Tuần 2

19 479 0
Tuần  2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Buổi sáng: Tiết 1: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2014 Tiết 2+ 3: Hoạt động tâp thể Tập trung toàn trờng Tập đọc- kể chuyện Ai có lỗi? I - Mục tiêu: A Tập đọc: - Bit ngắt nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy cụm từ; bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật: - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót c sử không tốt với bạn.(trả lời đợc câu hỏi SGK) - Giáo dục: HS biết nhận lỗi sửa lỗi B Kể chuyện: - Dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện * Giáo dục kĩ sống: - Giao tip ng x húa; Th hin s cm thụng; Kim soỏt cm xỳc II - Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Tranh minh hoạ đọc truyện kể - Học sinh: SGK III - Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng bài: Hai bàn tay em trả lời câu hỏi Bài mới: a - Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ Tập đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV ghi tên lên bảng b - Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HS theo dõi GV đọc + Đoạn1: chậm rãi, nhấn giọng: nắn nót, giận, tức, kiêu căng + Đoạn 2: nhanh, căng thẳng, + Đoạn 3: chậm rãi, nhẹ nhàng + Đoạn 4, đoạn 5: Nhấn giọng: lắng xuống, hối hận, - HS nối tiếp đọc câu đến hết - Hớng dẫn HS đọc câu và ý phát âm từ khó: khuỷu luyện phát âm từ khó dễ lẫn tay, nguệch ra, nắn nót, giận, đến - GV theo dõi chỉnh sửa nỗi, lát nữa, Cô - rét - ti, En - ri - cô - Hớng dẫn HS đọc đoạn - HS đọc đoạn tập ngắt giọng - Yêu cầu HS đọc hớng dẫn ngắt đọc câu: giọng câu khó đọc Tôi nắn nót viết chữ / Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, / làm cho bút nguyệch đờng xấu // - Giải nghĩa từ: kiêu căng, hối hận, - HS đọc phần giải SGK tìm từ can đảm trái nghĩa với từ kiêu căng - Yêu cầu HS đọc đọc đồng - HS luyện đọc đọc đồng đoạn 3+4 theo yêu cầu GV c- Tìm hiểu nội dung - Hai bạn nhỏ chuyện tên - En - ri - cô Cô - rét - ti gì? - Do En - ri - cô vô ý chạm tay vào - Vì hai bạn nhỏ giận ? - Vì En - ri - cô hối hận muốn - Nhìn thấy vai áo bạn bị rách xin lỗi Cô - rét - ti? - Hai bạn làm lành với nh - Ra cổng trờng ta lại thân nh ? trớc - En - ri - cô ngời có lỗi, không - Bố trách mắng En - ri - cô nh chủ động xin lỗi bạn lại giơ thớc ? định đánh bạn - Theo em, bạn có điểm đáng khen? - En - ri - cô biết nhận lỗi có d- Luyện đọc lại khuyết điểm, Cô - rét - ti biết thông - Yêu cầu HS luyện đọc đọc theo cảm tha thứ cho bạn vai - HS luyện đọc nhóm, HS - Tổ chức cho HS thi đọc nhận vai nhóm - 2- nhóm thi đọc, nhóm khác - GV nhận xét, tuyên dơng nhận xét chọn nhóm đọc hay e- Kể chuyện - Nêu yêu cầu kể? - Hớng dẫn kể: - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ ý phân biệt: En - ri - cô mặc - HS đọc thầm áo xanh Cô - rét - ti mắc áo nâu - Từng HS tập kể cho nghe theo - Cho học sinh nối tiếp kể nhóm đoạn câu chuyện - Gọi1,2 HS kể toàn Chọn em kể hay - GV tuyên dơng HS kể tốt - HS kể đoạn theo yêu cầu giáo viên HS nhận xét bạn kể Củng cố: - Qua câu chuyện ,em học đợc điều ? - Đối với bạn lớp em cần có thái độ nh ? - GV liên hệ giáo dục HS - Nhận xét đánh giá: - Hớng dẫn nhà: Xem trớc bài: Cô giáo tí hon Tiết 4: Toán Trừ số có ba chữ số ( có nhớ lần) I - Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cách thực phép trừ số có chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm )Vận dụng để giải toán có lời văn ( có phép trừ) - Kĩ năng: Rèn kỹ đọc viết, trừ số có chữ số, giải toán có liên quan - Giáo dục: Hứng thú tự tin học toán II - Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phấn màu - Học sinh: Bảng con, phấn III - Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - Đặt tính tính : 316 + 127 634 + 129 - Nêu cách thực ? Bài mới: a - Giới thiệu b - Hớng dẫn thực phép trừ * Phép trừ : 432 - 215 - HS đặt tính làm tính vào bảng - Nêu cách đặt tính cách thực hiện? - Trừ số có chữ số có nhớ lần - Phép trừ có đặc điểm ? - Nêu cách đặt tính trừ - GV đặt tính - 432 215 - Trừ theo thứ tự ntn? - Gv thực phép trừ - Phép trừ có nhớ hàng nào? * Phép trừ : 627 - 143 - Tiến hành tơng tự phần a - VD a VD b có khác nhau? + Phép trừ 432 - 215 = 217 phép trừ có nhớ lần hàng chục - Phép trừ 627 - 143 = 484 phép trừ có nhớ lần hàng