Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục v đo tạo y tế Trờng đại học y h nội .*** Nguyễn thị vân bình NGHIÊN CứU HìNH THáI thiểu sản vnh tai V đánh giá kết phẫu thuật cấy sụn tạo hình Chuyên ngành: Tai – Mũi – Họng Mã số 60.72.53 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH Hμ néi - 2012 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi LêI CảM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trờng Đại học Y Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập - Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng đà dành cho u suốt trình học tập thùc tËp t¹i BƯnh viƯn - PGS TS Ph¹m Tn Cảnh - Phó chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng, Trởng khoa Phẫu Thuật Chỉnh Hình, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn trình học tập thực luận văn - PGS TS Nguyễn Tấn Phong, PGS TS Lơng Th Minh Hơng toàn thể thầy cô môn Tai Mũi Họng đà nhiệt tình bảo, dạy dỗ, dìu dắt theo chuyên nghành Tai Mũi Họng - Các Phó giáo s, Tiến sỹ hội đồng chấm Luận văn đà đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn - Các anh chị khoa Phẫu Thuật Chỉnh Hình - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng đà ủng hộ giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè đà ủng hộ, cổ vũ, động viên trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng kính yêu đến cha mẹ ngời thân gia đình đà dành cho tình thơng vô bờ để có điều kiện học tập trởng thành nh ngày hôm Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Nguyễn Thị Vân Bình Lời cam ®oan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tôi, số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Bình Ket-noi.com kho tai lieu mien phi CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BA : Bệnh án CDVT : Chiều dài vành tai TK : Thần kinh TW : Trung ương GĐ : Giai đoạn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN 14 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 14 1.1.1 Trên giới 14 1.1.2 Ở Việt Nam 15 1.2 Đặc điểm giải phẫu vành tai 16 1.2.1 Phôi thai học 16 1.2.2 Giải phẫu vành tai 18 1.2.3 Cấu trúc vành tai 19 1.2.4 Mạch máu thần kinh vành tai 20 1.2.5 Vị trí vành tai 22 1.2.6 Chức vành tai 24 1.3 Hình thái học phân loại thiểu sản vành tai 25 1.3.1 Đặc điểm hình thái học thiểu sản vành tai 25 1.3.2 Phân loại thiểu sản vành tai 28 1.4 Các phương pháp tạo hình vành tai thiểu sản 31 1.4.1 Kế hoạch phẫu thuật 31 1.4.2 Kỹ thuật Brent với giai đoạn 32 1.4.3 Kỹ thuật Nagata với giai đoạn 36 1.5 Biến chứng 38 1.5.1 Biến chứng vị trí lấy sụn sườn ngực 38 1.5.2 Biến chứng vị trí vành tai tái tạo 39 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 40 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 2.3 Các thông số nghiên cứu 41 2.3.1 Đặc điểm hình thái thiểu sản vành tai 41 2.3.2 Đánh giá kết phẫu thuật cấy sụn tạo hình 42 2.4 Phương tiện nghiên cứu 45 2.5 Địa điểm nghiên cứu 46 2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 46 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 47 2.8 Đạo đức