1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014

72 729 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nhú mũi xoang là loại u thường gặp nhất trong các khối u lành tính mũi xoang có nguồn gốc biểu mô, chiếm tỷ lệ 0,5-4% các khối u vùng mũi xoang ,được mô tả lần đầu tiên bởi Ward và Billroth năm 1854[1] Sau đó u nhú mũi xoang được nhiều tác giả mô tả dưới các tên gọi khác nhau Năm 2005 Tổ chức y tế thế giới chia u nhú mũi xoang được chia làm 3 loại mô bệnh học gồm có u nhú thường, u nhú đảo ngược, u nhú tế bào lớn ưa axit[2], [3],[4],[5].trong đó u nhú đảo ngược với đặc tính hay tái phát và có khả năng ung thư hóa Với đặc điểm lâm sàng ít đặc hiệu, tuy nhiên hiện nay với các phương tiện chẩn đoán tiên tiến, hiện đại thì việc xác định u nhú mũi xoang không còn quá khó khăn cho cac thầy thuốc lâm sàng Vấn đề thời sự khi nghiên cứu về u nhú mũi xoang những năm gần đây là cơ chế bệnh sinh Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ khoảng một thập kỷ trở lại đây các nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra một số yếu tố thuận lợi dẫn đến bệnh u nhú mũi xoang như dị ứng, viêm nhiễm, hút thuốc lá, làm việc trong môi trường bụi, hoá chất , mà nổi trội lên cả là hàng loạt các bằng chứng về mối liên quan giữa HPV và u nhú mũi xoang Để từ đó đề xuất các phương pháp điều trị mới đi vào bản chất của bệnh Một số tác giả đã thử nghiệm sử dụng thuốc chống vi rút để điều trị u nhú mũi xoang[6],[7] tuy nhiên số ca nghiên cứu còn ít và kết quả còn hạn chế.HPV và u nhú mũi xoang vẫn còn là vấn đề rất mở,cần thêm nhiều nghiên cứu và bằng chứng cụ thể hơn Tính đến nay phẫu thuật là phương pháp hiệu quả nhất để điều trị u nhú mũi xoang Trước đây là phẫu thuật đường ngoài(phẫu thuật mở cạnh mũi, Rouge denker, lột gang tầng giữa sọ mặt,phẫu thuật Caldwell luc) cắt một phần hay toàn bộ phần giữa xương hàm tùy theo mức độ lan rộng cuả khối u Ngày nay cùng với sự phát triển của nội soi Phẫu thuật nội soi có nhiều ưu 2 điểm hơn,tỏ ra vượt trội trong việc kiểm soát đầy đủ các tổn thương ở hốc xoang sâu,dần thay thế phẫu thuật ngoài.phẫu thuật ngoài chỉ còn áp dụng ở những trường hợp UNMX lan rông, ung thư hóa hoặc tái phát nhiều lần Ở Việt nam,đã có các nghiên cứu về hình thái lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi u nhú hoặc phẫu thuật đường ngoài điều trị u nhú đảo ngược chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá chung , toàn diện các phương pháp phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014” với hai mục tiêu sau: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của u nhú mũi xoang 2 Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang qua đối chiếu lâm sàng, cận lâm sàng và đường vào phẫu thuật 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1.Thế giới: - Năm 1854: Ward và Billroth lần đầu tiên mô tả u nhú mũi xoang và đặt tên là u nhú Schneiderian[1] - Năm 1935: Kramer và som xếp loại u nhú là một tổn thương u phân biệt với polype thông thường là tổn thương giả u [1],[8] - Năm 1938: Ringertz nghiên cứu và mô tả u nhú đảo ngược là một loại u nhú phát triển quay ngược lại mô điệm và khả năng thoái hóa ác tính của loại u này[9],[8] Sau đó có nhiều tên gọi khác nhau và không thống nhất[8],[9], [10]: u nhú đảo ngược,u nhú Schneiderian, u nhú Ewing, u nhú tế bào chuyển tiếp, u nhú tế bào trụ… - Cuối thập niên 80 nhiều tác giả: Strauss(1985) [11] ,Respler(1987) [12] ,Weber(1988)[13], Scheffer(1990) [14] … Công bố tìm thấy DNA của HPV( Human Papilloma Virus) trong mô của u nhú,gióp phần khẳng định nguồn gốc gây ra u nhú là HPV - Năm 1990 ,Ray O.Gustafson [15] tổng kết 112 trường hợp u nhú (1944 – 1987) tại May o Clinic (Mỹ) đưa ra 7 đặc điểm quan trọng về lâm sàng,bệnh sinh và điều trị của u nhú đảo ngược: do HPV gây ra, thường gặp ở nam giới,tuổi mắc bệnh trung bình là 50,khối u có dạng polyp một bên hốc mũi,xuất phát từ vách mũi xoang,điều trị triệt để nhất bằng phẫu thuật mở cạnh mũi,tỷ lệ ác tính kết hơp là 7% - 10% Các tác giả Pelause (1992) [16], Vrabec (1994) [17], Betrand (1999) [18] khi nghiên cứu về u nhú đảo ngược đều có các kết luận tương tự như trên - Năm 1991 ,Tổ chức y tế thế giới thống nhất