trăm - Tự nghĩ phép trừ số có chữ số có nhớ lần c- Luyện tập Bài 1: (Cột 1, 2, 3) - Nêu yêu cầu toán tự làm - Yêu cầu HS vừa lên bảng vừa nêu cách thực phép tính - GV chữa bài, cho điểm - Củng cố kĩ trừ số có chữ số có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục Bài 2: (Cột 1, 2, 3) - Hớng dẫn HS làm tơng tự - Củng cố trừ có nhớ từ hàng chục sang hàng trăm Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Yêu cầu HS làm - Chữa bài, cho điểm - Củng cố trừ có nhớ dạng toán có lời văn - HS đặt tính tính HS làm bảng Trình bày trớc lớp - Lớp nghe, nhận xét HS K, G làm bảng, nêu cách thực - Lớp làm vở, nhận xét làm bạn HS làm - KT chéo bạn HS đọc phân tích đề - HS làm bảng, lớp làm Tóm tắt: 335 tem Bình: 128 Hoa : ? Giải Số tem bạn Hoa là: 335 - 128 = 207 (con tem) Đáp số: 207 tem Củng cố: - Khi thực trừ có nhớ ta cần ý điều gì? - Nhận xét đánh giá: - Hớng dẫn nhà:Xem trớc bài: Buổi chiều: Tiết 1: o c Bài 1: Kính yêu Bác Hồ ( Tiết 2) I Mục tiêu - Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nớc, dân tộc Biết đợc tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ - Thực năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng HS K biết nhắc nhở bạn bè thực hiẹn năm điều Bác Hồ dạy - Giáo dục HS tình cảm kính yêu biết ơn Bác Hồ II Các hoạt động dạy - học * Khởi động: lớp hát đồng Ai yêu Bác Hồ " 1/ Hoạt động 1: HS tự liên hệ a, Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực Năm điều BH dạy TN-NĐ thân có phơng hớng phấn đấu, rèn luyện theo Năm điều BH dạy TN-NĐ b, Cách tiến hành: - HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp: + Bạn thực đợc điều Năm điều BH dạy TN-NĐ? Thực ntn? + Còn điều cha thực tốt? Vì sao? + Dự định thời gian tới bạn? - Một số cặp HS liên hệ trớc lớp 2/ Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu t liệu su tầm đợc BH, BH với TN, gơng Cháu ngoan BH a, Mục tiêu: Giúp HS biết thêm thông tin BH, tình cảm BH với thiếu niên thêm kính yêu BH b, Cách tiến hành: - Từng nhóm HS trình bày kết su tầm đợc - HS thảo luận, nhận xét kết su tầm đợc bạn 3/ Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên a, Mục tiêu: Củng cố lại học b, Cách tiến hành: - Một số HS lần lợt thay đóng vai phóng viên, vấn bạn lớp BH, BH với TN * Kết luận chung Cả lớp đọc: Tháp Mòi đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Cng c, dn dũ: - Dặn dò HS chuẩn bị sau:' Giữ lời hứa Tiết 2: - HS thảo luận theo nhóm tự đámh giá việc làm đợc theo điều Bác Hồ dạy theo nội dung câu hỏi sau - GV HS nhận xét, đánh giá - Trng bày sản phẩm theo nhóm - Cá nhân trình bày nhóm - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp - HS nói điều biết vvề BH - HS tìm đọc câu thơ, văn có nói Bác Hồ Tự nhiên - xã hội Vệ sinh hô hấp I Mục tiêu: -Nêu đợc việc nên làm không nên làm đẻ giữ vệ sinh quan hô hấp - Học sinh biết nêu đợc lợi ích việc tập thở vào buổi sáng - Có ý thức giữ mũi họng, giáo dục học sinh yêu thích môn học * Giáo dục kĩ sống - Kĩ t phê phán : T phân tích, phê phán việc làm gây hại cho quan hô hấp - Kĩ làm chủ thân: Khuyến khích tự tin, lòng tự trọng thân thực việc làm có lợi cho quan hô hấp - Kĩ giao tiếp: Tự tin giao tiếp hiệu để thuyết phục ngời thân không hút thuốc lá, thuốc lào nơi công cộng , nơi có trẻ em * GDBVMT: Biết số hoạt động ngời gây làm ô nhiễm bầu không khí, có hại cho quan hô hấp HS biết số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ II Đồ dùng dạy học- Các hình vẽ sách giáo khoa Trang 8, III Hoạt động dạy học chủ yếu: *Vấn đáp 1.Kiểm tra cũ: - Thở không khí lành có lợi ? Vì sao? - Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? Vì sao? Bài mới: * Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bớc 1: Làm việc theo nhóm: - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? - Hằng ngày, nên làm để giữ mũi, họng? Bớc 2: Làm việc lớp: GV nêu câu hỏi, cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét phần kiểm tra cũ * Trực tiếp *Thảo luận nhóm GV yêu cầu HS nhóm quan sát hình 1,2,3 trang SGK; thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết trớc lớp - GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng =>Chốt: + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì: Buổi sáng sớm, không khí thờng lành, khói bụi, Sau đêm nằm