1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình tổn thương khuyết đầu mũi, cánh mũi

184 565 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 6,81 MB

Nội dung

BÙI VĂN CƯỜNGĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH TỔN THƯƠNG KHUYẾT ĐẦU MŨI, CÁNH MŨI... PP tạo hình tổn thương khuyết đầu mũi, cánh mũiBậc thang tạo hình khuyết đầu mũi cánh mũi Điều tr

Trang 1

BÙI VĂN CƯỜNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH TỔN THƯƠNG KHUYẾT ĐẦU MŨI, CÁNH MŨI

Trang 2

Đối tượng và phương pháp Đặt vấn đề

NỘI DUNG

Kiến nghị

Kết quả và bàn luận

Kết luận

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Mũi là cơ quan quan trọng nằm ở tầng giữa mặt,

giữ chức năng làm ấm, ẩm, lọc bụi Và tạo đường nét hài hòa của khuôn mặt

 Tổn thương mũi rất thường gặp vì nhiều nguyên

Trang 4

Slide 3

A1 Admin, 31/10/2014

Trang 5

từ xa.

 Để góp phần khảo sát lại giá trị của các pp chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu.

Trang 6

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

“Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình tổn thương khuyết đầu mũi, cánh mũi”

1 Mô tả đặc điểm lâm sàng các tổn thương

khuyết đầu mũi cánh mũi.

2 Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình tổn

thương khuyết đầu mũi, cánh mũi

Trang 7

Giải phẫu mũi

Tiểu ĐV GPTM mũi

Cấu trúc khung xương sụn cánh mũi

Trang 8

Giải phẫu mũi

Sơ đồ cấp máu và thân kinh chi phối cho mũi

Trang 9

Nguyên nhân gây tổn thương khuyết đầu

mũi cánh mũi

• Nguyên nhân nguyên phát

+ Tai nạn giao thông

Trang 10

Phân loại tổn thương khuyết đầu mũi, cánh mũi

• Dựa theo tiểu đơn vị GPTM mũi

• Dựa theo cấu tạo các lớp GP đầu mũi, cánh mũi

• Dựa theo kích thước tổn thương Baker(2011)

+ Kích thước > 2cm 2

Trang 11

 Trên thế giới:

• Năm 2004: Richhard M.Kline mỹ NC 36 BN BBC.Mohs, ghép da, tại chỗ, trán, rãnh mũi má

• Năm 2007: Motamed tại Iran NCƯD nhánh trán ĐM TD

Tình hình PT tạo hình mũi thời gian gần đây

• Năm 2007: Motamed tại Iran NCƯD nhánh trán ĐM TD điều trị cho 8 BN khuyết đầu mũi, cánh mũi

• Năm 2007: Onder Tan tại Thổ nhĩ kỳ 5 BN vạt trán cuống mạch thái dương trán

• Năm 2009: Karims và Massou tại Ai Cập đã nghiên cứu 11 trường hợp sử dụng vạt rãnh mũi má.

• Năm 2009 Zhang Ying tại Thượng Hải, Trung Quốc 29 BN vạt trán TD bán đảo.

Trang 12

• Năm 2011 Shan R.Baker đã xuất bản cuốn sách Principles

 Tại Việt Nam:

• Năm 2002 Bạch Minh Tiến đã nghiên cứu “sử dụng vạt trán

và vạt rãnh mũi má.

• Năm 2004 Nguyễn Huệ Chi đã nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị khuyết cánh mũi, trụ mũi ghép phức hợp sụn vành tai

Trang 13

Nguyên tắc tạo hình tổn thương khuyết

đầu mũi, cánh mũi

• Điều trị theo bậc thang tạo hình

• Tạo hình đầu mũi là tạo hình khung sụn và tạo hình che phủ

• Tạo hình cánh mũi là tạo hình theo các lớp da, sụn, NM

• Phía bên mũi lành được sử dụng như một định hướng và so sánh phía bên tổn thương để căn cứ vào đó tạo hình.

• Nếu tổn thương > 50% tiểu ĐVGP cắt rộng thành một tiểu đơn vị rồi tạo hình.