đưa ra phân loại gồm hai 4 loại dựa trên bản chất mô bệnh học của u[1],[19],[20]: u nhú thường và u nhú đảo ngược - Năm 1996, Miller [21] báo cáo 5 trường hợp u nhú đảo ngược xâm lấn nội sọ,trong cả 5 trường hợp đều không timg thấy tổn thương ác tính trên mô bệnh học - Năm 1999, Hanna [22] công bố 12 trường hợp u nhú đảo ngược xâm lấn nội sọ: 7 ca xâm lấn nội sọ nhưng ngoài màng cứng,5 ca vượt qua màng cứng xâm lấn vào nhu mô não.Miller và Hanna gọ các trường hợp này là u nhú đảo ngược lành tính xâm lấn - Năm 2005 ,Tổ chức y tế thế giới [2],[3],[4],[5]thống nhất đưa ra phân loại mô bệnh học u nhú mũi xoang gồm 3 loại:u nhú thường, u nhú đảo ngược và u nhú tế bào lớn ưa axit - Trước năm 1970 phẫu thuật u nhú theo đường kinh điển,từ lâu phẫu thuật được coi là phương pháp hiệu quả nhất được áp dụng để điều trị u nhú đảo ngược bao gồm các phẫu thuật: mở cạnh mũi,Rouge – Denker, Caldwell Luc[1],[9],[10],[23] - Năm 1993,Stankiewicz [24]tiến hành phẫu thuật nội soi láy u nhú đảo ngược, bước đầu cho kết quat khả quan tuy nhiên tỷ lệ tái phát còn cao hơn so với các phẫu huật kinh điển - Năm 2000, Krouse [25]qua tổng kết lâm sàng,hiệu quả các phương pháp phẫu thuật của 1426 trường hợp u nhú đảo ngược đã đề xuất phân loại u nhú đảo ngược làm 4 giai đoạn nhằm giúp cho phẫu thuật viên lựa chọn đường phẫu thuật kinh điển hay nội soi - Gần đây các tác giả: Sukenik (2000), Wiand(2000), Krouse (2001) Wormald (2003), Duruiseau (2003), Sadeghi (2003), Kraft (2003), kaza (2003), Lawson (2009) kamel (2010) đề xuất phương pháp điều trị u nhú đảo ngược bằng kỹ thuật nội soi lấy u cùng với kỹ thuật lấy bỏ vách mũi xoang qua nội soi 5 1.1.2.Việt nam: Hiện nay ,ở việt nam có một số nghiên cứu về u nhú mũi xoang đánh giá chung về lâm sàng và kết quả phẫu thuật kinh điển hay nội soi, cũng như một số yếu tố nguy cơ của u nhú mũi xoang bao gồm: - Năm 2000,Phạm thái Quốc Bửu[26]nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật theo đường cổ điểm - Năm 2004, Lương Tuấn Thành[27] nghiên cứu hình thái lâm sàng và mô bệnh học của u nhú mũi xoang - Nguyễn Bá Khoa (2006) [28] và Nghiêm Thị Thu Hà (2009) [29] nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị u nhú mũi xoang - Năm 2012, Nguyễn Quang Trung [30] nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng, đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi và yếu tố nguy cơ HPV u nhú mũi xoang 1.2 MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ GIẢI PHẪU NỘI SOI MŨI XOANG: 1.2.1 Giải phẫu hốc mũi: Hốc mũi gồm có 4 thành [31]: thành trên hay trần của hốc mũi, thành dưới hay sàn của hốc mũi, thành ngoài (còn gọi là vách mũi xoang), thành trong hay vách ngăn cùng với 2 lỗ là lỗ mũi trước và lỗ mũi sau: 1.2.1.1.Thành trên: - Là một rãnh hẹp, cong xuống dưới chia làm 3 đoạn từ trước ra sau: đoạn trán mũi:tạo bởi xương chính mũi và gai mũi xương trán, đoạn sàng tạo bởi mảnh thủng của xương sàng và đoạn bướm tạo bởi phần trước của thân xương bướm.trong đó liên quan trực tiếp giữa hốc mũi và hệ thống xoang là đoạn giữa đoạn này gồm mảnh thủng của xương sàng phía trong và phần ngang xương trán ở phía ngoài tạo thành trần các xoang sàng,phần trần xoang sàng ở ngoài có thể dày hơn ở giữa khoảng 10 lần[32] ranh giới của hai phần trên là chân bám vào thành trên hốc mũi của rễ đứng xương cuốn giữa theo 6 - chiều dọc trước – sau Khi phẫu thuật nội soi mở xoang sàng chỉ nên thao tác ở phía ngoài rễ cuốn giữa tránh biến chứng rò dịch não tủy do vỡ mảnh sàng, vì vậy rễ cuốn giữa là mốc giải phẫu rất quan trọng 1.xương trán 2 Mảnh thủng xương sàng 3 Mào sàng 4 vách ngăn mũi 5 Xoang sàng 6 Cuốn trên Hình 1.1: 7 cuốn giữa thành trên hốc mũi và trần các xoang sàng[33] 1.2.1.2 Thành ngoài: Vách mũi xoang - Vách mũi xoang không bằng phẳng do sự hiện diện của các xương cuốn và khe cuốn tương ứng Xương cuốn thông thường đi từ dưới lên trên Cc bao gồm: xương cuốn dưới, xương cuốn giữa và xương cuốn trên Đôi khi có c xương cuốn thứ tư gọi là cuốn Santorini nằm ở trên xương cuốn trên - Ngách mũi là những khe rãnh được tạo bởi các cuốn mũi với vách mũi ffvvd xoang, với tên gọi tương ứng với cuốn mũi bao gồm ngách dưới, ngách giữa và ngách trên 7 + Ngách