ngủ, không hoạt động, thể cần đợc vận động để mạch máu lu thông, hít thở không khí lành hô hấp sâu để tống đợc nhiều khí các-bô-níc hít đợc nhiều khí ô-xi vào phổi *GDBVMT: Hằng ngày, cần lau mũi súc miệng nớc muối để tránh bị nhiễm trùng phận quan hô hấp Không dùng tay ngoáy mũi , tập thói quen thở mi trỏnh nhiễm lạnh đột ngột vào mùa đông - Có thói quen tập thể dục buổi sáng ý thức giữ vệ sinh mũi họng *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp Bớc 1: Làm việc theo cặp - Nêu nội dung hình vẽ trang 9; * Thảo luận nhóm - Việc làm bạn có lợi hay có hại quan hô hấp? Tại sao? - Chỉ nói tên việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp? - Đại diện số N lên bảng Bớc 2: Làm việc lớp trình bày, N phân tích -GV yêu cầu: tranh, nhóm khác bổ sung - GV bổ sung sửa ý kiến cha HS GV yêu cầu HS liên hệ thực tế sống: *Liên hệ thực tế sống kể việc nên - Làm việc cá nhân, trình bày ý kiến trớc lớp làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp? (ND tích hợp BVMT+ GDKNS) * Nêu việc mà ta làm nhà xung quanh khu vực nơi sinh sống để giữ cho bầu không khí lành? Kết luận: - Không nên phòng có ngời hút thuốc lá, GV học sinh lên dự án biện pháp vệ sinh không khí lớp thuốc lào; Không nên chơi đùa nơi có nhiều học khói, bụi - Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà cần phải đeo trang để bảo vệ quan hô hấp - Luôn qét dọn lau đồ đạc nh sàn nhà để đảm bảo không khí nhà sạch, nhiều bụi, - Tích cực tham gia tổng vệ sinh đờng đi, ngõ xóm; không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi 3.Củng cố - Đọc mục: Bạn cần biết - Nhận xét tiết học Tiết 3: - HS đọc Tập viết Ôn chữ hoa : Ă, Â I- Mục tiêu - Viết chữ hoa Ă (1dòng), Â, l (1 dòng) ; viết tên riêng Âu Lạc (1 dòng) câu ứng dụng (1 lần) chữ cỡ nhỏ.thông qua tập ứng dụng - Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa Ă, Â L, Â u Lạc III- Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra cũ - KT tự luyện HS - Gọi HS đọc lại từ câu ứng dụng tiết trớc - Gọi HS lên bảng viết từ Vừ A Dính - Nhận xét, cho điểm 2- Bài a- Giới thiệu b- Hớng dẫn viết chữ hoa -Trong tên riêng câu ứng dụng có - Có chữ hoa Ă, Â , L chữ hoa nào? - HS nhắc lại, lớp theo dõi - GV gắn chữ mẫu viết hoa cho HS nhắc lại quy trình viết - GV viết lại mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS c, Hớng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Vì từ Âu Lạc lại phải viết hoa? - GV giới thiệu: Â u Lạc tên nớc ta thời vua An Dơng Vơng, đóng đô Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội - Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao nh nào? - Khoảng cách chữ nh nào? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Âu Lạc - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS - Gọi HS đọc câu ứng dụng *Giải thích: - Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nh nào? - Cho HS viết bảng từ Ăn , Ăn khoai vào bảng - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS - Cho HS quan sát mẫu Tập viết, cho HS viết - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS - Thu, chấm 5-7 cho HS Củng cố- Dặn dò: - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS đọc HS tự phát biểu - HS lắng nghe - Chữ Ă , L cao li rỡi, chữ lại cao li - Bằng chữ o - HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng - HS đọc câu ứng dụng Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - Chữ Ă, , q , h, k, g, y cao li rỡi, chữ d cao li, chữ t cao li rỡi, chữ lại cao li - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS viết bài: - Nhận xét học, - Về xem lại bài, học thuộc câu ứng dụng Buổi sáng: Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3: Tiết 4: Buổi chiều Tiết 1: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2014 Âm nhạc Đ/C Vơn soạn, giảng Tiếng anh Đ/c Thảo soạn, giảng Tập đọc Đ/c Hiếu soạn, giảng Toán Đ/c Hiếu soạn, giảng Chính tả Nghe viết: Ai có lỗi? I - Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Viết tên riêng ngời nớc ngoài.Tìm viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu(BT2).Làm BT(3)a/b - Kĩ năng:Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ, cách viết trình bày bài, t ngồi viết - Giáo dục: HS có ý thức giữ gìn VSCĐ II - Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ chép