1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động phong trào đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh của các trường THPT trên địa bàn quận cẩm lệ thành phố đà nẵng

105 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUANG VŨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH CỦA CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUANG VŨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH CỦA CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VIỆT PHÚ Đà Nẵng - Năm 2019 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH CỦA CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên 1.2.3 Quản lý hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên 1.3 Hoạt động phong trào đoàn niên trường THPT 10 1.3.1 Ý nghĩa hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên công tác giáo dục học sinh THPT 10 1.3.2 Nhiệm vụ tổ chức Đoàn Thanh niên trường THPT 11 1.3.3 Nội dung hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên trường THPT 12 1.3.4 Các hình thức hoạt động phong trào đồn viên niên trường THPT 18 1.4 Quản lý hoạt động phong trào đoàn niên trường THPT 20 1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động phong trào đoàn niên trường THPT 20 1.4.2 Quản lý nội dung tổ chức hoạt động phong trào đoàn niên trường THPT 21 1.4.3 Quản lý phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phong trào đoàn niên trường THPT 25 1.4.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phong trào đoàn niên trường THPT 30 v 1.4.5 Quản lý phối hợp trường quận Đoàn Cẩm Lệ 31 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH CỦA CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 34 2.1 Khái quát trình điều tra khảo sát thực trạng 34 2.1.1 Mục đích điều tra 34 2.1.2 Đối tượng điều tra học sinh 34 2.1.3 Nội dung điều tra 34 2.1.4 Phương pháp điều tra 35 2.2 Vài nét trường THPT địa bàn quận Cẩm Lệ 35 2.3 Thực trạng hoạt động phong trào đoàn niên trường địa bàn quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng 37 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, HS PH hoạt động tổ chức Đoàn niên 37 2.3.2 Thực trạng biện pháp quản lý Ban Chấp hành Đoàn trường hoạt động phong trào 38 2.3.3 Thực trạng kết hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên trường THPT địa bàn quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng 39 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phong trào đoàn niên trường THPT địa bàn quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng 42 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu 42 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung tổ chức hoạt động 43 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức phương pháp tổ chức hoạt động 45 2.4.4 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động 47 2.5 Đánh giá chung thực trạng 48 2.5.1 Những thành tự đạt 48 2.5.2 Những mặt hạn chế 49 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 50 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN THANH NIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54 3.1 Các nguyên tắc chung xây dựng biện pháp 54 vi 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục THPT 54 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 55 3.1.3 Đảm bảo tham gia tổ chức quản lý hoạt động phong trào đối tượng 55 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 56 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động phong trào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường THPT địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 56 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán đoàn 56 3.2.2 Bồi dưỡng, tập huấn lực cho cán Đoàn trường THPT 59 3.2.3 Xây dựng chế phối hợp Quận đoàn với Ban Giám hiệu trường THPT 63 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố HĐPT Đoàn cho niên 65 3.2.5 Nâng cao chất lượng Đồn viên kiểm tra cơng tác quản lý phong trào 66 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 70 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 70 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC PL1 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH- CĐ ĐHQG HN ĐVTN HĐPT KHGD : Đại học Cao đẳng : Đại học quốc gia Hà Nội : Đoàn viên niên : Hoạt động phong trào : Khoa học giáo dục LHTN THPT : Hiên hiệp niên : Trung học phổ thông TN CSHCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNCS : Thanh niên Công sản viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Đánh giá mức độ cần thiết sử dụng biện pháp quản lý HĐPT 38 2.2 Đánh giá mức độ tổ chức hoạt động phong trào học sinh 39 2.3 Đánh giá mức độ tổ chức hoạt động phong trào giáo viên 39 2.4 Kết phân loại đoàn viên 41 2.5 2.6 2.7 Kết trưng cầu ý kiến 100 học sinh giáo viên mức độ tham gia phong trào đoàn Kết phân loại chi đoàn trường THPT Quận Cẩm Lệ Đánh giá mức độ cần thiết sử dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá HĐPT học sinh THPT 43 46 47 PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CÂU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý cán Đồn) Để tìm biện pháp quản lý hoạt động phong trào Đoàn niên trường THPT Quận Cẩm Lệ ngày hiệu quả, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu V vào mà đồng chí lựa chọn) Câu 1: Theo đồng chí, hoạt động sau tổ chức mức độ trường Trường THPT Nội dung Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Không Hoạt động ngày lễ lớn Hoạt động tình nguyện Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao Hiến máu nhân đạo Sinh hoạt câu lạc Giữ gìn an tồn giao thơng Câu 2: Theo đồng chí, HĐPT có ý nghĩa việc học tập, rèn nghề phát triển nhân cách? □ □ □ □ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 3: Theo đồng chí, HĐPT trường Trường THPT có cần quản lý khơng? □ □ □ Rất cần Bình thường khơng cần Câu 4: Theo đồng chí, vai trị quản lý có ảnh hưởng đến hiệu HĐPT Rất quan trọng Khơng quan trọng □ □ Quan trọng □ Bình thường □ PL2 Câu 5: Theo đồng chí, HĐPT, Đoàn trường thực biện pháp quản lý sau nào? Các biện pháp quản lý Thường xuyên Thực Thỉnh thoảng Chưa thực Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng học sinh HĐPT Đoàn Quản lý xây dựng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động Quản lý điều kiện sở vật chất phục vụ cho HĐPT Đoàn Bồi dưỡng, tập huấn lực cho cán tổ chức HĐPT Đoàn Quản lý mục tiêu hoạt động phong trào Quản lý kế hoạch hoạt động Quản lý cơng tác xã hội hố hoạt động Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá Câu 6: Theo đồng chí, Đồn trường thực biện pháp quản lý đạt hiệu nào? Các biện pháp quản lý Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng học sinh HĐPT Đoàn Quản lý xây dựng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động Quản lý điều kiện sở vật chất phục vụ cho HĐPT Đoàn Bồi dưỡng, tập huấn lực cho cán phong trào Quản lý mục tiêu hoạt động phong trào Quản lý kế hoạch hoạt động Quản lý cơng tác xã hội hố hoạt động Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá Hiệu Bình Chưa Tốt thường tốt PL3 Câu 7: Theo đồng chí, mức độ cần thiết biện pháp quản lý HĐPT Trường Trường THPT? Các biện pháp quản lý Mức độ Rất cần Bình thường Khơng cần Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng học sinh HĐPT Đoàn Quản lý xây dựng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động Quản lý điều kiện sở vật chất phục vụ cho HĐPT Đoàn Bồi dưỡng, tập huấn lực cho cán tổ chức HĐPT Đoàn Quản lý mục tiêu hoạt động phong trào Quản lý kế hoạch hoạt động Quản lý cơng tác xã hội hố hoạt động Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá Câu Theo đồng chí, biện pháp chúng tơi đưa có cần thiết phải thực trường Trường THPT hay không? Thực Các biện pháp quản lý Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng học sinh HĐPT Đoàn Quản lý điều kiện sở vật chất phục vụ cho HĐPT Đoàn Bồi dưỡng, tập huấn lực cho cán tổ chức HĐPT Đồn Quản lý cơng tác xã hội hố hoạt động Cần thiết Bình Khơng cần thường thiết PL4 Câu Theo đồng chí, biện pháp chúng tơi đưa có khả thi trường Trường THPT hay không? Mức độ Các biện pháp quản lý Khả thi Bình thường Khơng khả thi Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng học sinh HĐPT Đoàn Quản lý điều kiện sở vật chất phục vụ cho HĐPT Đoàn Bồi dưỡng, tập huấn lực cho cán tổ chức HĐPT Đoàn Quản lý cơng tác xã hội hố hoạt động Câu 10 Đồng chí cho biết mức độ tham gia phong trào đồn trường THPT Quận Cẩm Lệ? Tích cực tham gia Bình thường □ Ít tham gia □ □ Câu 11 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý cơng tác Đồn khối trường Trung học phổ thông Quận Cẩm Lệ? Mẫu 408 người Xin chân thành cám ơn đồng chí! ... Cộng sản Hồ Chí Minh trường THPT địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phong trào Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường THPT địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. .. Hoạt động phong trào Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động phong trào Đoàn viên Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trường THPT địa bàn Quận Cẩm. .. động phong trào Đoàn Thanh niên 1.2.3 Quản lý hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên 1.3 Hoạt động phong trào đoàn niên trường THPT 10 1.3.1 Ý nghĩa hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bác Hồ với thanh niên (1999). NXB Thanh niên, Hà Nội Khác
2. Ban Dân vận Trung ương (2001). Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá – Hiện đại hoá.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Phạm Khắc Chương (2014). Lý luận quản lý giáo dục đại cương. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
5. Nguyễn Văn Đạm (2014). Từ điển tiếng Việt tường giải và liên tưởng. NXB Văn hoá thông tin Khác
6. Trần Kiểm (2007). Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Viện Khoa học giáo dục Khác
7. Trần Kiểm (2006). Giáo trình Quản lý và lãnh đạo nhà trường. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
8. Trần Kiểm (2014). Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
9. Trần Kiểm (2015). Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
10. Trần Kiểm (2008)– Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Giáo trình cao học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
11. Lại Xuân Lâm (2007). Một số giải pháp quản lý của Trung ương Đoàn nhằm thực hiện tốt chức năng cơ bản của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hiện nay. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Khác
12. Luật Giáo dục (2014). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
13. CacMac – Ăngghen toàn tập (1993). NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội Khác
14. Hồ Chí Minh(2007) Về vấn đề giáo dục. NXB Giáo dục Khác
15. Hoàng Phê (chủ biên) (2012). Từ điển Tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội Khác
16. Nguyễn Ngọc Quang (2008) Những khái niệm cơ bản về lý giáo dục. Trường CBQLTƯ 1, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Bá Sơn (2000). Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
18. Trần Trọng Thuỷ (2009). Mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá. Tạp chí thông tin KHGD sô 77/2000 Khác
19. Trương Mạnh Tiến (2007). Biện pháp quản lý hoạt động phong trào của học sinh trường Cao đẳng Hà Nam. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Khác
20. Phạm Viết Vượng (2010). Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w