mũi dưới: Phía trước-trên có lỗ thông của ống lệ tỵ Phía sau trên là nơi tiếp nối của mỏm hàm xương cuốn dưới và xương khẩu cái + Ngách mũi giữa: Có ba cấu trúc giải phẫu quan trọng nằm ở khe này, đó là mỏm móc, bóng sàng và khe bán nguyệt • Mỏm móc: Nằm ở thành ngoài hốc mũi, che khuất lỗ thông xoang hàm ở phía sau Khi mỏm móc có những bất thường về giải phẫu (quá phát, đảo chiều…) sẽ gây chèn ép, làm hẹp đường dẫn lưu của các xoang ở khe bán nguyệt • Bóng sàng: Nằm phía sau và cách mỏm móc bởi rãnh bán nguyệt Kích thước và hình dáng của bóng sàng khá thay đổi, do đó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến phễu sàng và khe bán nguyệt • Khe bán nguyệt: là một khe lõm nằm giữa mỏm móc và bóng sàng, phần dưới thu nhỏ lại thành hình phễu gọi là phễu sàng Trong khe này có các lỗ dẫn lưu của hệ thống xoang sàng trước, xoang trán và xoang hàm + Ngách mũi trên: trong khe này thường có 2 lỗ: lỗ đổ ra của xoang sàng sau nằm ở phần trước, lỗ bướm khẩu cái là lỗ đổ ra của xoang bướm nằm ở phần sau Hình 1.2: Hình nội soi hốc mũi phải 1 Cuốn giữa, 2 Vách ngăn, 3 Cuốn dưới, 4 Cửa mũi sau [33] 8 Hình 1.3: Thiết đồ đứng dọc qua vách mũi xoang[34] 1.khe bán nguyệt 2 Ngách bướm sàng 3.hạnh nhâm hầu 4 Nếp vòi hầu 5.ngách trán 7 Tiền đình mũi 8 Lỗ ống lệ tỵ 6 ống lệ tỵ - Phức hợp lỗ ngách: vùng ngã tư dẫn lưu của xoang vào hốc mũi bao gồm mỏm móc, bóng sàng, cuốn giữa, phễu sàng, khe bán nguyệt, khe giữa; đây là vùng hay gặp chân bám u nhú và đồng thời là vùng giải phẫu quan trọng trong phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang • Hình 1.4:Phức hợp lỗ ngách[35] 9 1.2.2 Giải phẫu các xoang cạnh mũi: - Bao gồm các xoang hàm, hệ thống xoang sàng, xoang trán và xoang bướm, trong đó xoang hàm và xoang sàng là hai hệ thống xoang có liên quan mật thiết với phức hợp lỗ ngách [36] [37] Hình 1.5: Hệ thống xoang trước trên diện cắt coronal [38] 1.2.2.1 Xoang hàm: Gồm hai xoang hai bên nằm trong xương hàm trên, xương hàm có hình tháp, 3 mặt, một đỉnh và một đáy - Mặt trên: tương ứng với sàn ổ mắt, ở mặt này có rãnh dưới ổ mắt chứa thần kinh dưới ổ mắt - Mặt trước: tương ứng với hố nanh, là mặt phẫu thuật của xoang hàm - Mặt sau: liên quan đến hố chân bướm hàm - Đáy xoang hàm: tương ứng với vách mũi xoang Đáy xoang hàm liên quan ở phía dưới với khe dưới, ở phía trên với khe giữa Lỗ thông xoang hàm đổ vào khe giữa Ngoài ra còn có các lỗ thông xoang phụ - Đỉnh xoang hàm nằm trong xương gò má, ở phía ngoài 10 1.2.2.2 Xoang sàng: - Hệ thống xoang sàng hay mê đạo sàng có cấu tạo rất phức tạp bao gồm nhiều tế bào sàng, khối sàng có hộp hình chữ nhật dẹt nằm nghiêng kích thước khoảng 3x4 cm chiều cao trước sau và 0,5-1 cm chiều ngang Hình 1.6: Xoang sàng và xoang bướm dưới diện cắt axial [38] 1 Xoang bướm 2 Xoang sàng 3 Hốc mũi - Liên quan của khối sàng như sau: + Thành ngoài: liên quan với ổ mắt qua xương lệ và xương giấy + Thành trong: liên quan với xương cuốn trên, xương cuốn giữa và khe khứu + Thành trên: phía trước là đoạn sàng của xương trán, phía sau là đoạn sàng lệ Phía dưới là phần trên của xoang hàm + Thành trước là gốc mũi và ngành lên xương hàm trên + Thành sau là mặt trước thân xương bướm - Phân loại theo Ballenger [39]: hệ thống sàng gồm có hai loại 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 Sadeghi N (1999): Sinonasal papillomas, treatment E.Medicine[40] Trần Văn Hợp(2005), Giải phẫu bệnh học,NXB Y học Tr 104 Barnes L, Eveson JW,Reichart P,Sidransky D(2005), Pathology and 4 Genetics Head and Neck Tumor, WHO.p 28-32 Maithani T, Debraj D, Apoorva P, Nitin C(2011),”sinonasal papillomas: a retrospective clinicopathologic study and comprehensive review” , 5 Indian journal of medical specialities.2,p.140-143 Thompson L (2011), “ 40 Surgical pathology of Sinonasal 6 Tumors”, American Society for clinical pathology Caversaccio M, Aebi S (2003), "Medical treatment of nasal squamous tract papilloma with imiquimod cream", The Journal of Laryngology and 7 Otology 117, p 720-722 Larry J S, Yelizaveta S (2006), "Office-based intralesional cidofovir injections for nasal septal papilloma: A pilot study", Otolaryngol Head 8 Neck Surg 135, p 149-151 Myers E.N et al (1990): Management of inverted papilloma 9 Laryngoscope, 100 (5), 481-490.