tập tả - Học sinh: VBTTV III - Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: -Viết bảng con: Hiền lành, chìm nổi, liềm - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng b Bài giảng HĐ: Hớng dẫn nghe viết : - GV đọc lần - 2- HS đọc + Đoạn văn nói điều ? - En - ri - cô ân hận bình tĩnh lại nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhng không đủ can đảm + Tìm tên riêng tả ? - Cô - rét - ti ; En - ri - cô + Nhận xét cách viết tên riêng nói - Viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch nối chữ - GV : Đây tên riêng ngời nớc ngoài, có cách viết đặc biệt - GV: đọc tiếng khó : Cô - rét - ti , - HS viết bảng khuỷu tay - Khuỷu: kh + uyu + dấu hỏi b Đọc cho HS viết : - HS viết tả vào - HS đổi vở, soát lỗi - GV thu chấm điểm - GV nhận xét viết HS, chữa lỗi mà HS thờng mắc HĐ 2:Hớng dẫn làm tập tả : Bài 2: treo bảng phụ - HS nêu yêu cầu tập - HS đọc mẫu - GV chia bảng lớp làm cột, chia HS - Tham gia trò chơi thành ba nhóm, tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Mỗi nhóm HS đọc to kết nhóm - GV HS nhận xét, chốt đáp án đúng, Bài tập3:a.GV tổ chức cho HS làm - HS nêu yêu cầu tập phần a - 2HS lên bảng, lớp làm vào => Củng cố sử dụng s/x theo nghĩa cho b.GVkhuyến khích HS làm phần - HS làm - GV chữa - GV nhận xét kết luận - Lớp đọc bài, nhận xét bảng Củng cố, dặn dò : - Nêu cách viết tên riêng ngời nớc - viết hoa chữ đầu tiên, chữ có nét gạch ngang - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị sau Tiết 2: I Mục tiêu: Thủ công Gấp tàu thủy hai ống khói ( tiết 2) - HS biết cách gấp tầu thuỷ hai ống khói - Gấp đợc tàu thuỷ ống khói Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng Tàu thuỷ tơng đối cân đối (Với HS khéo tay: Gấp đợc tàu thuỷ ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thuỷ cân đối) - GD học sinh yêu thích môn học chơng gấp hình II.- Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói cỡ lớn - HS: Kéo thủ công, bút chì 1/Bài mới:(tiếp) *Giới thiệu bài: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2) HĐ1: Ôn lại cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - Đại diện HS thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói theo bớc hớng dẫn - HS quan sát nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói theo bớc sau: -3HS thực hành trớc lớp + Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Nhận xét + Bớc 2: Gấp lấy điểm hai đ- - HS nêu lại quy trình gấp ờng dấu gấp hình vuông + Bớc 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - GV sử dụng tranh quy trình nhắc lại bớc gấp tàu thuỷ hai ống khói HĐ2: Thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói - GV yêu cầu HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói - GV gợi ý cho HS: Sau gấp đợc tàu thuỷ, em dán vào vở, dùng bút màu trang trí màu vào xung quanh - Cả lớp thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói cho đẹp - HS lớp thực hành Trong trình thực hành, GV đến bàn quan sát, uốn nắn cho em gấp cho đúng, giúp đỡ em lúng túng để em hoàn thành sản phẩm HĐ3: Trng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - GV HS nhận xét tuyên dơng - HS trng bày sản phẩm theo nhóm nhóm có nhiều sản phẩm đúng, đẹp - GV đánh giá kết thực hành - Nhận xét, đánh giá HS Củng cố, dặn dò: - Nêu bớc gấp tàu thuỷ hai ống khói - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS Tiết 3: Hoạt động giáo dục lên lớp Giao thông đờng sắt I Mục tiêu - HS biết mạng lới giao thông đờng sắt nớc ta biết thực luật giao thông đờng sắt theo quy định - Luôn có ý thức chấp hành luật giao thông tuyên truyền cho ngời xung quanh thực II Đồ dùng dạy học Tranh SGK III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra cũ - Kể tên phơng tiện giao thông đờng bộ? - HS nêu - Chấp hành luật giao - Em cần làm tham gia giao thông? thông Bài a Giới thiệu b Nội dung - HS QS nêu: * Đặc điểm giao thông đờng sắt - Đa tranh, yêu cầu HS quan sát để xác định mạng lới giao thông đờng sắt + Ngoài phơng tiện giao thông em học - Tàu hoả em biết loại gia thông nào? - Đờng sắt + Tàu hoả loại đờng nào? - Loại đờng dành riêng cho + Đờng sắt đờng ntn? tàu hoả, có sắt nối dài gọi dờng ray * Giới thiệu hệ thống đờng sắt nớc ta + Nớc ta có đờng sắt đến đâu? - GV chốt liên hệ mạng lới giao