• Sẹo được đặt vào ranh giới tiểu ĐV GPTM

Trang 14

PP tạo hình tổn thương khuyết đầu mũi, cánh mũi

Bậc thang tạo hình khuyết đầu mũi cánh mũi

Điều trị Bảo tồn Khâu trực tiếp Ghép tổ chức Tạo hình bằng vạt tổ

chức

Liền thương

định hướng

Ghép da dày toàn bộ

Ghép phức hợp sụn vành tai

Vạt ngẫu nhiên

Vạt trục mạch

Vạt giãn

tổ chức Vạt delayVạt tức thì Vạt chuẩn bị

Vạt tự do

Vạt đẩy,vạt trượt V-Y Vạt đảo Vạt xoay

Vạt cuống liền

Vạt rãnh mũi má

Vạt trán

Vạt đảo Vạt bán đảo Vạt trán cuống mạch trên ròng

rọc và trên ổ mắt

Vạt trán cuống mạch thái dươngVạt chuyển 1

thùy, 2 thùy

Trang 15

Cấp máu cho vùng mặt theo hình ảnh chụp mạch

Trang 16

Các phương pháp tạo hình

Trang 17

Các phương pháp tạo hình

Trang 18

Các phương pháp tạo hình

Trang 19

Các phương pháp tạo hình

Trang 20

Các phương pháp tạo hình

Vạt rãnh mũi má bán đảo

Kết quả TH

Trang 21

Các phương pháp tạo hình

Trang 22

Các phương pháp tạo hình

Trang 23

Các phương pháp tạo hình

Vạt trán gấp đôi một phần làm niêm mạc phần che phủ bên ngoài

Trang 25

Các phương pháp tạo hình

Tạo hình bằng vạt vi phẫu (ALT)

Trang 26

Các phương pháp tạo hình Các phương pháp tạo hình

Tạo hình bằng vạt giãn tổ chức

Trang 27

1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

• Gồm 83 BN có khuyết đầu mũi, cánh mũi được PTTH tại BV Xanh Pôn, BV VN-Cu Ba và BVTWQĐ 108 từ 1/2010 – 5/2015 chia làm 2 nhóm :

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu(1)

• Học viên TT khám ĐG tổn thương, lên kế hoạch TH cùng với

BS điều trị, tham gia PT đánh giá đặc điểm LS và KQ phẫu thuật.

Trang 28

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu(1)

2 Phương pháp nghiên cứu:

• PP mô tả ĐĐ LS không đối chứng sử dụng số liệu hồi cứu

và tiến cứu.

3 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

• Cỡ mẫu: thuận tiện

4 Tiêu chuẩn loại trừ: BN không đủ thông tin HSBN, K

đồng ý tham gia NC, và không đủ ĐK gây mê

Trang 29

Phương pháp hồi cứu

• Kiểm tra thông tin BN thông qua sổ theo dõi ra vào viện

• Khai thác thông tin qua BA lưu trữ kèm theo phiếu theo dõi

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu(1)

• Khai thác thông tin qua BA lưu trữ kèm theo phiếu theo dõi

• Gọi điện hoặc gửi thư cho BN đến khám lại, trường hợp ở

xa không đến khám lại được thì gửi ảnh qua e mail, qua viber hoặc zalo của điện thoại.

• Chụp ảnh (theo các tư thế).

• Đánh giá kết quả theo bảng điểm.

Trang 30

Phương pháp tiến cứu

• Đánh giá tổn thương đầu mũi, cánh mũi theo cấu trúc không gian ba chiều.

• Chụp ảnh BN trước PT theo các tư thế

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu(1)

• Chụp ảnh BN trước PT theo các tư thế

Trang 31

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

1 Kết quả gần: hậu phẫu, sau cắt chỉ

 Tiêu chuẩn đánh giá dựa vào 5 yếu tố:

Trang 32

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

1 Kết quả xa: sau 6 tháng

 Hình thể đầu mũi, cánh mũi

 Chức năng đầu mũi, cánh mũi

 Máu sắc của vạt da/ mảnh ghép

 Độ dày của vạt da/ mảnh ghép

Trang 33

3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Phân bố bệnh nhân theo giới

Bạch Minh Tiến (2002), tỷ lệ nam/ nữ 36,36%/63,64%

Konofaos,P.Alvarez,S tại mỹ (2014), 419 BN nam/ nữ 44,5% / 55,5%

Trang 34

Nguyễn Huệ Chi (2004), tuổi từ 18 - 30 là 54,18%

Bạch Minh Tiến (2002), tuổi từ 18 – 30 là 24,24%

Trang 35

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Phân bố đối tượng theo nguyên nhân tổn thương

Nguyên phát

Trang 36

8.430%

Nguyên phát Thứ phát Bẩm sinh

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phân bố nguyên nhân tổn thương theo nhóm

Trang 37

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Liên quan giữa nguyên nhân tổn thương và các nhóm tuổi

Các nhóm tuổi Nguyên nhân

Trang 38

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phân bố vị trí tổn thương đầu mũi, cánh mũi

1.2%

Mohammed (2011), 36 BN cánh mũi (36,1%), đầu mũi (25%)

Bạch Minh Tiến (2002), Cánh mũi (41,67%), đầu mũi (27,08%)

Nguyễn Huệ Chi (2004), Cánh mũi (94,1%),

Trang 39

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Phân loại tổn thương theo kích thước

50 60 70

65.06%

Tỷ lệ %

0 10 20 30 40 50

Dưới 1cm2 1- 1,5 cm2 1,5- 2cm2 ≥ 2cm2

20.48%

8.43% 6.02%

Trang 40

Khuyết nông Khuyết sâu (da, tổ chức dưới da, sụn) Khuyết xuyên tổ chức da, sụn niêm mạc

21.69%

Trang 41

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Phân loại theo các phương pháp tạo hình

Các phương pháp phẫu thuật n %

Phù hợp với phân loại của Baker (2011)

Bạch Minh Tiến (2002), vạt trán/ vạt rãnh mũi má (51,52% / 49,48%)

Trang 43

Vạt trán cuống mạch thái dương trán 3 (4,69%) 4 (21,05%)

Hai vạt rãnh mũi má 1 (1,56%) 0 (0%)

Vạt trán + rãnh mũi má 2 (3,13%) 5 (26,32%)

Trang 44

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Mối liên quan giữa phương pháp PT với độ sâu tổn thương (n=83)

Trang 45

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan giữa nguyên nhân gây tổn thương và PP tạo hình

Trang 46

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Phân bố theo kích thước tổn thương và phương pháp tạo hình (n=83)

Kích thước Phương pháp < 1cm2 1-1,5 cm2 1,5-2 cm2 > 2cm2

Trang 47

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Mối liên quan giữa các phương pháp PT với thời gian nằm viện

Trang 49

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Khuyết xuyên tổ chức

cánh mũi

Tạo hình bằng vạt trán cuối mạch thái dương

Cắt cuống vạt sau 3

tuần

BN nữ, 20 tuổi (MBA: 26976)

Trang 50

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân nam 31 tuổi mã số (10386475) khuyết cánh mũi phải di chứng chấn thương 1 tháng, tạo hình cánh mũi bằng vạt rãnh mũi má bán

đảo cuống trên

Trang 51

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân nữ 7 tuổi (MS: 2253) khuyết đầu mũi, trụ mũi, một phần cánh mũi hai bên di chứng sau xạ trị u máu 3 tháng phẫu thuật tạo

hình bằng vạt trán

Trang 52

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân nam 27 tuổi (MS: ), Khuyết cánh mũi phải di chứng chấn

thương, ghép phức hợp sụn vành tai

Trang 53

Khá (10-12 điểm)

Trang 54

Che phủ đủ và theo tiểu đơn vị Thở thông thoáng

Không gây biến dạng thứ phát Sẹo đẹp (không gây quá phát hoặc sẹo giãn)

Che phủ đủ nhưng không theo tiểu đơn vị Ngạt mũi nhẹ bệnh nhân chấp nhận được

Biến chứng nhưng xử trí kịp thời không ảnh hưởng đến Không đồng nhất về màu sắc nhưng bệnh nhân chấp nhận

Liền chậm không ảnh hưởng đến kết quả Dày hoặc mỏng nhưng bệnh nhân chấp nhận được

Có biến dạng thứ phát nhưng bệnh nhân chấp nhận

Liền chậm ảnh hưởng đến kết quả Quá dày hoặc quá mỏng

Có biến dạng thứ phát nhiều Sẹo xấu (sẹo lồi, sẹo giãn nhiều, tăng hoặc giảm sắc tố

nhiều…)Kém

Trang 57

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân nam 83 (MS: 2651) tuổi K biểu mô tế bào đáy

cánh mũi trái, sau tạo hình cánh mũi

bằng vạt rãnh mũi má 3 năm

Bệnh nhân nam 59 tuổi (MS: 7006) K biểu mô tế bào đáy điều trị bằng vạt rãnh mũi má 2 năm

Trang 58

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân nữ 80 tuổi (MS:

15061), sau phẫu thuật cắt ung thư tế

bào đáy tạo hình bằng vạt trán cuống

mạch thái dương 18 tháng

Bệnh nhân nam 36 tuổi (MS: 12222), di chứng chấn thương tạo hình cánh mũi bằng vạt trán giữa 3

năm

Trang 60

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân nữ 19 tuổi (MS: 6452) 4 năm

phẫu thuật điều trị khuyết cánh mũi

bằng ghép phức hợp sụn vành tai

Bệnh nhân nữ 36 tuổi (MS: 35645), sau phẫu thuật 18 tháng tạo hình bằng vạt da trán cuống mạch thái dương, điều trị u

sắc tố

Trang 61

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhan nữ 22 tuổi u sắc tố cánh mũi trái tạo hình bằng vạt rãnh mũi má bán đảo cuống trên sau 2 năm

Trang 62

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân nữ 20 tuổi (MS 26976)

sau phẫu thuật vạt trán cuống mạch

thái dương 2 năm

Bệnh nam 28 tuổi (MS: 12163) sau phẫu thuật tạo hình cánh mũi bằng

vạt trán giữa 4 năm

Trang 63

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân nữ 18 tuổi (MS: 27889) khuyết cánh mũi di chứng

xạ trị u máu tạo hình bằng vạt trán cuống mạch thái dương

Trang 64

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân nam 27 tuổi (MS: 23927) chấn thương khuyết đầu mũi

và cánh mũi tạo hình bằng vạt trán sau 6 tháng đặt chất liệu độn mũi

bị nhiễm trùng khuyết 1 phần trụ mũi và cánh mũi 2 bên

Trang 65

MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA TẠO HÌNH

VẠT TRÁN CUỐNG MẠCH THÁI DƯƠNG

Bệnh nhân nữ 28 tuổi (MS: 10848), mổ cắt K tế bào đáy tạo hình bằng vạt

trán cuống mạch thái dương 10 tháng

Trang 66

MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA TẠO HÌNH VẠT TRÁN CUỐNG MẠCH THÁI DƯƠNG

Bệnh nhân nữ 51 tuổi (MS: 26669), ung thư tế bào dáy đầu mũi, tạo hình bằng

vạt trán cuống mạch thái dương

Trang 67

MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA TẠO HÌNH

VẠT TRÁN CUỐNG MẠCH THÁI DƯƠNG

Bệnh nhân nữ 81 tuổi (MS: 30335), ung thư tế bào đáy cánh mũi và má trái, tạo

hình bằng vạt trán cuống mạch thái dương

Trang 68

KẾT LUẬN

1 Đặc điểm LS các tổn thương khuyết đầu mũi, cánh mũi

• Nguyên nhân chính dẫn đến tổn thương là nguyên nhân thứ phát (68,68%).

• Nhóm tuổi bị tổn thương thường rơi vào độ tuổi từ 18-30 tuổi (36,14%).

• Vị trí tổn thương nhiều nhất là cánh mũi (63,86%).

• Kích thước tổn thương chủ yếu trên 2cm (65,06%).

• Chiều dày tổn thương chủ yếu là khuyết sâu và khuyết xuyên tổ chức (36,14% và 42,17%).

Trang 69

• Với tổn thương một tiểu đơn vị, PP tạo hình chính là vạt rãnh mũi

má (29,68%), với tổn thương nhiều tiểu đơn vị PP tạo hình chính

là vạt trán với 47,37%.

• Với tổn khuyết nông, phương pháp PT chủ yếu là ghép da (66,67%), đối với tổn thương khuyết sâu PP tạo hình chính là vạt chuyển 1 thùy và vạt chuyển 2 thùy (30%).

Trang 70

KẾT LUẬN

yếu là vạt rãnh mũi má (27,78%), vạt trán (31,48%), ghép da (22,2%).

• PP vạt cuống mạch thái dương trán thời gian nằm viện trung bình là lâu nhất với 31,43 ngày, thấp nhất là khâu đóng trực tiếp 7,17 ngày.

• Với kết quả gần, kết quả đạt tốt 95,18%, chỉ có 4,82% là kết quả khá, không có kết quả trung bình hoặc kém.

• Với kết quả xa, kết quả đạt tốt 80,72%, có 15,66% đạt kết quả khá

và 3,61% đạt kết quả trung bình.

• Kết quả trung bình thường gặp ở BN tổn khuyết đầu mũi, cánh mũi

di chứng xạ trị.

Trang 71

KIẾN NGHỊ

• NC 83 BN nhưng đây cũng chỉ mô tả cắt ngang, cỡ mẫu chưa thật

sự lớn để khẳng định, chưa theo dõi được BN thường xuyên nên kết quả cũng chưa thật là tốt, cần triển khai NC giai đoạn hai với cỡ mẫu lớn hơn cũng như được theo dõi thường xuyên và khắc phục kịp thời thì kết quả sẽ tốt hơn.

• Với những BN trên nền xạ trị thì không nên dùng PP ghép phức hợp sụn vành tai mà nên sử dụng một PP khác.

• Cần NC sâu hơn về PP tạo hình sử dụng vạt trán cuống mạch thái dương với số lượng BN nhiều hơn để ứng dụng một cách thường quy cho tạo hình mũi và các cơ quan khác vùng mặt Đề nghị NC

về vạt này sâu hơn nữa sử dụng dưới dạng vạt đảo để giảm thời gian nằm viện cho BN.

Trang 72

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 73

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mũi nằm ở tầng giữa mặt có vai trò quan trọng cả về chức năng và thẩm

mỹ Về chức năng, mũi là cửa ngõ của đường hô hấp trên có vai trò làm ấm, làm ẩm và lọc không khí trước khi đưa vào phổi Về thẩm mỹ, mũi là bộ phận không thể thiếu để tạo đường nét hài hòa của khuôn mặt, khuyết hoặc biến dạng toàn bộ hay một phần của mũi gây ảnh hưởng trầm trọng đến tâm lý, sức khỏe của người bệnh [1],[2]

Tổn khuyết phần mềm mũi rất thường gặp vì nhiều nguyên nhân: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, sau phẫu thuật cắt bỏ khối

u lành tính (u mạch máu, u sắc tố…), u ác tính (ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố ), di chứng xạ trị hoặc do nguyên nhân bẩm sinh [3] Trên lâm sàng tổn khuyết đầu mũi, cánh mũi có thể gặp với nhiều hình thái khác nhau như: khuyết một phần (da, sụn, niêm mạc), tổn thương phối hợp tổ chức cả da và sụn; tổn thương phối hợp cả da, sụn và niêm mạc hay khuyết toàn bộ tháp mũi

Tổn khuyết đầu mũi, cánh mũi là loại tổn thương hay gặp trong tổn khuyết vùng mũi gây ảnh hưởng trầm trọng về thẩm mỹ và có thể ảnh hưởng tới chức năng, gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, giao tiếp và các quan hệ xã hội của bệnh nhân cũng như người thân trong gia đình Vì vậy, việc phục hồi hình thể của mũi góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân và gia đình

Phẫu thuật tạo hình mũi là phẫu thuật sớm nhất được ghi lại vào khoảng

2000 năm trước Công nguyên [2] Theo thời gian nhiều kỹ thuật đã được sử dụng mỗi kỹ thuật có ưu và nhược điểm riêng và phát huy hiệu quả khi chỉ định đúng Những phát hiện mới về tiểu đơn vị giải phẫu thẩm mỹ mũi cùng với sự tiến bộ trong nghiên cứu về cấp máu cho da đã phát hiện ra: vạt trục

Trang 74

sử dụng các vạt lân cận kết hợp với vạt giãn tổ chức và sử dụng các vạt từ xa Việc lựa chọn phương pháp, kỹ thuật tạo hình nào cho phù hợp phụ thuộc vào

vị trí, kích thước và tính chất của tổn khuyết Tạo hình khuyết đầu mũi, cánh mũi có nhiều đặc điểm riêng biệt về chất liệu tạo hình và kỹ thuật sử dụng chất liệu so với điều trị tổn thương khuyết phần mềm mũi nói chung[5],[6] Việc đánh giá, phân loại tổn khuyết cũng như sử dụng chất liệu - kỹ thuật tạo hình đầu mũi, cánh mũi vẫn luôn được nhiều nhà phẫu thuật tạo hình quan tâm.Tuy nhiên, những nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam còn chưa nhiều, đặc biệt là nghiên cứu riêng về các phương pháp tạo hình tổn thương khuyết đầu mũi, cánh mũi lại càng ít (khoảng hơn 10 năm trở lại đây chúng tôi chưa thấy tài liệu nào ở Việt Nam nghiên cứu về phẫu thuật tạo hình khuyết đầu mũi, cánh mũi) Để góp phần khảo sát giá trị của những phương pháp tạo hình khuyết đầu mũi, cánh mũi và mang lại hiệu quả điều trị tốt hơn cho người bệnh

chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình tổn

thương khuyết đầu mũi, cánh mũi” với hai mục tiêu:

1 Mô tả đặc điểm lâm sàng các tổn thương khuyết đầu mũi, cánh mũi

2 Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình tổn thương khuyết đầu mũi, cánh mũi

Trang 75

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 Đơn vị giải phẫu thẩm mỹ da vùng mặt

Vùng mặt có ranh giới so với các vùng khác khá rõ ràng, phía trên phân cách với vùng da đầu bởi đường viền chân tóc, 2 bên là đường viền chân tóc mai và nếp da sau tai, phía dưới phân biệt với vùng cổ tại bờ dưới xương hàm dưới Vùng mặt bao gồm nhiều đơn vị giải phẫu, các đơn vị này lại được chia thành nhiều các tiểu đơn vị nhỏ hơn Các đơn vị chủ yếu tạo nên hình ảnh đặc trưng của một khuôn mặt bao gồm có: trán, lông mày, mắt, mũi, môi, cằm và tai [7] Các đơn vị và tiểu đơn vị này được phân chia chủ yếu dựa trên tổ chức cấu thành, chiều dày da, màu sắc da và các nếp tự nhiên da [8],[9] Dựa trên việc phân tích tỷ mỷ các đơn vị và tiểu đơn vị này, phẫu thuật viên sẽ lập được kế hoạch mổ và lựa chọn đường mổ phù hợp và chính xác nhất

Hình 1.1 Đơn vị giải phẫu vùng mặt

* Nguồn Med - Art, Facial aesthetic units (2008)

Ngày đăng: 18/06/2017, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Werner Mang (2011), Manual of aesthetic surgery, Springer Science &amp; Business Media Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual of aesthetic surgery
Tác giả: Werner Mang
Năm: 2011
2. Bạch Minh Tiến (2002), Luận văn thạc sỹ y học, ”đánh giá kết quả sử dụng vạt trán và vạt rãnh mũi má trong điều trị tổn khuyết phần mềm vùng mũi”, Đại Học Y Hà Nội., Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sỹ y học", ”đánh giá kết quả sử dụng vạt trán và vạt rãnh mũi má trong điều trị tổn khuyết phần mềm vùng mũi
Tác giả: Bạch Minh Tiến
Năm: 2002
3. Trần Thiết Sơn, Trần Lâm Hùng (2002), " Một số kỹ thuật tạo hình ứng dụng trong ung thư đầu mặt cổ", Thông tin Y Dược. 11. 15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kỹ thuật tạo hình ứng dụng trong ung thư đầu mặt cổ
Tác giả: Trần Thiết Sơn, Trần Lâm Hùng
Năm: 2002
4. Robert A Guida, Bryan Rubach (2000), "Aesthetic restoration of acquired nasal defects", Operative techniques in otolaryngology-Head and Neck Surgery, 11(2), pp. 102-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aesthetic restoration of acquired nasal defects
Tác giả: Robert A Guida, Bryan Rubach
Năm: 2000
5. Arvind S.B (2012), "Congenital Alar Defect, Reconstruction with Auricular Composite Graft", Al Ame e n J Me d S c i, 5(2), pp. 205 - 208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Congenital Alar Defect, Reconstruction with Auricular Composite Graft
Tác giả: Arvind S.B
Năm: 2012
6. Baker SR, Naficy S (2009), "Principles of nasal reconstruction", Mosby, pp. 153-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of nasal reconstruction
Tác giả: Baker SR, Naficy S
Năm: 2009
7. Trần Thiết Sơn, Hoàng Quốc Kỷ, Trần Thúc Bảo (1996), "Đơn vị giải phẫu thẩm mỹ ở mặt và áp dụng trong phẫu thuật tạo hình", Tập san Hình thái học Số 1 Tr 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn vị giải phẫu thẩm mỹ ở mặt và áp dụng trong phẫu thuật tạo hình
Tác giả: Trần Thiết Sơn, Hoàng Quốc Kỷ, Trần Thúc Bảo
Năm: 1996
10. Gary C. Burget, Frederick J. Menick (1990), Plastic surgery: principles and practise, Mosby Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plastic surgery: principles and practise
Tác giả: Gary C. Burget, Frederick J. Menick
Năm: 1990
11. Marc S. Zimbler, Jongwook Ham (2005), "Aesthetic facial anlysis", cummings otolaryngology: Head and Neck Sugery,, Mosby - Year Book Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aesthetic facial anlysis
Tác giả: Marc S. Zimbler, Jongwook Ham
Năm: 2005
12. Tirbod T. Fattahi (2003), "An overview of facial aesthetic units", J Oral Maxillofac Surg, 61(10), pp. 1207-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview of facial aesthetic units
Tác giả: Tirbod T. Fattahi
Năm: 2003
13. Lương Thị Thúy Phương (2005), Đánh giá kết quả sử dụng vạt rãnh mũi má trong điều trị tổn khuyết phần mềm tầng giữa và dưới mặt, luận văn bác sỹ nội trú, Đại Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả sử dụng vạt rãnh mũi má trong điều trị tổn khuyết phần mềm tầng giữa và dưới mặt
Tác giả: Lương Thị Thúy Phương
Năm: 2005
15. Shan R Baker (2011), Principles of nasal reconstruction, Springer Science &amp; Business Media Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of nasal reconstruction
Tác giả: Shan R Baker
Năm: 2011
17. M Gonzales-Ulloa (2013), The creation of aesthetic plastic surgery, Springer Science &amp; Business Media Sách, tạp chí
Tiêu đề: The creation of aesthetic plastic surgery
Tác giả: M Gonzales-Ulloa
Năm: 2013
18. G. C. Burget và Y. C. Hsiao (2012), "Nasolabial rotation flaps based on the upper lateral lip subunit for superficial and large defects of the upper lateral lip", Plast Reconstr Surg, 130(3), pp. 556-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nasolabial rotation flaps based on the upper lateral lip subunit for superficial and large defects of the upper lateral lip
Tác giả: G. C. Burget và Y. C. Hsiao
Năm: 2012
19. Louis Sheen JH, Millard DR Jr (1978), Including Reconstruction of the Nose, Plastic surgery Sách, tạp chí
Tiêu đề: Including Reconstruction of the Nose
Tác giả: Louis Sheen JH, Millard DR Jr
Năm: 1978
20. JH Sheen (1978), "Tarsal fixation in lower blepharoplasty", Plastic and reconstructive surgery, 62(1), pp. 24-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tarsal fixation in lower blepharoplasty
Tác giả: JH Sheen
Năm: 1978
21. Davinder J Singh, Scott P Bartlett (2003), "Nasal reconstruction: aesthetic and functional considerations for alar defects", Facial plastic surgery: FPS, 19(1), pp. 19-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nasal reconstruction: aesthetic and functional considerations for alar defects
Tác giả: Davinder J Singh, Scott P Bartlett
Năm: 2003
23. BC Harsha, MA Shiffman, A Di Giuseppe (2013), "Advanced aesthetic rhinoplasty: art, science, and new clinical techniques", Shiffman MA, Di Giuseppe ABerlin: Springer, pp. 933-944 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced aesthetic rhinoplasty: art, science, and new clinical techniques
Tác giả: BC Harsha, MA Shiffman, A Di Giuseppe
Năm: 2013
24. George Dickson, Sarah K Clark, Danielle George et all. (2014), "The variability of the facial artery in its branching pattern and termination point and its relevance in craniofacial surgery", European Journal of Plastic Surgery, 37(1), pp. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The variability of the facial artery in its branching pattern and termination point and its relevance in craniofacial surgery
Tác giả: George Dickson, Sarah K Clark, Danielle George et all
Năm: 2014
25. Science Art, and New Clinical, Techniques (2013), Advanced Aesthetic, Rhinoplasty, 13, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Aesthetic, Rhinoplasty
Tác giả: Science Art, and New Clinical, Techniques
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w