[34] Gluckman J.L (1995): Tumors of sinuses The sinuses Paven Press, 45- 47.[20] 10 Vrabec D.P (1975): The inverted Schneiderian papilloma: clinical and pathological study Laryngoscope, 85 (1), 186-220.[51] 11 Strauss M, Jenson A.B (1985): Human papillomas virus in various of the head and neck Otolaryngol Head Neck Surg, 93(3), p 342-346 [48] 12 Respler D.S, Jahn A, Pater A (1987): Isolation and characterization of papillomavirus DNA from nasal inverting (schneiderian) papillomas Ann Otol Rhinol Laryngol, 96,170-173.[37] 13 Weber R.S, Shillitoe E.J, Robbins K.T, Luna M.A et al (1988): Prevalence of human papillomavirus in inverted nasal papillomas Neck Surg 114, Arch Otolaryngol Head 23-26.[54] 14 Scheffer M , Werness B.A , Huibregtse J.M et al (1990): The E6 oncoprotein encoded by human papillomas virus types 16 and 18 promotes the degradation of p53 Cell 21, 63 (6), 63-66.[42] 15 Gustafson Ray.O, Phillips P, George W.F (1990): The clinical behavior of inverted papilloma of the nose and paranasal sinuses: report of 112 cases and review of the litterature Laryngoscope, 100 (12), 463-469 [21] 16 Pelause E.O, Fortier M.A (1992): Schneiderian papilloma of the nose and paranasal sinuses: the University of Ottawa experience.J Otolaryngol, 21 (1), 9-15.[36] 17 Vrabec D.P (1994): The inverted Schneiderian papilloma: a 25-year study Laryngoscope, 104 (5), 582-605.[52] 18 Bertrand B, Eloy Ph, Collet S, Rombaux Ph (1999): Papillomes inversÐs: diagnostic et voie d’abord chirurgical Les cahiers d’ORL, Tome XXXIV, No 1, 31-36 19 Shanmuaratnam K, Sobin L.H (1991): Histological typing of tumors of the upper respirators tract and ear (WHO) Springer-Verlag Berlin, 2021.[45] 20 Delisle M.B, Uro-Coste E (1998): Classification des tumeurs bÐnignes naso-sinusiennes de l’adultes Les Cahiers d’ORL, Tome XXXIV, No 1, 7-12.[64] 21 Miller J.P, Jacobs J et al (1996): Intracranial inverting papilloma Head & Neck, 18, 450-454.[33] 22 Hanna E (1999): Intracranial extension of inverted papilloma: an unusual and potentially fatal complication Head & Neck, 25, 703-706.[23] 23 Lawson W, LeBenger J, Som P et al (1989): Inverted papilloma: an analysis of 87 cases Laryngoscope, 99 (11), 1117-1124.[30] 24 Stankiewicz J.A, Girgis S.J (1993): Endoscopic surgical treatment of nasal and paranasal sinus inverted papilloma Otolaryngol Head Neck Surg, 109 (6), 988-995.[47] 25 Krouse J.H (2000), "Development of a staging system for inverted papillomas", Laryngoscope 110, p 965-968 26 Phạm Thái Quốc Bửu (2000), Bước đầu nhận xét về dịch tễ học, lâm sàng và phẫu thuật Papillome đảo ngược ở hốc mũi, Luận văn chuyên khoa II, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 27 Lương Tuấn Thành (2004), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của 30 trường hợp u nhú mũi xoang tại Viện Tai Mũi Họng trung ương, Luận văn thạc sỹ, Đại học y Hà Nội 28 Nguyễn Bá Khoa (2006), Phẫu thuật nội soi điều trị u nhú đảo ngược mũi xoang, Luận văn chuyên khoa II, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 29 Phạm Thị Thu Hà (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, CLVT của các u lành tính xoang hàm và đối chiếu với phẫu thuật., Luận Văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn quang trung(2012), nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi và yếu tố nguy cơ HPV u nhú mũi xoang, luận án tiến sĩ y học, ddaikj học y hà nội 31 Đỗ Xuân Hợp (1968), Giải phẫu người - Đầu mặt cổ, NXB Y học.Tr 5759 32 Becker S.P (1989) “Anatomy for endoscopic sinus surgery” The Otolatyngologic clinics of North America 1989, 22(4): p.677- 682 33 Klossek JM, Serrano E (2004), Chirurgie endonasale sous guidage endoscopique, 3, Masson.1-18 34 Bent J.P., Cuily- Siller C and Kuhn K.A (1994) “The frontal cell as cause of frontal sinus obstruction” 12th annual endoscopic sinus surgery course, pp: 185-191 35 Davis W.E, Templer J., Parsons (1996) “Anatomy of the paranasal sinuses” Otolaryngologic clinics of north america, pp: 57-74 36 Cummings (1998), "Neoplasmes of the nasal cavity", Otolaryngology Head and Neck surgery, tr 888-890 37 Kountakis ES, Metin O (2007), Rhinologic and Sleep Apnea Surgical Techniques, Springer, 38 Mahmood F Mafee.Galdino E (2004)Imaging of the headand neck, Thieme 39 Nguyễn Tấn Phong (1998), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang, NXB Y học.Tr 5-10 40 Kountakis ES, Joseph B J, Jan G (2008), Revision Sinus Surgery, Springer.p 1-60 41 Janfaza ,Surgical Anatomy of the Head and Neck, Lippincott Williams and Wilkins 42 Myes,operative otolaryngology:head and neck surgery 43 Bài giảng mô học (1998) NXB y học tr 275 44 Ngô ngọc liễn (2000) sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng, nội soi Tai Mũi Họng, số 1-2000,tr 68-77 45 Wayoff M., Jankowski R., Haas F (1991) “Physiologie de la muqueuse respiratoires nasale et troubles fonctionnels” Edition technique, Encycl.MÐd.Chir.ORL 1991, 20290 A10: 14p 46 Trịnh Bình (2007), Bài giảng mô học NXB Y học, Tr 147-148 47 Beilamowicz S, Calcaterra T.C, Watson.D (1993), "Inverted papilloma of the head and neck", Otolaryngol Head Neck Surg 109, p 71-76 48 Benjamin Y R, Maggie A K, Elana O, Aaron H, Jessica W L (2011), "Pediatric Sinonasal Inverted Papilloma: An Uncommon Occurrence and Its Proposed Management", Laryngoscope 121, p S108 49 Eavey R.D (1985), "Enverted papilloma of the nose and paranasal sinuses in childhood and adolescence", Laryngoscope 95, p 17-23 50 Kim K R (2001), "Inverted Papilloma ", J Rhinol 8, p 5-10 51 Stanley R.J, Kelly J.A, Matta I.I, Falkenberg K.J (1984), "Inverted papilloma in a 10 year old boy", Arch Otolaryngol 110, p 813-815 52 Garavello W, Renato M G (2006), "Incidence of Inverted Papilloma in Recurrent Nasal Polyposis ", Laryngoscope 116, p 221-223 53 Võ Văn Khoa (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học trong viêm xoang mạn tính, Luận văn tiến sỹ Trường đại học y Hà Nội, Tr 60-103 54 Kirdar S, Sema B, Onur O, Furuzan K D (2009), "Human papillomavirus in rare unilateral benign intranasal tumours", Rhinology 47, p 349-353 55 Moon I J, Lee D Y (2010), "Cigarette smoking increases risk of recurrence for sinonasal inverted papilloma", Am J Rhinol Allergy 24, p 325-329 56 Roh H J, Gary W P, Pete S B, Martin J C (2004), "Inflammation and the Pathogenesis of Inverted Papilloma", American Journal of Rhinology 18, p 65-74 57 Sham C L, Lee D L Y, Andrew H C (2010), "A case-control study of the risk factors associated with sinonasal inverted papilloma", Am J Rhinol Allergy 24, p 37-40 58 Thomas D, Christian W (1996), "Is there an Occupational Etiology of Inverted Papilloma of the Nose and Sinuses? ", Acta Otolaryngol (Stockh) 116, p 762-765 59 Lawson W, Nicolas F S, Margaret B G (2008), "The Role of the Human Papillomavirus in the Pathogenesis of Schneiderian Inverted Papillomas: An Analytic Overview of the Evidence", Head and Neck Pathol 2, p 4959 60 Ngô Ngọc Liễn (1998), U lành tính hốc mũi., Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng NXB Y học.Tr 34-35 61 Võ Tấn (1979), Tai Mũi Họng thực hành, Vol 1, NXB Y học.Tr 144 62 Bhandary S, Singh RK, Shrestha S, Sinha AK, Badhu BP, Karki P (2006), "Sinonasal inverted papilloma in eastern part of Nepal", Kathmandu University Medical Journal 4, p 431-435 63 Johnny S W, Michael C F, Andrew V H (2000), "Giant benign sinonasal squamous papilloma: Report of a case", Ear, Nose & Throat Journal 79(9), p 718-720 64 Segal K, Atar E, Mor C (1986), "Inverted papilloma of the nose and paranasal sinuses", Laryngoscope 96, p 394-398 65 Jennifer P G, Ian J W (2009), "Inverted Papilloma of the Sphenoid Sinus: Clinical Presentation, Management, and Systematic Review of the Literature", Laryngoscope 119, p 2466-2471 66 Lee J.T, Bhuta S, Lufkin R, Castro D.J (2003), "Isolated inverting papilloma of the sphenoid sinus", Laryngoscope 113, p 41-44 67 Mandeep S B, Neelam P (2002), "Inverted papilloma invading the orbit", Orbit 21, p 155-159 68 Bignami M, Andrea P, Francesco M, Emilio D, Paolo C (2009), "A rare case of oncocytic Schneiderian Papilloma with intradural and intraorbital extension with notes of perative techniques", Rhinology 47, p 316-319 69 Richard R O (2002), "Sinus Inflammation Associated with Contralateral Inverted Papilloma", American Journal of Rhinology 16, p 91–95 70 Ricci R F (2007), "Nasal contact endoscopy for the in vivo diagnosis of inverted schneiderian papilloma and unilateral inflammatory nasal polyps", American Journal of Rhinology 21, p 137–144 71 Samer Fakhri, M.D., Martin J Citardi, M.D., Stephen Wolfe, M.D Pete S Batra, M.D,(2005) Challenges in the Management of Sphenoid Inverted Papilloma, American Journal of Rhinology 9,p207 -213 72 Ramos AJ, Jodas JG (2009), "Endoscopic medial maxillectomy as a procedure of choice to treat inverted papillomas", Acta Oto Laryngologica 129, p 1018-1025 73 Antonio C, Pieter J S (2006), Pathology of the Head and Neck, Spinger.Tr 46-48 74 Bertrand B, Eloy Ph, Collet S, Rombaux Ph (1999): Papillomes inversÐs: diagnostic et voie d’abord chirurgical Les cahiers d’ORL, Tome XXXIV, No 1, 31-36 75 Howard D, Valerie J L (1992), "The midfacial degloving approach to sinonasal disease", The Journal of Laryngology and Otology 106, p 1059-1062 76 Ribeiro H, Carla B, Teresa M, Joana F (2009), "SP421-Extended Midfacial Degloving Approach of Frontal Papillomas", Otolaryngol Head Neck Surg 141, p 218 77 Védrine P.-O., Meghachi A., Jankowski R., Simon C Chirurgie des tumeurs sinusiennes EMC (Else vier SAS,Paris), Techniques chirurgicales - Tête et cou, 46-170, 2005 78 Han J.K, Smith T.L, Leohrl T (2001), "An evolution in the management of sinonasal inverting papilloma", Laryngoscope 111, p 1395-1400 79 Valerie J L (2000), "Optimum management of inverted papilloma", The Journal of Laryngology and Otology 114, p 194–197 80 Yong M K (2008), "External vs endoscopic approach for inverted papilloma of the sino-nasal cavities: a retrospective study of 136 cases", Acta Oto-Laryngologica 128, p 909-914 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** HOÀNG VĂN NHẠ nghiªn cøu ®Æc ®iÓm l©m sµng, cËn l©m sµng, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ phÉu thuËt ®iÒu trÞ u nhó mòi xoang t¹i bÖnh viÖn tai mòi häng trung ¬ng giai ®o¹n 2009- 2014 Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TỐNG XUÂN THẮNG HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3 1.1.1.Thế giới: 3 1.1.2.Việt nam: 5 1.2 MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ GIẢI PHẪU NỘI SOI MŨI XOANG: .5 1.2.1 Giải phẫu hốc mũi: 5 1.2.2 Giải phẫu các xoang cạnh mũi: 9 1.2.3 Hệ thống mạch máu mũi xoang: 13 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NIÊM MẠC MŨI XOANG: 16 1.3.1 Niêm mạc khứu giác: phủ mặt dưới mảnh sàng diện tích khoản 2-3 cm2 màu vàng nhạt gồm một lớp biểu mô trụ tầng có 3 loại tế bào:tế bào cảm thụ khứu giác,tế bào đỡ và tế bào đáy[43] 16 1.3.2 Niêm mạc hô hấp: gọi là niêm mạc Schneiderian đặc trưng bởi các tế bào trụ có lông chuyển,gồm 3 lớp tế bào .16 1.3.3 Lớp chất nhầy: .18 1.4 SINH LÝ NIÊM MẠC MŨI XOANG: .18 1.4.1 Hoạt động thanh thải lông nhầy: 18 1.4.2 hoạt động dẫn lưu: 19 1.5 BỆNH HỌC U NHÚ MŨI XOANG: 19 1.5.1 Dịch tễ học lâm sàng:[36][47],[49],[50],[51] 19 1.5.2 bệnh sinh u nhú mũi .20 1.5.3 Đặc điểm lâm sàng: 21 1.5.4 Đặc điểm CLVT: 22 1.5.5 Đặc điểm mô bệnh học: 25 1.5.6 Chẩn đoán u nhú mũi xoang: .27 1.6 ĐIỀU TRỊ U NHÚ MŨI XOANG: 30 1.6.1 Các phương pháp điều trị u nhú mũi xoang: 30 1.6.2 Phẫu thuật đường ngoài: 30 1.6.3 Phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang: 33 Chương 2 .35 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựu chọn bệnh nhân: 35 2.1.2 tiêu chuẩn loại trừ: .35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 36 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: .36 2.2.3 các thông số nghiên cứu: .36 2.2.4 các bước tiến hành nghiên cứu: 39 2.2.5 phương tiện nghiên cứu: .42 2.2.6 Xử lý số liệu: 42 2.2.7 đạo đức nghiên cứu: 43 Chương 3 .44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ MÔ BỆNH HỌC: .44 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng: .44 3.1.2 đặc điểm CLVT của u nhú mũi xoang: 48 3.1.3 mô bệnh học u nhú mũi xoang: 49 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ U NHÚ MŨI XOANG QUA ĐỐI CHIẾU LẤM SÀNG – CLVT – MÔ BỆNH HỌC VÀ ĐƯỜNG PHẪU THUẬT .50 3.2.1.Đối chiếu Thể MBH-Lâm sàng- CLVT: 50 3.2.2 đối chiếu đường phẫu thuật lấy bỏ u và giai đoạn krouse trên CLVT 52 3.2.3 đối chiếu vị trí tổn thương trên CLVT và trong phẫu thuật: 52 3.2.4 đối chiếu thể mô bệnh học và đường phẫu thuật: 52 3.2.5 biến chứng sau phẫu thuật: 53 3.2.6 kết quả phẫu thuật tại thời điểm khám hiện tại 53 Chương 4 .57 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 57 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 44 Bảng 3.2 Phân bố theo giới 44 Bảng 3.3: Thời gian diễn biến bệnh cho tới khi vào viện .44 Bảng 3.4 Lý do khám bệnh .45 Bảng 3.5 tiền sử phẫu thuật mũi xoang 46 Bảng 3.6 triệu chứng cơ năng: 46 Bảng 3.7 Hình thái u qua thăm khám nội soi 46 Bảng 3.8 Xác định vị trí xuất phát u qua nội soi .46 Bảng 3.9 Vị trí xuất phát UNMX xác định trong phẫu thuật 47 Bảng 3.10: phân bố bên tổn thương: 48 Bảng 3.11 các triệu chứng thực thể khác: 48 Bảng 3.12 các đặc điểm tổn thương trên CLVT 48 Bảng 3.13 vị trí chân bám u trên CLVT 48 Bảng 3.14 vị trí các xoang trên chụp CLVT đối chiếu giai đoạn Krouse 49 Bảng 3.15 giai đoạn trên CLVT 49 Bảng 3.16 Phân loại mô bệnh học 49 Bảng 3.17 Các tổn thương biểu mô 50 Bảng 3.18 Đối chiếu thể MBH-Lâm sàng-CLVT .50 Bảng 3.19 đối chiếu đường phẫu thuật và giai đoạn trên CLVT 52 Bảng 3.20 đối chiếu tổn thương trên CLVT và trong phẫu thuật 52 Bảng 3.21: đối chiếu thể mô bệnh học và đường phẫu thuật .52 Bảng 3.22 biến chứng sau phẫu thuật 53 Bảng 3.23 Tỷ lệ tái phát: .53 Bảng 3.24 Tỷ lệ tái phát u theo thời gian 54 Bảng 3.25 số lần tái phát sau phẫu thuật .55 Bảng 3.25 vị trí tái phát u: 55 Bảng 3.26.đối chiếu tỷ lệ tái phát và giai đoạn u 55 Bảng 3.27 đối chiếu tỷ lệ tái phát và đường phẫu thuật .55 Bảng 3.28.tỷ lệ tái phát và mô bệnh học .56 Bảng 3.29 mô bệnh học và thời gian tái phát u 56 Bảng 3.30 đối chiếu đường phẫu thuật và thời gian tái phát u 56 Bảng 3.31 đối chiếu giai đoạn u và thời gian tái phát 57 ... pháp ph? ?u thuật đi? ?u trị u nhú mũi xoang Vì chúng tơi tiến hành nghiên c? ?u đề tài ? ?nghiên c? ?u đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,? ?ánh giá kết ph? ?u thuật đi? ?u trị u nhú mũi xoang bệnh viện tai mũi họng. .. họng trung ương giai đoạn 2009- 2014? ?? với hai mục ti? ?u sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u nhú mũi xoang Đánh giá kết ph? ?u thuật đi? ?u trị u nhú mũi xoang qua đối chi? ?u lâm sàng, cận lâm. .. nội soi đi? ?u trị u nhú mũi xoang - Năm 2012, Nguyễn Quang Trung [30] nghiên c? ?u đặc điểm lâm sàng ,cận lâm sàng, đánh giá kết ph? ?u thuật nội soi y? ?u tố nguy HPV u nhú mũi xoang 1.2 MỘT SỐ ĐIỂM CƠ

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Gustafson Ray.O, Phillips P, George W.F (1990): The clinical behavior of inverted papilloma of the nose and paranasal sinuses: report of 112 cases and review of the litterature. Laryngoscope, 100 (12), 463-469.[21] Khác
16. Pelause E.O, Fortier M.A (1992): Schneiderian papilloma of the nose and paranasal sinuses: the University of Ottawa experience.J Otolaryngol, 21 (1), 9-15.[36] Khác
17. Vrabec D.P (1994): The inverted Schneiderian papilloma: a 25-year study. Laryngoscope, 104 (5), 582-605.[52] Khác
18. Bertrand B, Eloy Ph, Collet S, Rombaux Ph (1999): Papillomes inversÐs: diagnostic et voie d’abord chirurgical. Les cahiers d’ORL, Tome XXXIV, No 1, 31-36 Khác
19. Shanmuaratnam K, Sobin L.H (1991): Histological typing of tumors of the upper respirators tract and ear (WHO). Springer-Verlag Berlin, 20- 21.[45] Khác
20. Delisle M.B, Uro-Coste E (1998): Classification des tumeurs bÐnignes naso-sinusiennes de l’adultes. Les Cahiers d’ORL, Tome XXXIV, No 1, 7-12.[64] Khác
21. Miller J.P, Jacobs J et al (1996): Intracranial inverting papilloma. Head & Neck, 18, 450-454.[33] Khác
22. Hanna E (1999): Intracranial extension of inverted papilloma: an unusual and potentially fatal complication. Head & Neck, 25, 703-706.[23] Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Hình nội soi hốc mũi phải - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.2 Hình nội soi hốc mũi phải (Trang 7)
Hình 1.3: Thiết đồ đứng dọc qua vách mũi xoang[34] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.3 Thiết đồ đứng dọc qua vách mũi xoang[34] (Trang 8)
Hình 1.4:Phức hợp lỗ ngách[35] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.4 Phức hợp lỗ ngách[35] (Trang 8)
Hình 1.5: Hệ thống xoang trước trên diện cắt coronal [38] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.5 Hệ thống xoang trước trên diện cắt coronal [38] (Trang 9)
Hình 1.6: Xoang sàng và xoang bướm dưới diện cắt axial [38] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.6 Xoang sàng và xoang bướm dưới diện cắt axial [38] (Trang 10)
Hình 1.7: Tế bào Onodi [40] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.7 Tế bào Onodi [40] (Trang 11)
Hình 1.8 :Lliên quan xoang bướm, thần kinh thị và động mạch cảnh - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.8 Lliên quan xoang bướm, thần kinh thị và động mạch cảnh (Trang 13)
Hình 1.9: Hệ thống mạch máu mũi xoang [42] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.9 Hệ thống mạch máu mũi xoang [42] (Trang 14)
Hình 1.10: CLVT coronal[36] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.10 CLVT coronal[36] (Trang 23)
Hình 1.12: Hình ảnh vi thể của u nhú thường[3] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.12 Hình ảnh vi thể của u nhú thường[3] (Trang 26)
Hình 1.13: Hình ảnh vi thể của u nhú đảo ngược [73] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.13 Hình ảnh vi thể của u nhú đảo ngược [73] (Trang 26)
Hình 1.15 Các giai đoạn Krouse trên phim CLVT    bình diện coronal [67] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình 1.15 Các giai đoạn Krouse trên phim CLVT bình diện coronal [67] (Trang 29)
Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi (Trang 44)
Bảng 3.4 Lý do khám bệnh - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.4 Lý do khám bệnh (Trang 45)
Hình thái u qua nội soi N % CI P - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Hình th ái u qua nội soi N % CI P (Trang 46)
Bảng 3.6. triệu chứng cơ năng: - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.6. triệu chứng cơ năng: (Trang 46)
Bảng 3.7 Hình thái u qua thăm khám nội soi - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.7 Hình thái u qua thăm khám nội soi (Trang 46)
Bảng 3.9 Vị trí xuất phát UNMX xác định trong phẫu thuật - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.9 Vị trí xuất phát UNMX xác định trong phẫu thuật (Trang 47)
Bảng 3.13. vị trí chân bám u trên CLVT - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.13. vị trí chân bám u trên CLVT (Trang 48)
Bảng 3.14. vị trí các xoang trên chụp CLVT đối chiếu giai đoạn Krouse - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.14. vị trí các xoang trên chụp CLVT đối chiếu giai đoạn Krouse (Trang 49)
Bảng 3.16 Phân loại mô bệnh học - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.16 Phân loại mô bệnh học (Trang 49)
Bảng 3.18 Đối chiếu thể MBH-Lâm sàng-CLVT - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.18 Đối chiếu thể MBH-Lâm sàng-CLVT (Trang 50)
Bảng 3.17  Các tổn thương biểu mô - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.17 Các tổn thương biểu mô (Trang 50)
Bảng 3.19. đối chiếu đường phẫu thuật và giai đoạn trên CLVT - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.19. đối chiếu đường phẫu thuật và giai đoạn trên CLVT (Trang 52)
Bảng 3.21: đối chiếu thể mô bệnh học và đường phẫu thuật. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.21 đối chiếu thể mô bệnh học và đường phẫu thuật (Trang 52)
Bảng 3.22. biến chứng sau phẫu thuật. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.22. biến chứng sau phẫu thuật (Trang 53)
Bảng 3.25. vị trí tái phát u: - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.25. vị trí tái phát u: (Trang 55)
Bảng 3.25. số lần tái phát sau phẫu thuật. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.25. số lần tái phát sau phẫu thuật (Trang 55)
Bảng 3.29. mô bệnh học và thời gian tái phát u. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.29. mô bệnh học và thời gian tái phát u (Trang 56)
Bảng 3.31. đối chiếu giai đoạn u và thời gian tái phát. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị u nhú mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng trung ương giai đoạn 2009- 2014
Bảng 3.31. đối chiếu giai đoạn u và thời gian tái phát (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w