nghiên cứu 47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm hình thái bệnh nhân thiểu sản vành tai nghiên cứu 48 3.1.1 Phân bố giới tính 48 3.1.2 Phân bố nhóm tuổi thiểu sản vành tai theo phương pháp phẫu thuật 49 3.1.3 Liên quan thiểu sản vành tai dị tật khuôn mặt 49 3.1.4 Đánh giá hình thái khn mặt bệnh nhân thiểu sản vành tai 50 3.1.5 Vị trí vành tai bị thiểu sản 51 3.1.6 Phân độ thiểu sản vành tai 52 3.1.7 Các đơn vị giải phẫu vành tai bị thiểu sản 53 3.1.8 Kích thước vành tai thiểu sản 54 3.1.9 Đánh giá ống tai phim chụp CT scan xương thái dương 55 3.1.10 Đánh giá hệ thống xương phim chụp CT scan xương thái dương 56 3.2 Kết phẫu thuật cấy sụn tạo hình vành tai 56 3.2.1 Phương pháp phẫu thuật sử dụng 56 3.2.2 Thời gian điều trị 57 3.2.3 Biến chứng vị trí lấy sụn sườn ngực 58 3.2.4 Biến chứng vị trí vùi khung sụn 59 3.2.5 Kết liền vết thương 60 3.2.6 Biến chứng muộn 60 3.2.7 Hình thái vành tai tạo hình 61 3.2.8 Kết điều trị gần 63 3.2.9 Kết điều trị xa 64 Chương : BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm hình thái bệnh nhân thiểu sản vành tai nghiên cứu 66 4.1.1 Giới 66 4.1.2 Độ tuổi 66 4.1.3 Hình thái khuôn mặt bệnh nhân thiểu sản vành tai 68 4.1.4 Vị trí vành tai bị thiểu sản 69 4.1.5 Phân độ thiểu sản vành tai 69 4.1.6 Các đơn vị giải phẫu vành tai bị thiểu sản 70 4.1.7 Kích thước vành tai thiểu sản 70 4.1.8 Kết chụp CT scan xương thái dương 71 4.2 Kết phẫu thuật cấy sụn tạo hình 72 4.2.1 Phương pháp phẫu thuật sử dụng bệnh nhân 72 4.2.2 Thời gian điều trị 72 4.2.3 Biến chứng vị trí lấy sụn sườn ngực 74 4.2.4 Biến chứng sớm vị trí vùi sụn cách xử trí 75 4.2.5 Biến chứng muộn 78 4.2.6 Hình thái vành tai sau phẫu thuật 78 4.2.7 Kết điều trị gần 80 4.2.8 Kết điều trị xa 80 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ket-noi.com kho tai lieu mien phi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các hệ thống phân loại thiểu sản vành tai 29 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 48 Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân thiểu sản vành tai theo phương pháp phẫu thuật 49 Bảng 3.3 Liên quan thiểu sản vành tai dị tật khuôn mặt 49 Bảng 3.4 Hình thái khn mặt bệnh nhân thiểu sản vành tai 50 Bảng 3.5 Phân độ thiểu sản vành tai bệnh nhân phẫu thuật cấy sụn tạo hình 52 Bảng 3.6 Các đơn vị giải phẫu vành tai bị thiểu sản 53 Bảng 3.7 Chiều dài vành tai thiểu sản so với vành tai bình thường 54 Bảng 3.8 Chiều rộng vành tai thiểu sản so với vành tai bình thường 55 Bảng 3.9 Hình ảnh ống tai ngồi phim CT scan xương thái dương 55 Bảng 3.10 Hình ảnh hệ thống xương phim chụp CT scan xương thái dương 56 Bảng 3.11 Thời gian điều trị 57 Bảng 3.12 Các biến chứng vị trí lấy sụn sườn ngực 58 Bảng 3.13 Các biến chứng vị trí vùi khung sụn 59 Bảng 3.14 Kết liền vết thương 60 Bảng 3.15 Biến chứng muộn 60 Bảng 3.16 Trục vành tai tạo hình 61 Bảng 3.17 Chiều dài vành tai tạo hình so với vành tai bình thường 62 Bảng 3.18 Độ lồi lõm vành tai tạo hình 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 48 Biểu đồ 3.2 Vị trí vành tai bị thiểu sản 51 Biểu đồ 3.3 Phương pháp phẫu thuật sử dụng 56 Biểu đồ 3.4 Màu sắc vạt da vành tai tạo hình 61 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị gần 63 Biểu đồ 3.6 Kết điều trị xa 64 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 10 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự phát triển tai ngồi 17 Hình 1.2: Mặt trước tai bên phải 18 Hình 1.3: Quan niệm bốn mặt phẳng, ba tầng thiết kế vành tai 20 Hình 1.4: Mạch máu vành tai 21 Hình 1.5 : Các góc vành tai 23 Hình 1.6: Vị trí, hướng kích thước vành tai 24 Hình 1.7: Trẻ mắc hội chứng Goldenhar 26 Hình 1.8: Hội chứng Treacher – Collins 27 Hình 1.9: Tai phải bị thiểu sản vành tai độ 30 Hình 1.10: Tai trái bị thiểu sản vành tai độ 30 Hình 1.11: Tai phải bị thiểu sản vành tai độ – vành tai hạt đậu 31 Hình 1.12: Lấy mẫu vành tai xác định mốc giải phẫu 32 Hình 1.13: (A) Vị trí rạch da lấy sụn sườn, (B) Xác định kích thước khung sụn – 33 Hình 1.14: Chế tạo khung sụn vành tai từ sụn sườn 33 Hình 1.15 : Xoay dái tai vị trí 34 Hình 1.16: Nâng vành tai tạo hình tạo rãnh sau tai 35 Hình 1.17: Tạo hình bình tai 35 Hình 1.18: (A) Lấy sụn sườn 6, 7, 8, bên, tạo hình khung sụn vành tai từ sụn sườn 36 Hình 1.9: Vùi khung sụn vạt da, xoay dái tai vị trí tạo hình bình tai 37 Hình 1.20: Nâng khung sụn tạo rãnh sau tai 38 Hình 2.1: Mảnh phim để xác định mốc giải phẫu tai bình thường 45 Hình 2.2: Dụng cụ phẫu thuật phòng mổ Bệnh viện Tai Mũi Họng TW 46 79 nghiên cứu cứu chúng tơi có 3/35 trường hợp chiếm 8,6 % Nguyên nhân lệch trục bệnh nhân chủ yếu tình trạng nhiễm trùng, hoại tử vạt da sẹo lồi sau gây co kéo Trong nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hà tạo hình vành tai sau chấn thương vành tai tỷ lệ lệch trục cao 31,1% [1] Như vậy, việc phẫu thuật có chuẩn bị vùng da vành tai khơng có tổn thương cho kết tốt Qua biểu đồ 3.5, thấy màu sắc da sau phẫu thuật bệnh nhân đa số đồng màu với vùng da xung quanh 28/35 trường hợp, chiếm 80% Có 7/35 trường hợp chiếm 20% có mầu sắc da sẫm mầu với trường hợp bị hoại tử vạt da phải cắt lọc, kéo vạt da che phủ sụn nhiều lần trường hợp sẹo lồi thâm gây biến đổi màu sắc da Sự thay đổi kích thước khung sụn sau phẫu thuật tạo hình vành tai sụn sườn vấn đề Tanzer (1971) lần đề cập tới [50] Cùng vấn đề sau Brent nghiên cứu đưa kết : 48% vành tai tạo hình có kích thước tương tự vành tai lại, 41,6% vành tai tạo hình có kích thước lớn 10,3% vành tai tạo hình có kích thước nhỏ [14] Trong nghiên cứu chúng tơi, vành tai tạo hình có kích thước tương tự vành tai bình thường chiếm tỷ lệ cao 74,3%, có kích thước lớn vành tai bình thường chiếm 17,1% Kết có khác biệt rõ với kết Brent để xác định tăng trưởng kích thước sụn cấy cần phải có thời gian theo dõi dài sau trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian theo dõi bệnh nhân ngắn – tháng sau phẫu thuật cấy sụn Mặt khác, sai khác kích thước khung sụn vành tai tạo hình cịn việc đẽo gọt khung sụn ban đầu việc bóc tách vạt da Vành tai tạo hình có kích thước nhỏ chiếm 8,6% trường hợp bệnh nhân bị viêm sụn dẫn tới tình trạng tiêu phần khung sụn sau Trong 35 bệnh nhân nghiên cứu, có 11/35 bệnh nhân (31,4%) gờ rãnh quan sát tương đối rõ trường hợp bệnh nhân khơng có biến Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 80 chứng Trong đó, có tỷ lệ tương đối cao 22/35 bệnh nhân (62,9%) gờ rãnh bị phần việc nuôi dưỡng khung sụn sau cấy khơng đảm bảo, q trình viêm gây tiêu phần khung sụn hình thành sẹo co kéo sau phẫu thuật Và có trường hợp (5,7%) không quan sát gờ rãnh – vành tai bị biến dạng hoàn toàn 4.2.7 Kết điều trị gần Kết điều trị gần đánh giá bệnh nhân viện lúc cắt ngày thứ sau phẫu thuật Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá kết quả, thấy bệnh nhân đạt yêu cầu phẫu thuật 25/35 trường hợp (71,4%) với 11 trường hợp đạt kết tốt (31,4%); 14 trường hợp đạt kết trung bình 40% Kết xấu chiếm tỷ lệ cao 10/35 trường hợp ( 28,6%) Qua nghiên cứu, nhận thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn tới kết xấu bệnh nhân chủ yếu tình trạng nhiễm trùng, viêm sụn , hoại tử vạt da Do đó, cần phải áp dụng tất biện pháp nhằm phòng tránh biến chứng để mang lại kết điều trị tốt Mặt khác, 35 trường hợp bệnh nhân tiến hành phẫu thuật tạo hình vành tai Khoa phẫu thuật chỉnh hình – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương nên xét kinh nghiệm phẫu thuật chúng tơi chưa có nhiều 4.2.8 Kết điều trị xa Đánh giá kết điều trị xa sau phẫu thuật tháng trở lên 35 bệnh nhân, chúng tơi quan sát thấy có 11 trường hợp đạt kết phẫu thuật tốt (31,4%); 17 trường hợp đạt kết trung bình chiếm tỷ lệ 48,7% Và trường hợp vành tai bị biến dạng thứ phát, sẹo xấu chiếm 20% Những trường hợp có kết phẫu thuật xấu bệnh nhân có biến chứng phẫu thuật nhiễm trùng, viêm sụn, hoại tử vạt da gây biến dạng khung sụn vành tai tình trạng sẹo lồi, xấu, co kéo Những trường hợp sẹo lồi xấu tiến hành phẫu thuật chỉnh hình sẹo sau 81 KẾT LUẬN Về đặc điểm hình thái thiểu sản vành tai - Hay gặp nam giới với tỷ lệ Nam/ Nữ = 1,9 - Kèm dị tật khác khuôn mặt 17/35 BN : + Thiểu sản xương hàm bên 15/35 bệnh nhân + Thiểu sản xương gò má bên 10/35 bệnh nhân + Liệt nhẹ nhánh dây TK VII 8/35 bệnh nhân - Hay gặp bên tai phải 22/35 bệnh nhân, gấp lần so với bên trái 11/35 bệnh nhân, thiểu sản vành tai bên có bệnh nhân - Nhóm bệnh nhân phẫu thuật chủ yếu thiểu sản độ chiếm 78,4% - Đơn vị giải phẫu vành tai thiểu sản quan sát thấy : 36/37 trường hợp có dái tai, lỗ tai ngồi 10/37 trường hợp, bình tai 9/37 trường hợp, đối bình tai 7/37 trường hợp; gờ luân 6/37 trường hợp, gờ đối luân 3/37 trường hợp, ống tai 5/37 trường hợp - Kết chụp CT scan : + Hẹp khơng có ống tai ngồi 34/37 trường hợp, chiếm 91,9% + Hệ thống xương dị dạng 25/37 trường hợp chiếm tỷ lệ cao 67,6% Về kết phẫu thuật cấy sụn tạo hình - Biến chứng vị trí lấy sụn sườn ngực : có 1/35 bệnh nhân bị tràn dịch, tràn khí màng phổi xẹp phổi - Biến chứng vị trí vùi khung sụn có 12/35 trường hợp: nhiễm trùng kết hợp viêm sụn hoại tử vạt da có 5/35 trường hợp; nhiễm trùng kết hợp viêm sụn có 3/35 trường hợp; chảy máu, tắc dẫn lưu gặp - Kết liền vết thương : 25/35 trường hợp vết mổ liền tốt, 7/35 trường hợp vết mổ cịn nề nhẹ 3/35 trường hợp vết mổ tốc rộng, không liền Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 82 - Biến chứng muộn có 7/35 bệnh nhân : trường hợp sẹo xấu, sẹo phì đại; trường hợp biến dạng vành tai - Hình thái vành tai tạo hình + Trục vành tai : 32/35 trường hợp trục vành tai vị trí + Màu sắc vạt da : đồng màu với da xung quanh chiếm 80% + Chiều dài : tương đương với vành tai bình thường chiếm 74,3% + Độ lồi lõm : 11/35 bệnh nhân có gờ rãnh quan sát tương đối rõ, 22/35 bệnh nhân (62,9%) gờ rãnh bị phần, bệnh nhân không quan sát gờ rãnh - Kết điều trị gần : đạt yêu cầu 25/35 trường hợp với kết tốt 11 trường hợp; kết trung bình 14 trường hợp; kết xấu 10/35 trường hợp - Kết điều trị xa : kết tốt 11/35 bệnh nhân; trung bình 17/35 bệnh nhân; xấu 7/35 bệnh nhân 83 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, chúng tơi xin phép có số kiến nghị sau Nghiên cứu tiếp kết phẫu thuật giai đoạn sau tạo hình vành tai bệnh nhân thiểu sản vành tai Nghiên cứu bất thường tai dựa CT scan bệnh nhân thiểu sản vành tai mối liên quan mức độ bất thường tai mức độ thiểu sản tai ngồi Qua đề chiến lược điều trị sớm, hợp lý cho bệnh nhân nhằm phục hồi chức nghe giải vấn đề thẩm mỹ cho bệnh nhân Ket-noi.com kho tai lieu mien phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Hà (2011), Nghiên cứu hình thái chấn thương vành tai đánh giá kết xử trí ban đầu, Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện, Chuyên ngành Tai-Mũi-Họng Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, trang : 427-430 Nguyễn Bắc Hùng (2000), Bài giảng phẫu thuật tạo hình, Tài liệu lưu hành nội bộ, trang : 247-251 Nguyễn Thái Hưng (2006), Mô tả đặc điểm lâm sàng đánh giá kết tạo hình tổn khuyết vành tai khơng toàn bộ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trang : 3-25 Nguyễn Thị Minh (1995), Nghiên cứu điều trị tổn khuyết rộng toàn vành tai phẫu thuật tạo hình, Luận án tiến sỹ y học, trang : 7-23, 84 – 133 Nguyễn Thị Minh, Lê Gia Vinh (1994), Giải phẫu mach máu thần kinh vành tai, Nội san phẫu thuật tạo hình số 1, trang : 33-36 Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, trang : 427 - 429 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, trang : 229 – 232 Võ Tấn (1991), Tai – Mũi – Họng thực hành tập 2, Nhà xuất y học, trang : - 28 10 Lê Gia Vinh, Hồng Văn Lương (1994), Góp phần nghiên cứu kích thước góc vành tai nhóm niên Việt Nam, Nội san phẫu thuật tạo hình số 1, trang : 3-6 Tiếng Anh 11 Beahm E K, Walton R L (2002), Auricular reconstruction for microtia: part I anatomy, embryology, and clinical evaluation, Plast Reconstr Surg 109(7): 2473-2482 12 Bhandari P S (1998), Total ear reconstruction in post burn deformity Burns 24(7):661–670 13 Brent B (1990), Reconstruction of the Auricle, Plastic Surgery, W.B Saunders Company; USA; Vol 3; Part 2; Chapter 40; pp : 2094-2152 14 Brent B (1992), Auricular repairs with autogenous rib cartilage grafts: Two decades of experience with 600 cases, Plastic and Reconstructive Surgery 90(3):355–374 15 Brent B (1998), Auricular repair with sculpted autogenous rib cartilage Aurical and middle ear malformations, ear defects and their reconstruction pp : 17–30 16 Brent B (1999), Technical advances in ear reconstruction with autogenous rib cartilage grafts: Personal experience with 1200 cases, Plastic and Reconstructive Surgery 104(2) : 319–334 17 Canfield M A, Langlois P H, et al (2009), Epidemiologic features and clinical subgroups of anotia/microtia in Texas, Birth Defects Res A Clin Mol Teratol 85 : 905–913 18 Carey J C, Park A H, Muntz H R (2006), External ear, Human malformations and related anomalies, Oxford, New York: Oxford University Press, pp : 329–338 19 Carvers G M (1953), Reconstruction of the ear lobule, Plast Reconstr Surg., № 12, pp : 203 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 20 Charles H T (2007), Otoplasty and Ear Recontruction, Grabb and Smith’s Plastic Surgery 6th Edition, Chapter 30; pp : 297 21 Converse J M (1958), Reconstruction of the auricle, Plast Reconst Surg, 22,2, pp : 150–163 22 Converse J M, Tanzer R C (1964), Reconstuctive plastic surgery, WB Saunders, Philadelphia–London 23 Cummings C W et al (2005), Cummings Otolaryngology Head&Neck Surgery 4th part1, Chapter 199a – Reconstruction surgery of the ear : Microtia reconstrution; pp : 4422 – 4438 24 Daniela V L, Carrie L H (2012), Microtia: Epidemiology and genetics, American Journal of Medical Genetics Part A, Volume 158A, Issue 1, pp : 124–139 25 Du J M, Zhuang H X, Chai J K et al (2007), Psychological status of congenital microtia patients and relative influential factors: Analysis of 410 cases, Zhonghua Yi Xue Za Zhi 87:383–387 26 Firmin F (1998), Ear reconstruction in cases of typical microtia, personal experience based on 352 microtic ear corrections, Scandinavian Journal of Plastic, Reconstructive and Hand Surgery 32:35–47 27 Furnas D W (1990), Complications of surgery of the external ear, Clinics in Plastic Surgery 17(2):305–318 28 García-Reyes J C, et al (2009), Epidemiology and risk factors for microtia in Colombia, Acta Otorrinolaringol Esp, 60(2):115-9 29 George S G (2009), Embryology of the Face, Head, and Neck, Facial Plastic and Reconstructive Surgery, second edition, Chapter 62, pp : 791 – 792 30 Grabb W.C (1965), The first and second bronchial arch syndrome, Plast Reconst Surg,v 36, № 5, pp : 485–507 31 Hunter A, Frias J L, et al (2009), Elements of morphology: Standard terminology for the ear, Am J Med Genet A, 149 : 40 – 60 32 Ivan J K, et al (2007), Isolated Microtia as a Marker for Unsuspected Hemifacial Microsomia, Arch Otolaryngol Head Neck Surg 133(10):997 33 Jin L, Hao S J, et al (2010), Clinical analysis based on 208 patients with microtia (especially reviewed oculo-auriculo-vertebral spectrum, hearing test, CT scan), The Turkish Journal of Pediatrics 52: 582-587 34 Mayer T E, et al (1997), High-Resolution CT of the Temporal Bone in Dysplasia of the Auricle and External Auditory Canal, AJNR Am J Neuroradiol 18:53–65 35 Meurman Y (1957), Congenital microtia and meatal atresia; observation and aspects of treatment, Arch Otolaryngol ; 66:443-63 36 Mckinney P, Giese S, Placik O (1993), Management of Ear in Rhytidectomy, Plastic and Reconstructive Surgery ; Vol.92; No.5;USA; pp : 858-866 37 Michael J W, Anil K L, Jackler R (2006), Development of the ear, Head & Neck Surgery – Otolaryngology, 4th Edition; pp : 1870-1872 38 Nagata S (1993), A new method of total reconstruction of the auricle for microtia, Plast Reconstr Surg; 92:187-201 39 Nagata S (1995), Total auricular reconstruction with a threedimensional costal cartilage framework, Annales de Chirurgie Plastique Esthetique 40(4):371–399 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 40 Ohara K, Nakamura K, Ohta E (1997), Chest wall deformities and thoracic scoliosis after costal cartilage graft harvesting, Plast Reconstr Surg 99:1030–1036 41 Okajima H et al (1996), Long-term results of otoplasty for microtia, Acta Otolaryngolica (Stockholm) Suppl 525:25–29 42 Ordon A P (2000), Otoplasty, In Thomas Romo and Arthur L Millman, Aesthetic Facial Plastic Surgery, Thieme Medical Publishers, New York, Chapter 25, pp : 446 43 Osorno G (1999), Autogenous rib cartilage reconstruction of congenital ear defects: report of 110 cases with Brent’s technique, Plastic and Reconstructive Surgery 104(7):1951–62 44 Peuker E T, Filler T J (2002), The nerve supply of the human auricle, Clinical Anatomy; 15(1): 35:37 45 Pierpaolo M, Carlo C, et al (1995), Epidemiology and genetics of microtia-anotia: registry based study on over one million births, JMed Genet; 32:453-457 46 Robert O R (2009), Congenital Malformation of the Auricle, Facial Plastic and Reconstructive Surgery, second edition, Chapter 64, pp : 803 – 812 47 Robert W D (2004), Otoplasty, Facial Plastic, Reconstructive, and Trauma Surgery, Chapter 23, pp : 899 – 925 48 Suutarla S, Rautio J, et al (2007), Microtia in Finland: Comparison of characteristics in different populations, Int J Pediatr Otorhinolaryngol 71:1211–1217 49 Tanzer R C (1959), Total Reconstruction of the external ear, Plast Rec Surg, v 23, №1, pp : 1–15 50 Tanzer R C (1971), Total reconstruction of the auricle, The evolution of a plan of treatment, Plastic Reconstructive Surgery, 47:523 51 Thomson H G, Kim T Y, Ein S H (1995), Residual problems in chest donor sites after microtia reconstruction: a long term study, Plast Reconstr Surg 95:961–968 52 Thorne C H, Brecht L E, et al (2001), Auricular reconstruction: indications for autogenous and prosthetic techniques, Plast Reconstr Surg 107(5): 1241-1251 53 Walton R L, Beahm E K (2002), Auricular reconstruction for microtia: part II Surgical techniques, Plast Reconstr Surg, 110(1): 234-251 54 Yun H K, Jin N K, et al (2011), Pleural effusion after microtia reconstructive surgery -A case report, Korean J Anesthesiol 2011 August; 61(2): 166–168 55 Zim S A (2003), Microtia reconstruction: an update, Current Opinion in Otolaryngology & Hand and Neck Surgery, 11 (4) : 275 – 281 56 Zol B K et al (2007), Microtia Repair, U.S.A.Practical Plastic Surgery, chapter 57, pp : 343 – 347 Tiếng Pháp 57 André D (1967), Atlas de technique opératoire, Chirurgie plastique et reconstructive de la face, pp : 195 58 Teissier N, Benchaa T, et al (2009), Malformations congénitales de l’oreille externe et de l’oreille moyenne, Le Manual du resident Oto Rhino – Laryngologie II Edition Tsunami 20-005-A-10 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi BỆNH ÁN MẪU I Hành Chính 1.1 Họ tên: Tuổi Số BA: 1.2 Giới: Nam Nữ 1.3 Địa chỉ:…………………………………………… ĐT……….…… 1.5 Ngày vào viện: Ngày ra: 1.6 Số ngày điều trị: 1.7 Tiền sử gia đình : …………………………………………………… II Đặc điểm lâm sàng 1.Khám trước mổ - Xương hàm - Xương gò má - Các vấn đề - Dây thần kinh mặt - Mắt - Dị tật khác kèm theo : ………………………………………… - Bên tai bị thiểu sản Tai (P) - Mức độ thiểu sản Tai (T) Cả tai Độ Độ Độ - Các mốc giải phẫu tai bị thiểu sản Có Khơng Bình tai Đối bình tai Xoăn tai Gờ luân Gờ đối luân Hố thuyền Hố tam giác Dáy tai Ống tai ngồi - Kích thước vành tai thiểu sản : chiều cao : chiều rộng : - Kích thước vành tai bình thường : chiều cao : chiều rộng : - Kết CT scan : + Ống tai : bình thường + Xương : hẹp bình thường khơng có dị dạng III Phương pháp phẫu thuật sử dụng Kỹ thuật Brent Kỹ thuật Nagata Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Khác : ………………………………………… IV Đánh giá hiệu điều trị 4.1 Thời gian điều trị ≤ ngày ÷ ≤ 14 ngày > 15 ngày 4.2 Liền vết thương • Tại chỗ vết mổ khơ, liền sẹo đẹp • Tại chỗ vết mổ cịn nề, liền sẹo xấu • Vết mổ khơng liền 4.3 Các biến chứng sau phẫu thuật Tại vị trí vùi sụn Chảy máu Tắc dẫn lưu Viêm sụn Nhiễm trùng Hoại tử da Tại vị trí lấy sụn sườn Xẹp phổi Tràn dịch màng phổi Chảy máu 4.4 Chiều dài vành tai • CDVT < 1cm • CDVT nhỏ từ 1-2cm • CDVT nhỏ 2cm 4.5 Trục vành tai • Đúng vị trí • Lệch trục 4.6 Màu sắc da tai chỗ sau điều trị • Đồng màu • Khác màu 4.7 Độ dày vành tai Tràn khí da Tắc dẫn lưu ngực • Tương đối so với tai lành • Dày rõ so với tai lành 4.8 Độ lồi lõm vành tai • Các gờ, rãnh quan sát rõ • Mất phần gờ, rãnh • Các gờ, rãnh quan sát khơng rõ 4.9 Biến chứng sớm • Nhiễm trùng • Viêm sụn vành tai • Hoại tử da 4.10 Biến chứng muộn • Sẹo xấu, sẹo phì đại • Biến dạng vành tai • Biến chứng khác ... tài:? ?Nghiên cứu hình thái thiểu sản vành tai đánh giá kết phẫu thuật cấy sụn tạo hình? ?? với hai mục tiêu sau : Mơ tả hình thái thiểu sản vành tai Đánh giá kết phẫu thuật cấy sụn tạo hình vành tai thiểu. .. khuyết vành tai mắc phải - Các bệnh nhân thiểu sản vành tai điều trị phẫu thuật cấy sụn bệnh viện khác - Các bệnh nhân thiểu sản vành tai phẫu thuật khơng có cấy sụn tạo hình (bệnh nhân thiểu sản vành. .. 27 Hình 1.9: Tai phải bị thiểu sản vành tai độ 30 Hình 1.10: Tai trái bị thiểu sản vành tai độ 30 Hình 1.11: Tai phải bị thiểu sản vành tai độ – vành tai hạt đậu 31 Hình 1.12: