LỜI NÓI ĐẦU “Dân số ổn định – Xã hội phồn vinh – Gia đình hạnh phúc” 1. Lí do chọn đề tài Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam là rất thấp, nước ta lại là một nước đông dân với tốc độ tăng dân số vào loại cao nhất trên thế giới. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Điều kiện tiên quyết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước là ổn định dân số, lao động nhằm hoàn thành cơ bản công cuộc Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Cùng với nhân dân cả nước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân đạt được những thành tựu đáng kể. Những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền luôn coi trọng công tác truyền thông, xem đây là giải pháp tích cực nhằm tạo sự chuyển biến nhận thức cho người dân. Từ đó, có những quyết định và thực hiện những hành vi có lợi cho sức khỏe sinh sản (SKSS) của bản thân, gia đình và xã hội. Xác định tầm quan trọng ấy, Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình (DS KHHGĐ) tỉnh đã đẩy mạnh công tác truyền thông dân số đến với người dân. Thời gian gần đây khi tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng, tôi nhận thấy vấn đề dân số đang mang tính thời sự vừa cấp bách vừa lâu dài có ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Do đó cần thiết và sớm phải có một sự xem xét, đánh giá trung thực và khoa học về vấn đề này từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm phát huy những thành tựu đã đạt được và từng bước giải quyết các vấn đề tồn đọng đề tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Xuất phát từ mục đích ý nghĩa to lớn ấy, chính sách dân số kế hoạch gia đình cần phải được quan tâm, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động. Nhằm góp phần nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề này, người viết lựa chọn đề tài: Nhân dân Vĩnh Phúc với chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình từ 2009 đến nay làm bài tiểu luận của mình. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là cách thức, mức độ, thói quen và nhu cầu tiếp nhận các chủ trương, chính sách, luật pháp, chiến lược Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhằm quan tâm toàn diện đến vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình của nhóm công chúng đang sinh sống tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
“Dân số ổn định – Xã hội phồn vinh – Gia đình hạnh phúc”
1 Lí do chọn đề tài
Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam là rất thấp, nước ta lại làmột nước đông dân với tốc độ tăng dân số vào loại cao nhất trên thế giới
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Điều kiện tiên quyết để
thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước là ổn định dân số, laođộng nhằm hoàn thành cơ bản công cuộc Công nghiệp hóa- Hiện đại hóađất nước từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội
Cùng với nhân dân cả nước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân đạt được những thành tựu đáng kể Những năm qua, các cấp
ủy Đảng, chính quyền luôn coi trọng công tác truyền thông, xem đây là giảipháp tích cực nhằm tạo sự chuyển biến nhận thức cho người dân Từ đó, cónhững quyết định và thực hiện những hành vi có lợi cho sức khỏe sinh sản(SKSS) của bản thân, gia đình và xã hội Xác định tầm quan trọng ấy, Chicục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ) tỉnh đã đẩy mạnh côngtác truyền thông dân số đến với người dân
Thời gian gần đây khi tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng,tôi nhận thấy vấn đề dân số đang mang tính thời sự vừa cấp bách vừa lâudài có ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh
Do đó cần thiết và sớm phải có một sự xem xét, đánh giá trung thực vàkhoa học về vấn đề này từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm phát huynhững thành tựu đã đạt được và từng bước giải quyết các vấn đề tồn đọng
đề tạo điều kiện phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Xuất phát từ mục đích ýnghĩa to lớn ấy, chính sách dân số - kế hoạch gia đình cần phải được quantâm, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động Nhằm góp phần nhận thức
Trang 2đúng đắn hơn về vấn đề này, người viết lựa chọn đề tài: Nhân dân Vĩnh Phúc với chính sách dân số- kế hoạch hóa gia đình từ 2009 đến nay làm
bài tiểu luận của mình
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là cách thức, mức độ, thói quen
và nhu cầu tiếp nhận các chủ trương, chính sách, luật pháp, chiến lượcĐảng và Nhà nước ta đã ban hành nhằm quan tâm toàn diện đến vấn đềdân số - kế hoạch hoá gia đình của nhóm công chúng đang sinh sống tại
tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 33 Một số khái niệm sử dụng trong bài tiểu luận
a Truyền thông
Truyền thông (communication) là một quá trình làm gia tăng sự tươngđồng hoặc sự chia sẻ giữa những người tham gia, trên cơ sở của hành vi gửi
và nhận thông điệp (message)
b Truyền thông đại chúng
Truyền thông đại chúng (mass communication) được hiểu là quá trìnhtruyền đạt thông tin một cách rộng rãi đến mọi người trong xã hội thôngqua các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media)
Từ cách hiểu này chúng ta thấy truyền thông đại chúng là một quátrình xã hội phụ thuộc chặt chẽ vào các phương tiện kỹ thuật, hay còn gọi
là các kênh (channel)
c Công chúng
Công chúng (audience) được hiểu là đối tượng của các phương tiện truyềnthông đại chúng, trong một quá trình xã hội là truyền thông đại chúng(mass communication)
Công chúng có thể phân tán về mặt không gian nhưng điều này không cónghĩa là công chúng hoàn toàn cô lập nhau, rời rạc nhau Công chúngkhông phải là một khối người thuần nhất và đồng dạng mà ngược lại đây làmột thực thể phức tạp, bao gồm nhiều nhóm, nhiều giới, nhiều tầng lớp vàgiai cấp xã hội khác nhau với những đặc trưng đa dạng và những quyền lợi
dị biệt và nhiều khi mâu thuẫn nhau
d Công tác dân số- kế hoạch hóa gia đình
Dân số của mỗi quốc gia hoặc mỗi địa phương thật sự có liên quan rất mậtthiết đến sự phát triển của quốc gia, địa phương đó cũng như có ảnh hưởngrất lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân
Trang 4Kế hoạch hóa gia đình là một biện pháp căn cơ giúp giải quyết vấn đề dân
số và nâng cao chất lượng cuộc sống Kế hoạch hóa gia đình ngoài mụcđích hạn chế sự gia tăng dân số còn nhằm bảo vệ sức khỏe của người phụ
nữ và trẻ em đồng thời đem lại hạnh phúc cho vợ chồng
Trang 5CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
*Khái quát về Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng, phía Bắc giáp Thái
Nguyên và Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông và Nam giáp
Hà Nội, có diện tích tự nhiên là 1.231,76 km2
Hiện nay, Vĩnh Phúc có 137 xã, phường, thị trấn thuộc 9 đơn vị hành
chính là thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và 7 huyện: Sông Lô, LậpThạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Vĩnh Tường và Yên Lạc
Vĩnh Phúc là địa phương nằm trong ba vùng quy hoạch lớn của Trung
ương: vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng và
vùng Thủ đô Từ một tỉnh thuần nông, Vĩnh Phúc ngày nay đã trở thành
một tỉnh có ngành công nghiệp phát triển và đang trở thành trung tâm côngnghiệp lớn của vùng ĐBSH Với các cơ chế chính sách liên tục được hoàn
thiện, Vĩnh Phúc trở thành một địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước
ngoài và trong nước, đóng vai trò quan trọng trong chiến lược huy động cácnguồn vốn vào tăng trưởng kinh tế của Vùng và cả nước
Quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong những năm gần đây
đã cho Vĩnh Phúc những lợi thế mới về vị trí địa lý, đưa tỉnh xích lại gần
hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thành phố lớn như HàNội, Hải Phòng
Về địa hình,Vĩnh Phúc chia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và
vùng núi Vùng núi (trong đó có dãy núi Tam Đảo) có diện tích tự nhiên65.300 ha, chiếm 53% diện tích toàn tỉnh Vùng này có địa hình phức tạp,khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông Đây làmột yếu tố hạn chế khả năng tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúngcủa nhân dân trong khu vực này, bao gồm phần lớn huyện Lập Thạch,huyện Sông Lô, huyện Tam Đảo và 4 xã thuộc huyện Bình Xuyên
Trang 6CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Hai lĩnh vực chính của hoạt động dân số - kế hoạch hóa gia đình ở nước tahiện nay là dịch vụ KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em và côngtác truyền thông dân số Người ta đã chỉ ra rằng ngoài các yếu tố kinh tế xãhội, con đường dẫn đến biến đổi dân số theo chiều hướng tích cực về cơbản, vẫn là tác động vào nhận thức của con người và nâng cao tầm hiểubiết của họ Chính vì vậy, vấn đề cung cấp và truyền tải thông tin, phản hồi
và xử lý thông tin về dân số - kế hoạch hóa gia đình phải được xem là vấn
đề có ý nghĩa quan trọng Hiệu quả của hoạt động này sẽ đo lường bằngcác hành vi ứng xử dân số Nói cách khác, thực trạng tình hình kế hoạchhóa gia đình chủ yếu sẽ là tỷ lệ thuận với chiều hướng hoạt động của dịch
vụ thông tin – giáo dục và tuyên truyền dân số Và một khi theo chiềuhướng tích cực thì thành quả của nó là chắc chắn, lâu dài và hoàn toànđáng tin cậy
I Đặc điểm dân số Vĩnh Phúc
Dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc theo tổng điều tra dân số và nhà ở
tháng 4/2009 là khoảng 1.000,8 ngàn người, trong đó nam khoảng 499,5 ngànngười (chiếm 49,5%), nữ khoảng 505,3 ngàn người (chiếm 50,5%) Đến năm
2011, dân số tỉnh là 1.027.632 người, mật độ dân số là 821 người/ km2 Dân
số đô thị năm 2009 chiếm gần 22,4%, nông thôn chiếm 77,6%
Toàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 10.634 hộ đồng bào dân tộc thiểu số với 43.932
nhân khẩu đang sinh sống tại 301 thôn của 40 xã, thị trấn thuộc 5 huyện LậpThạch, Tam Đảo, Bình Xuyên, Tam Dương, Sông Lô
Về cơ cấu, dân sô trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang chuyển dần từ cơ cấu
dân số trẻ sang cơ cấu dân số già Người già từ 60 tuổi trở lên tăng từ9,68% năm 2009 lên trên 11,6% năm 2011
Theo số liệu Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1/4/2009, tỷ số giới tính khi
sinh tại Vĩnh Phúc là 115 bé trai/100 bé gái tăng lên 116,15 nam/100 nữ
(2011)
Trang 7Những con số này cho thấy, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh hiện
đang là vấn đề nhức nhối của ngành Dân số Vĩnh Phúc Hiện là tỉnh đứng
Cư dân Vĩnh Phúc phần đông làm nông nghiệp nên thu nhập nằm ở top
thấp Những năm gần đây, do sự phát triển của công nghiệp nên phần nàođược nâng lên Tuy nhiên, đời sống nhân dân vẫn ở mức trung bình có nơi
là thấp vì sự chênh lệch về tỷ lệ hộ nghèo giữa các huyện miền núi với cáchuyện đồng bằng và thị xã còn cao Do đó việc tiếp nhận các phương tiệntruyền thông còn gặp nhiều bất cập
- Giới tính:
Giới tính cũng ảnh hưởng đến sự tiếp nhân truyền thông đại chúng, theocuộc điều tra thì phụ nữ có tập quán mua báo tương đối ít hơn so với namgiới, so sánh với địa bàn cư trú thì phụ nữ thành phố có tỷ lệ đọc báo hàngngày nhiều hơn so với phụ nữ nông thôn( thậm chí là không đọc).Đối với truyền hình thì phụ nữ thành phố xem hàng ngày với tỷ lệ có ít hơnphụ nữ nông thôn một chút , nhưng đối với đài phát thanh thì phụ nữ nôngthôn lại nghe nhiều hơn so với thành phố
- Tuổi tác:
Nhìn chung tuổi tác không có tác động nào lớn vì công tác DS- KHHGĐnhằm hướng tới đại đa số các cá nhân, tổ chức không có sự phân biệt vềtuổi tác rõ dàng Tuy nhiên theo kết quả điều tra tháng 9/2011 lại cho thấy
độ tuổi càng cao có tỷ lệ đọc báo hàng ngày nhiều hơn ( 39% ở 31-60 tuổi
và 28% ở 16 – 30 tuổi)
- Trình độ học vấn
Trang 8Càng có trình độ học vấn càng cao thì càng có nhu cầu theo dõi nhiều tintức, thời sự, và có học vấn càng thấp thì càng có khả năng nằm trong nhữngnhóm thiên về giải trí nhiều hơn Về nội dung thường được theo dõi ( báo
in, tivi, radio), những người có học vấn cấp 3 và đại học – cao đẳng có xuhướng theo dõi tin tức và thời sự nhiều hơn số cấp 1-2
- Địa bàn cư trú
Dân cư nông thôn sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để giảitrí là chính, sau đó mới là để theo dõi thời sự, và họ không quan tâm baonhiêu tới chức năng mở mang kiến thức nơi các phương tiện này giốngnhư nơi dân cư đô thị:
Công tác tuyên truyền vận động thực hiện DS-KHHGĐ chủyếu chỉ tập trung ở những nơi thuận lợi về giao thông, cóđầy đủ phương tiện thông tin, còn những hộ dân sống ởnhững vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,vùng đặc biệt khó khăn thì ít được tuyên truyền vận động
Từ những yếu tố trên Vĩnh Phúc đã lựa chọn những phương pháp phù hợp
hơn cho chiến lược DS- KHHGĐ của mình
II Các kênh truyền thông và tiếp cận thông tin kế hoạch hóa gia đình.
1 Phương pháp truyền thông- giáo dục sức khỏe (TT – GDSK) trực tiếp.
a Tổ chức nói chuyện về sức khỏe
Trang 9Lãnh đạo Tổng cục DS-KHHGĐ lắng nghe các cán bộ chuyên trách phản
ánh công tác dân số ở địa phương (Ảnh: TG).
+ Tổ chức đối thoại trực tiếp giữa lãnh đạo các ngành, các cấp với cá nhân,
tổ chức về vấn đề DS- KHHGD đến với người dân của địa phương mình.+ Ngoài ra tại các cuộc họp thôn, sinh hoạt phụ nữ, các tổ chức đoàn thể đãlồng ghép các nội dung tuyên truyền về Pháp lệnh Dân số, tuyên truyềntruyền thông về vấn đề lựa chọn giới tính khi sinh Triển khai tốt dự ánlồng nghép dân số với phát triển kinh tế gia đình bền vững thông qua hoạtđộng tín dụng tiết kiệm tại 5 xã của huyện Yên Lạc và mở rộng mô hình dự
án đến 5 xã của huyện Bình Xuyên
- Tổ chức thảo luận nhóm về sức khoẻ:
Tuyên truyền bằng hình thức kịch vui, ngắn, có thể giao Trung tâmVăn hóa tỉnh hoặc Hội Văn học nghệ thuật tỉnh thực hiện các tiểuphẩm tuyên truyền, các tiểu phẩm thể hiện theo từng chủ đề về DS-KHHGD để biểu diễn ở từng địa phương:
Trang 10- Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động truyền thông nhân Ngày
Dân số Thế Giới 11/7/2012 theo chủ đề " Tiếp cận, phổ cập tới các Dịch vụ chăm sóc Sức khỏe sinh sản".
- Một hoạt động nổi bật là tiểu phẩm“Dù gái hay trai chỉ hai là đủ”do
nhóm CBCT Dân Số - KHHGĐ huyện Tam Đảo sáng tác và đã trình diễn
tại hội trường UBND huyện nhân kỷ niệm ngày Dân Số Việt Nam26/12/2011
+ Tổ chức định kì tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, côngchức làm công tác dân số:
- Tổ chức 12 Hội nghị truyền thông trực tiếp tăng cường cho đốitượng thuộc vùng có mức sinh cao thu hút 900 đối tượng tham dự
b Giáo dục sức khoẻ với cá nhân
- Tổ chức các cuộc thi, đối tượng tham gia là cán bộ, công chức, viên chức
và người lao động: Thi viết tìm hiểu nội dung chương trình DS- KHHGD
c Giáo dục sức khoẻ với gia đình
Mặt trận phối hợp chặt chẽ với các tổ chức thành viên, cộng tác viên dân số,thông qua già làng, trưởng bản, chức sắc, chức việc trong tôn giáo, dòng họ Qua thẩm định có nhiều khu dân cư, họ giáo tiêu biểu nhiều năm liền không cóngười sinh con thứ 3 như:
- Khu phố Thái Bình, thị trấn Hoa Sơn; thôn Xuân Bái, xã Liễn Sơn; thôn
Đa Cai, xã Sơn Đông; thôn Kiên Đình - xã Quang Sơn (huyện LậpThạch)
- Thôn Len, xã Hải Lựu; thôn Thành Công - xã Lãng Công (huyệnSông Lô)
- Họ giáo Ngọc Hà xã Thái Hoà, (huyện Lập Thạch), họ giáo Văn Thạch( huyện Lập Thạch)
Trang 11- Các họ giáo: Thống Nhất, Tân Ngọc, Bảo Sơn thuộc xã Bá Hiến, họgiáo An Lão ở xã Hương Sơn (huyện Bình Xuyên).
- Họ giáo Kim Tràng (xã Tiền Châu, thị xã Phúc Yên)
Tổ chức ký cam kết các làng, bản, khu dân cư thực hiện tốt 6 nội dung cuộc vậnđộng: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư", đăng kýkhu dân cư, hộ gia đình đạt tiêu chuẩn Khu dân cư tiên tiến, Làng văn hoá, Giađình văn hóa
- Có 193.972 gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa các cấp MTTQ tỉnhphối hợp với Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch rà soát, đề nghị côngnhận 44 làng, bản, khu phố đạt tiêu chuẩn Làng văn hóa xuất sắc năm2009
- 2 Phương pháp TT – GDSK gián tiếp
a Đài/loa phát thanh
Các thông điệp GDSK có thể truyền đến đối tượng qua đài phát thanh,dưới nhiều hình thức như: bài nói chuyện, bản tin sức khoẻ, hỏi đáp vềphòng bệnh Thời lượng phát tin tuỳ thuộc vào nhu cầu người làm công tácGDSK Việc lựa chọn thời điểm phát tin trên đài/loa cũng cần lưu ý để đạtđược số lượng đông đảo người nghe nhất Đối tượng hưởng thụ loại hìnhnày là quảng đại quần chúng:
- Xây dựng chuyên mục về DS- KHHGD trên Đài Phát thanh vàTruyền hình tỉnh phát định kỳ hàng tháng
- Báo Vĩnh Phúc, Đài truyền thanh cấp huyện mở chuyên trang,
chuyên mục hàng tuần
- Cổng thông tin điện tử tỉnh và Trang thông tin điện tử của các sở,ngành, UBND cấp huyện xây dựng mục hỏi – đáp và trả lời ý kiếncủa người dân về công tác dân sô- kế hoạch hóa gia đình của địaphương mình
b Vô tuyến truyền hình
Trang 12Đây là phương tiện truyền thông rất đang phát triển ở mọi vùng miền Cácchương tình TT- GDSK có thể phát qua loa truyền hình dưới hình thức bảntin, tiểu phẩm, hỏi đáp trực tiếp, quảng cáo Loại hình này thường hấp dẫnđối tượng vì ngoài lời nói còn có hình ảnh sinh động minh họa gây ấntượng và nhớ lâu, giúp đối tượng nâng cao hiểu biết, thay đổi thái độ, hành
vi theo chiều hướng tốt Việc thiết kế, phát sóng một chương trình trêntruyền hình thường là công việc có tính chuyên nghiệp, công phu, chi phícao nên cần có kế hoạch, sự kết hợp chặt chẽ giữa y tế và truyền hình khithực hiện chương trình:
- Hàng năm, vào các dịp kỷ niệm Ngày Dân số Thế giới (11/7), NgàyDân số Việt Nam (26/12) và các sự kiện khác, Chi cục DS- KHHGĐ
tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức nhiều diễn đàn truyền hình, các hội nghị, hội
thảo nhằm cung cấp những thông tin cần thiết đến các ban ngành,lãnh đạo về công tác DS – KHHGĐ
- Hiện nay, hầu hết mỗi hộ gia đình đều có ít nhất 1 Tivi nên việctruyền thông trở nên dễ dàng hơn
c Video
Đây là loại phương tiện nghe, nhìn hiện đại, sinh động, hấp dẫn Sử dụng
nó chủ động hơn truyền hình trong công tác TT- GDSK Loại hình này cóthể sử dụng cho một nhóm đối tượng Việc chuẩn bị kịch bản, chương trìnhthu băng kỹ thuật đòi hỏi người có chuyên môn, kỹ thuật, đồng thời cần cókinh phí thích hợp cho các hoạt động này Sử dụng video phối hợp với cácphương pháp khác như nói chuyện, thảo luận nhóm sẽ đem lại kết quả tốthơn trong GDSK:
- Ban tổ chức các chiến dịch đã tổ chức truyền thông lồng ghép cụ thể
là tổ chức chiếu các đĩa DVD về kế hoạch hoá gia đình, tổ chứctruyền thông đối với một số đối tượng nhận thức còn kém
- Các biện pháp giáo dục trẻ vị thành niên lồng ghép với các chương trìnhtuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội, ma tuý, mại dâm, đảm bảo an