tiến hành khảo sát 10 chuyên gia; 10 cán quản lí 20 giáo viên, 100 phụ huynh học sinh trường THCS, 50 cán Ban, Ngành, đoàn thể, 50 người dân địa quận Hải An, thành phố Hải Phòng 6.3 Về thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1.Các phương pháp nghiên cứu lí luận 7.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Luận văn phân tích tổng hợp tài liệu, lí luận liên quan, bao gồm: - Lí luận HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG - Các văn kiện, văn đạo công tác HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG - Các công trình khoa học, báo cơng bố 7.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết: Luận văn sử dụng phương pháp phân loại hệ thống hóa kiến thức để xếp phân loại nghiên cứu HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Đề tài xây dựng phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin, số liệu thực trạng HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng 7.2.2 Phương pháp vấn Đề tài thực vấn nhằm thu thập thông tin nhận thức, nguyện vọng giáo viên, cán quản lí, cán Ban, Ngành, đoàn thể, phụ huynh học sinh thực trạng HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng Đồng thời bổ sung, kiểm tra làm rõ thông tin thu thập thông qua điều tra phiếu hỏi 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát hình thức biểu cơng tác HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Trực tiếp (làm việc với số chuyên gia) gián tiếp (bằng phiếu hỏi) trao đổi vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu: Tâm lí học Giáo dục học Đặc biệt xin ý kiến biện pháp HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng 7.2.5 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Đề tài xem xét lại kết thực tiễn HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phịng, từ rút học kinh nghiệm, kết luận khoa học bổ ích, ưu điểm cần học hỏi phát triển; làm sở để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng 7.2.6 Phương pháp khảo nghiệm Xin ý kiến đánh giá chuyên gia, cán quản lí giáo viên… mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng 7.3 Các phương pháp xử lí thơng tin Thơng tin xử lí toán học thống kê, đồ thị biểu đồ Mã hóa thơng tin hợp lí để sử dụng phần mềm tin học thực thống kê toán học, vẽ đồ thị biểu đồ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn thể chương: Chương Cơ sở lí luận HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG Chương Thực trạng CSVC trường THCS địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng Chương Biện pháp HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG CHUẨN QUỐC GIA 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình tổng quan tác giả luận văn cho thấy, chưa tìm thấy cơng trình trực tiếp nghiên cứu sở vật chất thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn trường trung học đạt chuẩn quốc gia Do đó, chúng tơi tiến hành tổng quan nghiên cứu liên quan đến sở vật chất thiết bị dạy học quản lý nguồn lực nhà trường Từ cuối thập niên 80 kỷ XX, nhiều nước Châu Âu Bắc Mỹ, mở rộng giáo dục đại trà dẫn đến gia tăng đông số lượng người học Trong điều kiện nguồn lực không tăng tỷ lệ thuận với qui mô đào tạo, nhà trường phải quan tâm nhiều đến hiệu suất sử dụng nguồn lực Các cách làm khác nhằm khai thác tối đa công suất CSVC thiết bị nhà trường giới phản ánh phân tích nhiều cơng trình nghiên cứu: Bautista O [42] với việc chuyển đổi hệ thống học kỳ sang ba học kỳ; Hirsh E [43] với chiến lược nâng cao tỷ lệ HS tốt nghiệp giảm bỏ học; Lockwood G Davies G [44] với chế khuyến khích điều tiết, chuyển đổi CSVC khu vực nhà trường Đặc biệt, vào năm 1995, UNESCO tiến hành khảo sát toàn diện hiệu khai thác diện tích sử dụng (diện tích hữu dụng thiết bị kèm theo) trường nhiều khu vực, châu lục giới Trong cơng trình nghiên cứu liên quan, học giả Sanyal B.C [43] trình bày cụ thể tình hình quản lý khai thác giảng đường, phịng học, phịng thí nghiệm số trường học Hoa Kỳ, Canada, Bỉ, Nga, Phần Lan, Hà Lan, Anh Châu Mỹ La tinh, đồng thời phân tích ưu, nhược điểm số trường hợp Việt