thông đờng sắt - Yêu cầu hs nêu phơng tiện tham gia giao thông ý gặp đờng sắt - Có tuyến - GVHD luật giao thông đờng sắt Hải Phòng - HD hs tham gia giao thông đờng sắt theo luật TP HCM - Nếu không luật điều xảy ra? Hà Nội Lào Cai * ích lợi đờng sắt luật giao thông Lạng Sơn - GV giới thiệu liên hệ thực tế địa phơng Thái Nguyên Củng cố, dặn dò Hạ Long - Đờng sắt đờng dành riêng cho loại phơng tiện Tàu hoả nào? - Chuẩn bị bài: Biển báo hiệu giao thông đờng Thứ t ngày 27 tháng năm 2014 Buổi sáng: Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3: Tiết 4: Buổi chiều: Tiết 1: Mĩ thuật Đ/C Hiền soạn, giảng Tin Đ/C Hơng soạn, giảng Thể dục Đ/C Tụy soạn, giảng Tiếng anh Đ/C Thảo soạn, giảng Toán Ôn tập bảng nhân I - Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm tình giá trị biểu thức Vận dụng đợc vào việc tính chu vi hình tam giác giải toán có lời văn - Giáo dục: Thích học toán, cẩn thận, chăm học tập II - Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng con, phấn III - Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - Điền số thích hp vào ô trống: HS làm bảng, em điền ô trống, lớp làm bảng Sốbị trừ 652 873 Số trừ 227 Hiệu 515 - GV chữa bài, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng b Bài giảng - Gv tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, Yêu cầu HS tự làm tập 1a, sau đổi KT chéo Bài1 : - GV hỏi miệng số phép tính Ví dụ: x 6, x 2, x 9, x 10, x 5, x 6, x 5, x Có thể cho HS liên hệ: x = 12 x = 12 Vậy x = x - Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm: - GV cho HS tính nhẩm theo mẫu: 200 x = ? Nhẩm: trăm nhân trăm Vậy 200 x = 600 - Yêu cầu HS làm - Chữa bài, cho điểm Bài 2: ( a, c) - Cho HS nêu yêu cầu bài: - HS tự làm - GV chữa bài, cho điểm 325 497 - HS làm bảng, nêu cách làm - Lớp nhận xét - Tính nhẩm: x = 12 x = 21 x = 15 x = 24 x = 12 x = 32 x = 36 x = 16 - HS làm bảng, lớp làm HS nêu yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Tính giá trị biểu thức: a, x + 18 = 25 + 18 = 43 b, x - 26 = 35 - 26 Bài 3: - Cho HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn biết có ghế làm phép tính gì? - Yêu cầu HS làm vở, GV thu chấm Bài 4: - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc đề - Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Yêu cầu HS làm - GV chữa =9 HS đọc phân tích đề toán - Có bàn, bàn có ghế Hỏi bàn có ghế ? - Phép nhân - 1HS làm bảng, lớp làm chấm điểm - (Khụng yờu cu vit phộp tớnh, ch yờu cu tr li) - HS đọc đề - ta tính tổng độ dài cạnh hình tam giác - HS làm bảng, lớp làm Củng cố: - Học bảng nhân nào? - Nhận xét đánh giá: - Hớng dẫn nhà:Xem trớc bài: Tiết 2: Tiết 3: Tin học Đ/C Hơng soạn, giảng Chính tả Nghe - viết: Cô giáo tí hon I Mục tiêu: - Nghe, viết tả, trình bày đoạn văn xuôi bài: Cô giáo tí hon - Làm BT2a (phân biệt tả s/x ) - Giáo dục học sinh ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng:- Bảng phụ chép sẵn nội dung tập tả III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: HS viết bảng lớp: nguệch ngoạc, khuỷu tay Bài mới: * GT bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ1: Hớng dẫn nghe viết: - GV đọc đoạn viết - 2HS đọc lại + Đoạn văn có câu? - câu + Chữ đầu câu viết nh nào? - Viết hoa chữ đầu + Chữ đầu đoạn viết nh nào? - Viết lùi vào chữ + Tìm tên riêng đoạn văn - Bé- tên bạn đóng vai cô giáo - GV đọc số tiếng khác mà HS dễ viết sai - Lớp viết bảng + HS lên bảng viết - GV theo dõi,uốn nắn thêm cho HS B2 HS viết - Tự sửa t ngồi, cách cầm bút, đặt - GV đọc - HS viết B3 Chấm chữa bài: - GV đọc lại - HS dùng bút chì soát lỗi - GV chấm bài, nhận xét viết,chữa nhứng lỗi mà HS thờng mắc HĐ2: Hớng dẫn làm tập - HS nêu yêu cầu tập Bài (a) Treo bảng phụ - GV chia lớp thành ba nhóm, phát - Tham gia TC cho nhóm tờ phiếu Tổ chức cho HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm dán làm nên bảng, đọc kết + Lớp + GV nhận xét, tuyên dơng nhóm ghép đợc nhiều từ * Lời giải đúng: - Xào: Xào rau, xào xáo - Sào: Sào phơi áo, sào đất - Xinh: xinh đẹp, xinh tơi - Sinh: học sinh, sinh Củng cố dặn dò: - Chú ý phân biệt tả s/x nói viết - Nhận xét tiết học Buổi sáng: Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2014 Thể dục Đ/C Tụy soạn, giảng Tiếng anh Đ/C Thảo soạn, giảng Toán Ôn tập bảng chia I Mục tiêu: - Thuộc bảng chia (chia cho 2,3,4,5 ) - Biết tính nhẩm thơng số tròn trăm chia cho 2,3,4 (phép chia hết) - Vận dụng phép chia vào sống II Đồ dùng: phấn màu III Hoạt động dạy- học: Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bảng chia 2, 3, 4,5 Bài mới: a Giới thiệu b Hớng dẫn làm tập HS nêu yêu cầu * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu HS nêu miệng kết cột tính Lớp theo dõi, nhận xét - Hãy nhận xét phép tính Lấy tích chia cho TS thứ đợc số thứ ngợc lại cột tính? HS nêu yêu cầu * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu H/dẫn HS chia nhẩm theo mẫu: HS theo dõi 200 : = ?, trăm : 2= trăm; 200: 2= 100 - HS nhẩm theo cặp - Tổ chức cho HS nhẩm kết - Một vài cặp trình bày trớc lớp phép tính lại Chốt: Cách nhẩm thơng số tròn trăm chia cho 2,3,4(chia hết) HS đọc đề toán, tóm tắt nội dung * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu đề toán Hớng dẫn HS tìm hiểu đề HS giải vào vở, hs làm bảng lớp Bài giải Mỗi hộp có số có cốc 24 : = 6( cốc) Đáp số: cốc Thu vở, chấm bài- chữa bài, nhận xét Chốt: Giải toán phép tính chia 3.Củng cố- dặn dò - Nêu cách nhẩm thơng số tròn trăm chia cho 2,3,4,5(chia hết) - Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau Tiết 4: Luyện từ câu Từ ngữ thiếu nhi Ôn tập câu Ai gì? I Mục tiêu: - Tìm đợc vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu tập1 - Tìm đợc phận câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, ) ? Là ? (BT2) Đặt đợc câu hỏi cho phận in đậm (BT3) - Có ý thức vận dụng cách dùng từ, nói viết câu theo mẫu II Đồ dùng:- GV: Ba bảng nhóm cho BT1 - HS: VBT Ting vit III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ: Những vật đợc so sánh với câu văn sau: Dới ánh nắng chói chang, hàng ngàn cọ xoè nh vầng mặt trời rực rỡ 2.Bài mới: GTB trực tiếp HĐ1: Mở rộng vốn từ thiếu nhi Bài 1: - Xác định yêu cầu - GV chia lớp thành ba nhóm, phát - Thảo luận kết theo nhóm, điền cho nhóm bảng nhóm kết vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trớc lớp - GV HS nhận xét, chốt đáp án - Đọc từ vừa tìm đợc => Chốt: Các từ vừa tìm đợc từ trẻ em, tính nết trẻ em, tình cảm chăm sóc ngời lớn trẻ em HĐ2: Ôn kiểu câu: Ai gì? Bài 2: - ấac định yêu cầu - GV yêu cầu HS làm mẫu phần a - Thảo luận theo cặp, báo cáo kết - GV HS chữa => Củng cố cho HS cách trả lời câu hỏi Ai(cái gì, gì)? gì? Bài 3: - Xác định yêu cầu - Làm cá nhân vào - GV chấm, chữa =>Chốt cách làm: Thực theo bớc B1: Xác định phận in đậm câu B2: Xác định phận in đậm phận trả lời cho câu hỏi nào? B3 : Đặt câu hỏi cho phận in đậm Củng cố, dặn dò: - Câu có phận - Có hai phận: phận thứ trả phận trả lời cho câu hỏi nào? lời cho câu hỏi ai( gì, gì? phận thứ hai trả lời cho câu hỏi gì?) - Nhận xét tiết học Buổi chiều: Tiết 1: Toán( Tăng thêm) Tiết 2: Tiếng Việt ( Tăng thêm) Ôn tập: Các bảng nhân, chia I Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Các bảng nhân, bảng chia học (2 đến 5) - Nhân nhẩm với số tròn trăm tính giá trị biểu thức, cách tính giá trị biểu thức, chu vi hình tam giác giải toán HS tìm đợc thừa số tích hiệu ( tích) - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác học toán II Đồ dùng dạy học GV: Hệ thống tập HS : ghi III Các hoạt động dạy học Bài Tính 20 : - = x - 10 = Chốt: Cách tính giá trị biểu thức 0+8:2= x + : = nhân, chia trớc cộng, trừ sau Bài Tìm x: a) x X = 10 X x = 35 b) x X = 20 + X x = 23 - Đáp án Bài 3: Có 36 học sinh xếp thành bốn hàng Mỗi hàng có số học sinh là: Hỏi hàng có học sinh? 36 : = ( học sinh) hàng : 36 học sinh Đáp số: học sinh Mỗi hàng: học sinh? * Chốt cách giải toán phép tính chia *Bài 4a: Tìm số, biết số chia cho - HS xđ yêu cầu lấy thơng cộng với 20 đợc 24 - GV khuyến khích HS giải theo nhiều cách - HS tham khảo cách giải sau: C1: Số thơng trớc cộng với 20 là: C2: Gọi số cần tìm x, ta có: 24 - 20 = x : + 20 = 24 Số là: x:4 =24 - 20 x4 = 16 x: =4 TL: Vậy số cần tìm 16 x =4x4 x = 16 TL: Vậy số cần tìm 16 => Củng cố cách tìm thành phần cha biết phép tính có liên quan đến nhân, chia bảng Đáp án b Tìm hai số biết tổng hai số 45 Hai số có tích tích hai số hai thừa số phải Chốt: Cách giải toán phơng pháp Tổng hai số 45 nên: thử chọn + 45 = 45 Vậy hai số cần tìm 45 3: Củng cố, dặn dò - Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Ta lấy thơng nhân với số chia - Củng cố dạng toán tìm số bị chia - Nhận xét học Ôn tập câu: Ai gì? I Mục tiêu: - Ôn luyện mu câu: Ai gì? - Giúp HS hệ thống lại kiểu câu: Ai -là gì? học lớp Tiếp tục ôn kiểu câu (cái gì, gì) - ? - Giáo dục HS có ý thức viết câu văn hoàn chỉnh II Các hoạt động dạy học 1.Ôn kiến thức lý thuyết - Cách nhận dạng mẫu câu gì? + Bộ phận thứ trả lời cho câu hỏi ai(cái gì, gì?) + Bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi gì?( chứa từ vật đợc nói đến câu Bài tập Bài 1: Gạch gạch dới phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch gạch dới phận câu trả lời cho câu hỏi gì? (là ai?) - Cha mẹ, ông bà ngời chăm sóc trẻ em gia đình - Thầy giáo ngời dạy dỗ trẻ em trờng học - Trẻ em tơng lai đất nớc nhân loại Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm dới đây: a Ai tơng lai đất nớc? a Trẻ em tơng lai đất nớc b Cheo leo loài thú nhút nhát sống b Cheo leo gì? c Cây tên câu chuyện cổ rừng tích hay c Cây khế tên câu truyện cổ tích hay Chốt: Cách đặt câu hỏi cho phận câu Bài 3:Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để dòng sau có mô hình Ai gì? Ai (cái gì? gì?) Đặt câu theo mẫu đó? - Con trâu - Hoa phợng - đồ dùng học sinh mang đến lớp Bài 4: a) Viết - câu theo mẫu Ai ? để giới thiệu số sân trờng em b) Hãy viết đoạn văn ngắn nói loài mà em thích có sử dụng câu viết theo mẫu Ai gì? Gạch chân dới câu - Nhận diện phận câu - Đặt câu với mu cõu Ai (cái gì? gì?), gì? ai? - GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành tập - HS chữa * Chốt kiến thức: - Nhận biết phận câu trả lời cho câu hỏi ai, ? Hoàn thành câu theo mẫu gì? + Bộ phận thứ trả lời cho câu hỏi ai(cái gì, gì?) + Bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi gì?( chứa từ vật đợc nói đến câu) 3.Củng cố dặn dò: - Thiều nhi cần có đức tính gì? - GV + HS nhận xét Tiết Tự nhiên - Xã hội Phòng bệnh đờng hô hấp I Mục tiêu: - Học sinh kể tên số bệnh thờng gặp đờng hô hấp nh viêm mũi, viêm họng ,viêm phế quản, viêm phổi -Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng - Nêu đợc nguyên nhân cách đề phòng - Giáo dục học sinh có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp * Giáo dục kĩ sống: - K nng tỡm kim v x lớ thụng tin: Tng hp thụng tin, phõn tớch nhng tỡnh cú nguy c dn n bnh ng hụ hp - K nng lm ch bn thõn: m nhn trỏch nhim vi bn thõn vic phũng bnh ng hụ hp - K nng giao tip: ng x phự hp úng vai bỏc s v bnh nhõn.- Kỹ tìm hiểu xử lý thông tin,kỹ làm chủ thân, kỹ giao tiếp II Đồ dùng- Các hình vẽ sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Nêu việc nên không nên - học sinh trình bày làm để giữ vệ sinh quan hô hấp Lớp nhận xét Nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu bài, ghi bảng - Ghi vở, mở sách giáo khoa b Bài giảng Hoạt động 1: Động não - Yêu cầu học sinh nêu tên - Mũi, khí quản, phế quản, phổi phận quan hô hấp - Nêu bệnh đờng hô hấp thờng - Mỗi em kể bệnh nối tiếp gặp Giáo viên kết luận: Các bệnh đờng hô hấp thờng gặp là: Viêm họng, viêm phế - Học sinh lĩnh hội quản, viêm phổi Hoạt động 2: Nghiên cứu SGK Quan sát, trao đổi nội dung hình 16 SGK trang 10, 11 Bớc1: Làm việc cặp đôi Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi - Thảo luận cử đại diện trình bày SGK - Học sinh đọc kết luận Bớc 2: Trình bày trớc lớp - Giáo viên kết luận(SGK) Hoạt động 3: Trò chơi Bác sĩ - Học sinh chơi thử Hớng dẫn cách chơi - Chơi theo nhóm Tổ chức chơi cặp trình bày bảng Liên hệ GD bảo vệ môi trờng; cách phòng số bệnh đờng hô hấp Củng cố - Học sinh trình bày Nêu cách phòng bệnh đờng - Học sinh lĩnh hội hô hấp? - Nhận xét tiết học Buổi sáng: Tiết 1: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2014 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia.Làm 1,2,3 - Tính nhẩm Vận dụng đợcvào giải toán có lời văn (có phép tính) - Giúp HS chủ động, tự giác việc làm tập II Các hoạt động dạy học chủ yếu: KTBC:- GV yêu cầu HS hỏi đáp nội dung bảng chia học Bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS tính đợc giá trị biểu thức trình bày theo hai bớc - GV yêu cầu: - GV đến bàn quan sát, HD thêm cho HS cách trình bày - GV nhận xét sửa sai - Nêu thứ tự thực phép tính dãy tính? =>Chốt thứ tự thực dãy tính Bài 2: - Xác định yêu cầu - B1: Nhận xét B2: Tính - HS lên bảng + lớp làm vào - Lớp nhận xét bạn - Thực theo thứ tự từ trái sang phải - HS nêu yêu cầu BT - Thảo luận theo cặp, nêu đáp án trớc lớp + Đã khoanh vào phần số vịt Khoanh vào số vịt hình a( Có tất hình a? Vì em biết? 12 vịt, khoanh vào con) + Đã khoanh vào phần mâý số vịt - Khoanh vào số vịt hình b.(Giải hình b? Vì em biết? thích tơng tự) - Hình a + Vậy khoanh vào số vịt hình nào? => Củng cố cho HS cách nhận biết số phần đơn vị Bài 3: - GV yêu cầu HS giải toán vào - HS tóm tắt giải - GV chấm nhận xét, sửa sai cho HS => Củng cố cách giải toán văn có phép tính nhân Củng cố dặn dò - Nêu cách tính giái trị biểu thức - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 2: Tiết 3: - Đọc đề- Phân tích đề theo cặp - Thực theo yêu cầu GV - Lớp nhận xét - HS nêu cách tính Tiếng anh Đ/C Thảo soạn, giảng Tập làm văn Viết đơn I Mục tiêu: - Dựa theo mẫu đơn tập đọc Đơn xin vào đội, HS viết đợc đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Viết đợc đơn mẫu, nội dung Trình bày đẹp - Có ý thức viết đơn xin vào đội II Đồ dùng dạy học: - Phn mu -HS: Vở tập III Các hoạt động dạy học Kim tra bi c:- GV yêu cầu 2- em đọc đơn xin vào Đội Bài mới: * GTB: Trực tiếp HĐ1: Hớng dẫn học sinh viết đơn - Xác định yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - Các em cần viết đơn vào Đội theo - HS ý nghe mẫu đơn học tiết tập đọc, nhng có nội dung viết hoàn toàn nh mẫu - Trình tự đơn: - Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội (đội TNTP HCM) + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn + Tên đơn: Đơn xin + Tên ngời tổ chức nhận đơn + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh ngời viết đơn + Học sinh lớp nào? + Trình bày lý viết đơn - Phần không thiết viết + Trong ND trên, phần lý viết hoàn toàn theo mẫu? sao? đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa nội dung không cần viết theo mẫu Mỗi ngời có nguyện vọng lời hứa riêng HĐ2: HS viết đơn vào VBT - Chỉnh đốn t ngồi, cách đặt vở, cách cầm bút - GV quan sát, HD thêm cho HS - HS viết đơn vào VBT - Một số HS đọc đơn trớc lớp - GV HS nhận xét, cho điểm Củng cố dặn dò:- Nêu trình tự đơn gồm phần nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau Tiết 4: Hoạt động tập thể Sinh hoạt Sao I Mục tiêu: Phân sao, bầu trởng, đa nội quy lớp nhi đồng (Ban cán giống nh lớp) HS tự kiểm điểm tình hình tuần mặt thi đua Đánh giá xếp loại Từ có phơng hớng phấn đấu cho tuần - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản II Nội dung: * Văn nghệ Các Sao trởng báo cáo mặt hoạt động Sao tuần Chị Tổng phụ trách nêu u, nhợc điểm tuần *Ưu điểm: * Nhợc điểm: * Bình bầu thi đua * Sao: Sao Ngoan ngoãn Sao Thật Sao Chăm Sao Đoàn kết Sao Chăm học * Cá nhân: Phơng hớng tuần + Khắc phục nhợc điểm tuần + Tiếp tục phát động tham gia loại Bảo Hiểm + Chun b cho l khai ging nm hc mi 2014 - 2015 + Đi học đều, Chăm học làm + Đẩy mạnh phong trào giữ sạch, viết chữ đẹp + Tiếp tục thực tốt nội quy trờng, Đội phát động + Thực tốt việc tham gia ATGT Ninh Hải, ngày tháng năm 2014 Nhận xét đánh giá Ban giám hiệu Hiệu phó: Đào Văn Chiến ... với 20 đợc 24 - GV khuyến khích HS giải theo nhiều cách - HS tham khảo cách giải sau: C1: Số thơng trớc cộng với 20 là: C2: Gọi số cần tìm x, ta có: 24 - 20 = x : + 20 = 24 Số là: x:4 =24 - 20 ... điểm Bài 2: ( a, c) - Cho HS nêu yêu cầu bài: - HS tự làm - GV chữa bài, cho điểm 325 497 - HS làm bảng, nêu cách làm - Lớp nhận xét - Tính nhẩm: x = 12 x = 21 x = 15 x = 24 x = 12 x = 32 x = 36... tính - 4 32 215 - Trừ theo thứ tự ntn? - Gv thực phép trừ - Phép trừ có nhớ hàng nào? * Phép trừ : 627 - 143 - Tiến hành tơng tự phần a - VD a VD b có khác nhau? + Phép trừ 4 32 - 21 5 = 21 7 phép

Ngày đăng: 12/06/2017, 19:45

Mục lục

  • Buổi sáng:

  • Tiết 2+ 3: Tập đọc- kể chuyện

  • Tiết 4: Toán

  • Tiết 1: o c

  • Tiết 2: Tự nhiên - xã hội

  • Tiết 3: Tập viết

  • Buổi sáng:

  • Tiết 1: Âm nhạc

  • Tiết 2: Tiếng anh

  • Tiết 3: Tập đọc

  • Tiết 4: Toán

  • Buổi chiều

  • Tiết 1: Chính tả

  • Tiết 2: Thủ công

  • Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

  • Buổi sáng:

  • Tiết 1: Mĩ thuật

  • Tiết 2: Tin

  • Tiết 3: Thể dục

  • Tiết 4: Tiếng anh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan