1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chí làm trai trong văn học cổ

10 16,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 27,24 KB

Nội dung

Trí khí nam nhi chủ yếu được hình thành trong xã hội phong kiến dưới sự ảnh hưởng của hết sức to lớn của Nho giáo, mà người sáng lập ra nó là Khổng Tử Theo quan điểm của Nho giáo: chí khí nam nhi được hiểu là “trí” và “dũng”: Trí là hiểu biết được tạo nên trên mối quan hệ lớn nhỏ của con người với trời đất, với muôn vật, với mọi người trong thiên hạ. Nói cách khác, trí là biết được điều đúng sai, phải trái trong mọi vấn đề thuộc về đạo đức.

Chí làm trai văn học cổ (làm bao boi chèn ảnh công danh hình ảnh trận thi nhé) I Sơ lược nguồn gốc trí khí nam nhi - Trí khí nam nhi chủ yếu hình thành xã hội phong kiến ảnh hưởng to lớn Nho giáo, mà người sáng lập Khổng Tử - Theo quan điểm Nho giáo: chí khí nam nhi hiểu “trí” “dũng”: Trí hiểu biết tạo nên mối quan hệ lớn nhỏ người với trời đất, với muôn vật, với người thiên hạ Nói cách khác, trí biết điều sai, phải trái vấn đề thuộc đạo đức Dũng bao gồm ý nghĩa thể lực tinh thần Người “dũng” người không sợ sệt, dám đối đầu với thử thách, khó khăn Đàn ông chân thiếu trí dũng, thiếu chí khí nam nhi Chí khí phân biệt tiểu nhân quân tử chí khí, người đàn ông đạt công danh phải mục đích sống họ công danh để rạng rỡ tổ tông, gia đình, gia tộc tiến tới “trị quốc bình thiên hạ” - Trí làm trai thể phong tục cổ người Trung Hoa: “Thỏa chí tang bồng”.Tang bồng” vốn cách nói tắt “Tang hồ bồng thỉ” “Tang” dâu, “hồ” cung, “tang hồ” cung gỗ dâu “Bồng” “cỏ bồng”, “thỉ” “tên”, “hồ thỉ” tên cỏ bồng Tang hồ bồng thỉ, nghĩa cung làm gỗ dâu, tên làm cỏ bồng Tục truyền, Trung Quốc, đẻ trai dùng loại cung tên bắn sáu phát; bắn bốn phát bốn hướng, phát lên trời, phát xuống đất Ngụ ý việc làm sau trưởng thành, người trai mang chí lớn “hai vai gánh vác sơn hà”, tung hoành dọc ngang trời đất Với nghĩa ấy, “tang bồng” thường kết hợp với từ “Chí tang bồng”, “nợ tang bồng” Thành ngữ “thoả chí tang bồng” “phỉ chí tang bồng” dùng để thoả mãn, tự hành động nhằm thực chí lớn, không chịu gò bó, ràng buộc II Biểu chí khí nam nhi văn học cổ 2.1 Trong văn học dân gian - Từ xa xưa, văn học dân gian nhắc đến chí làm trai Văn học dân gian nói đến trí làm trai hai khía cạnh: + Thứ ca dao mang tính chất ca ngợi khí phách, chí hướng trang nam nhi tài gỏi: VD: Là trai cho đáng lên trai Xuống đông đông tĩnh lên đoài đoài yên Đó người trai sức mạnh phi thường, khả bảo vệ gia đình Tổ quốc Hay hình ảnh người trai trải, hiểu biết, đi để mở rộng chí hướng: VD: Làm trai cho đáng lên trai Phú Xuân trải, Đồng Nai + Thứ hai phê phán, chế giễu người nam nhi chí hướng, nhu nhược xếp vào hàng với nữ nhi: VD; Làm trai cho đáng lên trai Vót đũa cho dài ăn vụng cơm Hay: Làm trai cho đáng lên trai Ăn cơm với vợ lại nài vét liêu Hay: Làm trai cho đáng lên trai Khom lưng quấn gối gánh hai hạt vừng Người nam nhi câu ca dao lên với tiếng cười chế giễu: “ăn vụng cơm con”, “vét liêu cơm” hay “gánh hai hạt vừng” Từ ca dao muốn nhắc nhở bậc nam nhi thiên hạ phải hoài bão, khí chất 2.1 Trong văn học viết thời phong kiến 2.2.1 Chí khí làm trai thể khát vọng làm việc lớn, ích giúp nước giúp đời, lập công danh nghiệp - Trong văn học Trung Hoa, Đường thi nhiều tác phẩm nói chí khí làm trai Trong thơ “Đề Ô giang đình” (Đề đình Sông Ô) viết: “Thắng bại binh gia Bao tu nhẫn sỉ thị nam nhi” (Thua nhà binh chuyện Nén lòng hổ nhục nam nhi) Trang nam tử thắng bại chuyện thường, phải biết nhịn nhục để làm việc lớn, phải biết “nếm mật nằm gai” để gây dựng đồ nghiệp dội Nhà thơ Văn Thiên Trường Trung Hoa hoàn cảnh nước nhà ta, ông nói lên khí chất mình: lời lẽ khẳng khái, hào hùng kẻ sĩ thời nước nhà lâm nạn lòng hướng đất nước không thay đổi: “Xưa hỏi không chết? Hãy để lòng son chiếu sử xanh” - Trong văn học trung đại Việt Nam bắt gặp hàng loạt hình ảnh người quân tử vói chí khí ngút trời lập công danh nghiệp hiển hách như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Công Trứ, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Du, Đặng Dung, Đó hình ảnh Phan Bội Châu mang khát vọng lớn lao, tìm đường cứu nước buổi đầu đất nước bị xâm lược: “ Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời” (Xuất Dương lưu biệt) Đã nam nhi đời phải làm nên “chuyện lạ”, làm việc mà người khác không giám làm, phải người xoay chuyển trời đất thiên địa, làm chủ số phận thân Trong thơ “ Chết” Phan Bội Châu thể chí lớn, sẵn sàng hi sinh đất nước, dân tộc: “Chết mà nước, chết dân, Chết đấng nam nhi trả nợ trần Chết buổi Đông Chu, hồn thất quốc, Chết Tây Hán lúc tam phân.” Hay thơ “ Chơi Xuân” ông thể lần trí nam nhi với mong muốn táo bạo: ‘nắm địa cầu, đạp càn khôn” : “Nắm địa cầu vừa tí con! Đạp toang hai cánh càn khôn, Đem xuân vẽ lại non nước nhà!” Nhà Nho Nguyễn Công trứ tác phẩm thể trí trai với đời Bài thơ “ Chí làm trai” ông nói lên khao khát tung hoành ngang dọc mình: “Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây, Cho phỉ sức vẩy vùng bốn bể” Người quân tử muốn kháp gian, thỏa sức “vẫy vùng bốn bể”, ước muốn mang dáng vóc người chí lớn, hoài bão đem sức để cống hiến cho đời Nguyễn Công Trứ thể ước muốn lập công danh hiển hách, vang dội với đời thơ “Đi thi tự vịnh”: “Đã mang tiếng trời đất Phải danh với núi sông.” Nhà thơ tự nhận trách nhiệm mình, thấy minh sinh trời đất phải “có danh với núi sông”, phải thành đạt đương khoa cử, để lại tiếng thơm cho muôn đời sau Nguyễn Hữu Huân sĩ phu yêu nước, lãnh tụ khởi nghĩa chống thực dân Pháp Nam Kỳ (Việt Nam) vào nửa cuối kỷ 19 Là trang nam nhi sinh thời loạn, ông ý thức trách nhiệm người quân tử phò vua giúp nước, nguyện hi sinh thân: “Hữu chí nan thân, không uổng bách niên chiêu vật nghị, Tuy công bất tựu, diệc tương tử báo quân ân Tạm dịch: Việc lớn không thành, báo chúa đành liều chết; Lòng khó tỏ, miệng đời luống để luận trăm năm.” Hay thơ khác, ông nói lên tiết nghĩa đời người quân tử: “Anh hùng chi thua được, Tiết nghĩa phai với đất trời.” Trong tác phẩm “Ching phụ ngâm khúc”, người chinh phu trận, không ngại hiểm nguy để tiến bước đường công danh, nghiệp: “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái sơn nhẹ tựa hồng mao.” Kẻ anh hùng không sợ hi sinh gian khổ, dù phải “da ngựa bọc thây” không từ nan, người chinh phu vượt núi cao “Thái Sơn” mà dễ dàng cho thấy tài người chàng Đó chàng Từ Hải Truyện Kiều Nguyễn Du, vị anh hùng với “vai năm thước rộng thân mười thước cao” chí hướng ngút trời: “Côn quyền sức lược thao gồm tài Đội trời đạp đất đời, Họ Từ tên Hải, vốn người Việt đông Giang hồ quen thú vẫy vùng,” Hình ảnh “đội trời đạp đất” cho thấy chí khí ngạo nghễ, sống hành động tự do, ngang tàng, không thừa nhận uy quyền đời để thể chí hướng “vẫy vùng” Phạm Ngũ Lão, người vùng đất Hưng Yên, lập nhiều công trạng thời nhà trần thể khí chiến đấu ý thức trách nhiệm trang nam nhi thời loạn qua thơ “Tỏ lòng”: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Múa giáo non sông trải thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu “Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) Phạm Ngũ Lão cho chưa trả xong “nợ công danh” để thể ý trí cống hiến cho đất nước người làm đến chức Quan nội hầu mà lại cho chưa trả xong nợ công danh cảm thấy thẹn nghe kể truyện Vũ Hầu(Gia Cát Lượng) Thể khiêm nhường vị tướng tài ba Là trang nam nhi sinh thời phong kiến lấy phải mang nợ nợ công danh, giống nguyễn Công Trứ nói: “Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc Nợ tang bồng vay trả, trả vay.” “Nợ tang bồng” nợ công danh mà người quân tử phải trả cho đời, phải cống hiến cho nước cho dân, xứng đáng bậc hiền nhân quân tử 2.2.2 Sự hiên ngang bất khuất người quân tử trước khó khăn nguy hiểm hiên ngang, lạc quan yêu đời sẵn sàng giúp đỡ người khác - Phan Châu Trinh nhà hoạt động cách mạng nhà thơ tiếng Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ột gương mặt tiêu biểu cho nhà Nho Đương thời chí hướng lập công danh, cứu nước giúp đời Người chí sĩ cách mạng cảnh tù đầy nhà ngục Quảng Đông (Trung Quốc) khẳng khái, hiên ngang thể chí khí anh hùng: “Làm trai đứng đất Côn Lôn Vẫn ngạo nghễ trước gông cùm, xiềng xích: Vẫn hào kiệt, phong lưu Chạy mỏi chân tù (Đập đá Côn Lôn) Một tư phong thái có: vừa hiên ngang, lẫm liệt, vừa ung dung thản Nhà tù bọn đế quốc giam cầm, đày đoạ thân xác người yêu nước, chúng uy hiếp tinh thần họ Họ coi nhà tù nơi dừng chân nghỉ ngơi bước đường cách mạng đầy chông gai sóng gió Thậm chí, họ, nhà tù nơi thử thách luyện thêm phẩm chất anh hùng Cho nên, họ cố thể ngẩng cao đầu kiêu hãnh, cất lên tiếng cười đầy ngạo nghễ, ngang tàng Trong thơ “Cảm tác” ông trí khí làm trai mình: “Làm trai gánh gánh gian nan, Dám nại xa xôi bỏ đàng” Cũng giống Khổng Tử nói :“Người quân tử xa rời đạo nhân xứng danh quân tử Người quân tử không xa rời đạo nhân dù khoảng thời gian bữa ăn Dù cho hoàn cảnh bách khốn cùng, phải phiêu bạt nơi đất khách quê người không xa rời đạo nhân.” Đã người quân tử dù muôn vàn khó khăn gian khỏ phải giữ đạo làm người ! Chàng trai trẻ Lục Vân tiên truyện “Lục vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu thể tư tưởng anh hùng với câu thơ: “ Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng” Cụm từ “kiến ngãi bất vi” hiểu thấy việc nghĩa mà không làm, cụm từ “ phi anh hùng” nghĩa là anh hùng Vậy hai câu thơ nói lên ý nghĩa thấy việc làm nghĩa mà không làm, thấy người ta nghèo khổ bị bắt nạt mà không giúp đỡ người anh hùng, mà chí kẻ tầm thường Từ việc phủ định việc làm tác giả đến khẳng định phẩm chất tốt đẹp, học đạo lí cần học tinh thần nghĩa hiệp, hành động hướng tới nhân nghĩa; coi việc nghĩa đời trách nhiệm cao thiêng liêng 2.2.3 Người quân tử chí lớn chưa thành mà đầu bạc khao khát nung nấu ý chí lập công danh Nhà thơ Đỗ Phủ thơ “Càn Nguyên Trung Ngụ Cư Đồng Cốc Huyện Tác Ca Kỳ VII” nói lên hình ảnh đấng nam nhi qua tuổi xế chiều mà mộng công danh giang giở: Nam nhi sinh bất thành danh thân dĩ lão Tam niên tẩu hoang sơn đạo (Làm trai sinh chưa nên danh thân già Ba năm đói chạy khắp nẻo núi hoang.) Trí lớn chưa thành mà đầu bạc, tiếc nuối cho thời qua, chí khí nam nhi sức già làm nên nghiệp lớn Nhà thơ Đặng Dung chung nỗi lòng tam giống nhà thơ Đỗ Phủ xưa Trong thơ “Cảm hoài” nhà thơ thể chí khí đáng anh hùng già “mài gươm ánh trăng”: “Quốc thù vị báo, bạch Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma” “Thù trả chưa xong đầu bạc, Gươm mài bóng nguyệt rày.” Câu thơ nói thù nước (quốc thù) chưa trả (vị báo) đầu bạc (đầu tiên bạch) Với người sống với lý tưởng hiên ngang trả nợ nước mà người ấp ủ.Dù đầu bạc người không từ bỏ ý chí mà “mài gươm ánh trăng”, nung nấu ý chí cống hiến cho đất nước Nguyễn Du thơ “Tự thán 1” luyến tiếc trước trôi chảy thời gian, đầu bạc mà đường công danh giở dang ông khao khát cống hiến cho đời cho nước: “ Sinh vị thành danh thân dĩ suy Tiêu tiêu bạch phát mộ phong suy” (Danh phận chưa thành sức yếu Lơ thơ tóc bạc gió chiều bay) Như vậy, chí làm trai văn học cổ, đặc biệt văn học trung đại thể đa dạng Đó khát vọng lập công danh, nghiệp, để lại tiếng thơm muôn đời Cũng lòng gan dạ, không sợ hiểm nguy khó khăn gian khổ, sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp phải hoạn nạn Cuối khao khát cống hiến, thể chí làm trai già bậc tiền nhân

Ngày đăng: 21/06/2017, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w