Nam, quản lý CSVC thiết bị giáo dục xem xét nhiều góc độ khác Các tác giả Vũ Trọng ỹ [36], Nguyễn Phúc Châu [8] số nhà nghiên cứu khác trình bày vấn đề dạng giáo trình hướng dẫn nghiệp vụ quản lý Tác giả Phạm Quang Sáng phân tích việc quản lý nguồn tài lực, vật lực trường ĐH sở kinh tế học giáo dục Nhà nghiên cứu Phạm Phụ [36] khái quát vấn đề quản lý nguồn lực theo quan điểm đáp ứng chế vận động kinh tế thị trường bối cảnh giáo dục nước ta Tác giả Đặng Quốc Bảo [7] nhìn nhận vấn đề hiệu sử dụng nguồn lực CSVC phạm trù tổng thể quản lý nhà trường, góc độ kinh tế - xã hội - sư phạm Cùng với cơng trình đưa lý luận chung quản lý CSVC, có nghiên cứu cụ thể thực trạng, hạn chế quản lý CSVC trường học nước ta giải pháp khắc phục Các tác giả Ngô Văn Dư ng, Huỳnh Văn Kỳ [14] có viết phân tích tình hình đầu tư, sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm, thực hành trường ĐH Đà Nẵng Các tác giả Nguyễn Vĩnh Hà [23], Nguyễn Minh Hiệp [27], Tạ Bá Hưng, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Tiến Đức, Bùi Văn Phúc [15], Phan Thị Hà Thanh, Đoàn Phan Tân [37] đề xuất giải pháp nghiệp vụ quản lý thư viện, mảng công tác quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý CSVC Vấn đề chất lượng lĩnh vực CSVC thiết bị nói đến số cơng trình nghiên cứu phận hệ thống tiêu chí đánh giá trình đào tạo Trong “Dựa vào số thực để đưa định chiến lược” (Using Performance Indicators to Guide Strategic Decision Making 1993), học giả Mỹ Bottill Borden [9] liệt kê 21 lĩnh vực thực hiện, có “Phương tiện CSVC” “Dịch vụ” Đây tiêu chí (21 Hệ thống hạ tầng sở; 22 Hệ thống thư viện) tổng số 26 tiêu chí thuộc Bộ tiêu chí kiểm định chất lượng đề xuất cơng trình tác giả Nguyễn Đức Chính [9] Tại hội thảo đảm bảo chất lượng trường ĐH Việt Nam tổ chức Đà Nẵng tháng 2009, tác giả Phạm Xuân Thanh, Trần Thị Tú Anh, sở kinh nghiệm giới, đề xuất xem nội dung “CSVC điều kiện học tập”, “tư liệu học tập cung cấp cho môn học” tiêu chí thành phần để đánh giá chất lượng giảng dạy khóa học chất lượng giảng dạy mơn học Trình bày kết khảo sát qui mô lớn năm 2008 thực trạng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH nước ta, nhóm nghiên cứu (Đào Thái Lai, Vũ Trọng ỹ, Lê Đông Phương, Ngô Doãn Đãi) khẳng định “CSVC hạn chế” 10 40 Công văn số 6890 BGDĐT-KHTC ngày 18 10 2010 Bộ GD&ĐT việc Hướng dẫn quản lý, sử dụng khoản đóng góp tự nguyện cho sở giáo dục đào tạo 41 Thông tư số 29 2012 TT-BGDĐT ngày 10 2012 Bộ GD&ĐT quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 42 Bautista O (1992), “Change from a semester to a trimester system at the De la Salle University, Phillipines”, IIEP Research Report, No 94, pp114117 43 John West - Burnham (1997), Managing Quality in Schools, Pitman Publishing, Washinggton DC 44 Roger W Sommia, Ann B Amersonb, Gail D Newtonc, Gary H Smithd, and Jeanne Van Tylee (1995), “Teaching through Quality Management”, American Journal of Pharmaceutical Education, Vol.59, pp 202-208 87 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quan, ban ngành, cán quản lí, giáo viên trường THCS địa bàn quận ải An, thành phố ải Phịng) Kính thưa ơng/bà! Nhằm giúp khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp huy động cộng đồng tham gia phát triển sở vật chất trường Trung học sở theo hướng Chuẩn quốc gia địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng, xin ông bà đóng góp ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống mà ông bà cho phù hợp với ý kiến Xin trân trọng cảm ơn ông/bà hợp tác, giúp đỡ! Đánh giá ông bà mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp huy động cộng đồng tham gia phát triển sở vật chất trường Trung học sở theo hướng Chuẩn quốc gia địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phịng? Tính khả thi TT Biện pháp Khả Bình thi thường Bồi dư ng nâng cao nhận thức tầm quan trọng CSVC trường THCS ý nghĩa công HĐCĐ tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG Hồn thiện chế, sách HĐCĐ 88 Khơng khả thi Khả Bình thi thường Khơng khả thi tham gia phát triển CSVC trường THCS theo hướng CQG Tăng cường vai trò chủ đạo trường Trung học sở huy động cộng đồng phát triển sở vật chất nhà trường theo hướng Chuẩn quốc gia Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội phát triển sở vật chất nhà trường theo hướng Chuẩn quốc gia Sử dụng hợp lí nguồn lực huy động phát triển sở vật chất trường Trung học sở theo hướng Chuẩn quốc gia địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết 89 huy động cộng đồng tham gia phát triển sở vật chất trường Trung học sở theo hướng Chuẩn quốc gia địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phịng Nếu ơng/bà vui lịng cho biết thêm thông tin sau: Họ tên: Năm sinh: ………… Giới tính:……………… Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Chức danh nghề nghiệp:………………… 90 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TẠO NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 47/2012/TT-BGDĐT Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2012 THƠNG TƯ Ban hành Quy chế cơng nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia _ Căn uật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; uật sửa đổi, bổ sung số điều uật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều uật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều uật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy chế công nhận trường trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chế công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thông tư thay Thông tư số 06 2010 TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 91 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG - Văn phịng Chính phủ; THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo T ; - UBVHGDTNTNNĐ QH; - Kiểm toán Nhà nước; Nguyễn Vinh Hiển - Cục KtrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTrH 92 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY CHẾ Công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia (Ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) _ Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (sau gọi chung trường trung học) đạt chuẩn quốc gia, bao gồm: tiêu chuẩn, hồ sơ, quy trình công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Quy chế áp dụng trường trung học hệ thống giáo dục quốc dân, tổ chức cá nhân có liên quan Điều Thẩm quyền công nhận Căn vào tiêu chuẩn quy định, trường trung học đạt danh hiệu tiên tiến năm liền kề với năm đề nghị công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia tự đánh giá đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận đạt chuẩn quốc gia Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Chủ tịch UBND cấp tỉnh) định công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Điều Thời hạn công nhận 93 Quyết định công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia có thời hạn năm kể từ ngày ký Trong thời hạn năm, thực kiểm tra định kỳ kiểm tra công nhận lại theo quy định Điều 12 Quy chế Chương II TIÊU CHUẨN TRƯỜNG TRUNG HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Điều Tiêu chuẩn - Tổ chức quản lý nhà trường Lớp học: a Tối đa không 45 lớp, đảm bảo đủ khối lớp cấp học; b Số lượng học sinh lớp tối đa không 45 học sinh; Tổ chuyên môn: a Các tổ chuyên môn thành lập hoạt động theo quy định hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (sau gọi chung Điều lệ trường trung học); b Hàng năm đề xuất hai chun đề chun mơn có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu dạy - học; c Có kế hoạch bồi dư ng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tổ chuyên môn; đạt qui định đào tạo, bồi dư ng nhà giáo; Tổ văn phịng: a Đảm nhận cơng việc: văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học, bảo vệ phục vụ hoạt động nhà trường theo quy định hành Điều lệ trường trung học; b Quản lý hệ thống hồ sơ, sổ sách nhà trường Hướng dẫn sử dụng theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hướng dẫn sử dụng loại sổ; Hội đồng trường hội đồng khác nhà trường: Hội đồng trường hội đồng khác nhà trường thành lập thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định hành Điều lệ trường trung 94 học; hoạt động có kế hoạch, nếp, đạt hiệu thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng nếp kỷ cương nhà trường Tổ chức Đảng đoàn thể: a Tổ chức Đảng nhà trường đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh Những trường chưa có tổ chức Đảng cần có kế hoạch đạt tiêu cụ thể phát triển đảng viên năm học xây dựng tổ chức sở Đảng; b Các đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường công nhận vững mạnh tổ chức, có nhiều đóng góp hoạt động địa phương; Điều Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên nhân viên Hiệu trưởng phó hiệu trưởng đạt tiêu chuẩn theo quy định hành Điều lệ trường trung học; thực tốt quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ trở lên theo qui định hành chuẩn hiệu trưởng trường trung học Đối với hiệu trưởng phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông chuyên thực theo quy định hành Quy chế tổ chức hoạt động trường trung học phổ thông chuyên Có đủ giáo viên mơn đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định, có 30% giáo viên đạt tiêu chuẩn dạy giỏi từ cấp sở trở lên; có 100% giáo viên đạt chuẩn loại trở lên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Có đủ viên chức phụ trách thư viện, phịng học mơn, phịng thiết bị dạy học đào tạo bồi dư ng đủ lực nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ Điều Tiêu chuẩn - Chất lượng giáo dục Một năm trước đề nghị công nhận thời gian năm công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia, tối thiểu phải đạt tiêu sau: Tỷ lệ học sinh bỏ học lưu ban hàng năm không 5%, tỷ lệ học sinh bỏ học khơng q 1% Chất lượng giáo dục: a Học lực: 95 a.1 Số học sinh xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; a.2 Số học sinh xếp loại đạt từ 35% trở lên; a.3 Số học sinh xếp loại yếu, không 5%; b Hạnh kiểm: b.1 Số học sinh xếp loại khá, tốt đạt từ 80% trở lên; b.2 Số học sinh xếp loại yếu không 2%; Các hoạt động giáo dục: Thực quy định Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian tổ chức, nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Hoàn thành nhiệm vụ giao kế hoạch phổ cập giáo dục địa phương Đảm bảo điều kiện để cán quản lý, giáo viên học sinh sử dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin cơng tác quản lý nhà trường, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Cán quản lý, giáo viên sử dụng máy vi tính cơng tác quản lý, giảng dạy học tập nâng cao nghiệp vụ Điều Tiêu chuẩn – Tài chính, sở vật chất thiết bị dạy học Thực quy định công khai điều kiện dạy học, chất lượng giáo dục, quản lý tài chính, tài sản, tự chủ tài chính, nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ nhà trường theo qui định hành Khuôn viên nhà trường xây dựng riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển trường; khu vực nhà trường bố trí hợp lý, ln sạch, đẹp Đủ diện tích sử dụng để đảm bảo tổ chức hoạt động quản lý, dạy học sinh hoạt a Các trường nội thành, nội thị có diện tích sử dụng từ 6m2 học sinh; b Các trường khu vực nơng thơn có diện tích sử dụng từ 10m2 học sinh; c Đối với trường trung học thành lập từ sau năm 2001 phải bảo đảm có diện tích mặt theo qui định hành Điều lệ trường trung học; Có đầy đủ sở vật chất theo quy định hành Điều lệ trường trung học Cơ cấu khối cơng trình trường bao gồm: a Khu phịng học, phịng mơn: 96 a.1 Có đủ số phịng học cho lớp học (khơng q ca ngày); diện tích phịng học, bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng quy cách; phịng học thống mát, đủ ánh sáng, an tồn; a.2 Có phịng y tế trường học đảm bảo theo quy định hành hoạt động y tế trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học; b Khu phục vụ học tập: b.1 Có phịng học môn đạt tiêu chuẩn theo quy định hành Qui định phịng học mơn; phịng thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị dạy học; b.2 Có thư viện theo tiêu chuẩn quy định tổ chức hoạt động thư viện trường học, trọng phát triển nguồn tư liệu điện tử gồm: tài liệu, sách giáo khoa, giáo án, câu hỏi, tập, đề kiểm tra, đề thi ; cập nhật thơng tin giáo dục ngồi nước đáp ứng yêu cầu tham khảo giáo viên học sinh; b.3 Có phịng truyền thống; khu luyện tập thể dục thể thao; phịng làm việc Cơng đồn; phịng hoạt động Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường trung học sở trường phổ thơng có nhiều cấp học; c Khu văn phịng: Có phịng làm việc Hiệu trưởng, phịng làm việc phó Hiệu trưởng, văn phịng nhà trường, phịng họp hội đồng giáo dục nhà trường, phòng họp tổ mơn, phịng thường trực, kho; d Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh có bóng mát; e Khu vệ sinh bố trí hợp lý, riêng cho giáo viên, học sinh nam, học sinh nữ, khơng làm nhiễm mơi trường ngồi nhà trường; g Có khu để xe cho giáo viên, cho khối lớp lớp khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự, an tồn; h Có đủ nước cho hoạt động dạy học, nước sử dụng cho giáo viên, học sinh; có hệ thống nước hợp vệ sinh; Có hệ thống cơng nghệ thông tin kết nối internet đáp ứng yêu cầu quản lý 97 dạy học; có Website thơng tin mạng internet hoạt động thường xuyên, hỗ trợ có hiệu cho công tác dạy học quản lý nhà trường Điều Tiêu chuẩn – Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường chủ động phối hợp với quan quản lý nhà nước, đoàn thể, tổ chức địa phương đề xuất biện pháp cụ thể nhằm thực chủ trương kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Ban đại diện cha mẹ học sinh thành lập hoạt động theo quy định hành tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh, hoạt động có hiệu việc kết hợp với nhà trường xã hội để giáo dục học sinh Mối quan hệ thơng tin nhà trường, gia đình xã hội trì thường xuyên, kịp thời, chặt chẽ, tạo nên mơi trường giáo dục lành mạnh, phịng ngừa, đẩy lùi tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường Huy động hợp lý có hiệu tham gia gia đình cộng đồng vào hoạt động giáo dục, tăng cường điều kiện sở vật chất, thiết bị để nâng cao hiệu giáo dục nhà trường Chương III HỒ SƠ, QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÔNG NHẬN TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Điều Hồ sơ Hồ sơ công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia gồm: Văn nhà trường đề nghị công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Báo cáo thực tiêu chuẩn quy định Chương II Qui chế này, kèm theo sơ đồ cấu khối cơng trình nhà trường Biên tự kiểm tra trường biên kiểm tra đoàn kiểm tra cấp tỉnh Điều 10 Đoàn kiểm tra Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập đoàn kiểm tra công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Thành phần đồn kiểm tra có tối thiểu 09 thành viên, gồm: 98 a Đại diện lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo làm trưởng đồn; trưởng phịng giáo dục trung học làm thư ký; b Đại diện Cơng đồn ngành giáo dục đào tạo; c Đại diện số quan có liên quan gồm: Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Khoa học, Công nghệ môi trường, Sở Y tế, Sở Văn hóaThể thao Du lịch; d Đại diện lãnh đạo số trường trung học phổ thông, trung học sở khác; Nhiệm vụ đoàn kiểm tra: a Kiểm tra đánh giá kết thực xây dựng trường trung học đạt chuẩn quốc gia vào tiêu chuẩn quy định Quy chế này; b Kiểm tra hồ sơ, loại sổ quản lý nhà trường theo quy định; c Lập biên kết kiểm tra; Điều 11 Quy trình tổ chức cơng nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Nhà trường tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn quy định Chương II Quy chế a Đối với trường trung học sở: sau tự kiểm tra, xét thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, nhà trường báo cáo phòng Giáo dục Đào tạo xem xét, xác nhận, có ý kiến Uỷ ban nhân dân cấp huyện nộp hồ sơ Sở Giáo dục Đào tạo; b Đối với trường trung học phổ thông: sau tự kiểm tra, xét thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, nhà trường báo cáo nộp hồ sơ Sở Giáo dục Đào tạo; c Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học: thực quy trình cấp học quy định điểm a b Điều Nhà trường báo cáo nộp hồ sơ Sở Giáo dục Đào tạo; Sở Giáo dục Đào tạo tiếp nhận hồ sơ đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập đồn kiểm tra cơng nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn quy định Chương II Quy chế kết tự kiểm tra nhà trường Nếu thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, trưởng đoàn kiểm tra báo cáo Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia 99 Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáo đoàn kiểm tra để định công nhận hay không công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Điều 12 Kiểm tra định kỳ kiểm tra công nhận lại trường trung học đạt chuẩn quốc gia Trong trình theo dõi việc trì, giữ vững phát huy kết đạt sau công nhận trường đạt chuẩn quốc gia, phòng Giáo dục Đào tạo (đối với trường trung học sở), Sở Giáo dục Đào tạo (đối với trường trung học phổ thông) thực việc kiểm tra định kỳ (1lần 2,5 năm) trường trung học công nhận đạt chuẩn quốc gia Nếu xét thấy trường trung học công nhận đạt chuẩn không giữ vững phát huy kết tham mưu với cấp có thẩm quyền đề nghị Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh xóa tên danh sách trường trung học đạt chuẩn quốc gia Hết thời hạn năm kể từ ngày ký định, trường trung học làm thủ tục đề nghị cấp quản lý kiểm tra công nhận lại trường đạt chuẩn quốc gia Quy trình kiểm tra cơng nhận lại thực theo Điều 11 Quy chế Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm nhà trường Tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương lập kế hoạch xây dựng phát triển nhà trường để đạt tiêu chuẩn trường trung học đạt chuẩn quốc gia Tổ chức tự đánh giá đề nghị cấp có thẩm quyền cơng nhận đạt chuẩn quốc gia xét thấy đảm bảo tiêu chuẩn quy định Quy chế Duy trì, giữ vững phát huy kết đạt sau công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Điều 14 Trách nhiệm phòng Giáo dục Đào tạo Tham mưu với Ủy ban nhân dân cấp huyện việc lập kế hoạch xây dựng, đầu tư cho trường trung học địa bàn để đạt chuẩn quốc gia Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra trường trung học sở việc phấn đấu đạt chuẩn quốc gia trì tiêu chuẩn đạt 100 Hướng dẫn làm hồ sơ, tiếp nhận, xem xét, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện chuyển hồ sơ đề nghị trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia lên Sở Giáo dục Đào tạo để đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập đoàn kiểm tra công nhận Tham mưu với ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Giáo dục Đào tạo việc đề nghị Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh xóa tên danh sách trường trung học đạt chuẩn quốc gia trường công nhận đạt chuẩn không giữ vững phát huy kết Hàng năm tiến hành tổng kết, đánh giá phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia huyện Điều 15 Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo Tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh việc lập kế hoạch, quy hoạch việc xây dựng trường trung học đạt chuẩn quốc gia Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra trường trung học phổ thơng, phịng Giáo dục Đào tạo việc xây dựng trì kết trường đạt chuẩn quốc gia Tiếp nhận, xem xét chuyển hồ sơ đề nghị công nhận đạt chuẩn quốc gia trường trung học phổ thơng, phịng Giáo dục Đào tạo cấp huyện lên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tham mưu với Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh xóa tên danh sách trường trung học đạt chuẩn quốc gia trường công nhận đạt chuẩn không giữ vững phát huy kết Hàng năm tổ chức sơ kết, tổng kết công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia địa phương báo cáo kết lên ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển 101 ... Hải An, thành phố Hải Phòng 37 Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG... động cộng đồng tham gia phát triển sở vật chất trường Trung học sở theo hướng Chuẩn quốc gia Huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống sở vật chất trường THCS theo hướng Chuẩn quốc gia q trình... THCS theo hướng CQG địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG CHUẨN QUỐC GIA 1.1 Sơ

Ngày đăng: 26/06/2017, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan