BÀI TẬP NHÓM : Hướng dẫn dạy học các chủ đề môn khoa học

40 428 0
BÀI TẬP NHÓM : Hướng dẫn dạy học các chủ đề môn khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. PHẦN LÍ THUYẾT 1 I. Chương trình và sách giáo khoa môn khoa học 1 1. Chương trình 1 2. Sách giáo khoa môn khoa học 4 II. Hướng dẫn dạy học các chủ đề môn khoa học 6 1. Hướng dẫn dạy học chủ đề con người và sức khỏe 6 2. Hướng dẫn dạy học chủ đề vật chất và năng lượng 14 3. Hướng dẫn dạy học chủ đề thực vật và động vật 19 4. Hướng dẫn dạy học chủ đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên 24 B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 31 C. KẾ HOẠCH BÀI HỌC 38

MỤC LỤC BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG : HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC A PHẦN LÍ THUYẾT Chương trình sách giáo khoa môn khoa học Chương trình 1.1 Quan điểm xây dựng chương trình Tích hợp nội dung khoa học tự nhiên ;tích hợp khoa học tự nhiên với khoa học sức khỏe Lựa chọn nội dung thiết thực ,gần gũi giúp hs vận dụng kiến thức vào đời sống Chú trọng hình thành phát triển kỹ quan sát ,dự đoán ,giải thích tượng đơn giản vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống Tăng cường hoạt động cho hs để hs phát huy tính tích cực ,tự lực ,tìm tòi ,phát kiến thức thể hành vi than ,gia đình ,xã hội 1.2 Mục tiêu môn học - Có số kiến thức ban đầu thiết thực : I - - - +Trao đổi chất , nhu cầu dinh dưỡng ,sinh sản,sự lớn lên thể cách phòng bệnh +Sự trao đổi ,sự sinh sản thực vật động vật +Đặc điểm ,ứng dụng số chất ,nguyên liệu ,năng lượng vào đời sống Bước đầu hình thành phát triển kỹ + Ứng xử thích hợp tình liên quan sức khỏe thân ,gia đình, xã hội +Quan sát làm thí nghiệm thực hành gắn với đời sống ,sản xuất +Nêu thắc mắc,biết tìm thông tin,biết diễn đạt lời nói +Phân tích,so sánh rút dấu hiệu chung ,riêng số tượng tự nhiên Hình thành phát triển thái độ ,hành vi +Tự giác thực quy tắc vệ sinh,an toàn +Ham hiểu biết vận dụng vào đời sống +Yêu người ,thiên nhiên có ý thức hành động bảo vệ mội trường 1.3 Nội dung dạy học môn học khoa học Lớp tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết Chủ đề Nội dung Con người Trao đổi chất người - Một số biểu trao đổi chất người sức - Vai trò quan trao đổi chất thể khỏe người môi trường Nhu cầu dinh dưỡng - Một số chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng thể - Dinh dưỡng hợp lý - An toàn thực phẩm Vệ sinh phòng bệnh - Phòng số bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng - Phòng số bệnh qua đường tiêu hóa An toàn sống - Phòng tránh tai nạn đuối nước Vật chất Nước - Tính chất - Vai trò lượng - Sử dụng bảo vệ nguồn nước Không khí - Tính chất ,thành phần - Thực vật động vật - Vai trò Bảo vệ bầu không khí Ánh sáng Vật tự phát sáng vật chiếu sáng Vật cho ánh sáng qua vật cản sáng Vai trò ánh sáng Sử dụng ánh sáng đời sống Nhiệt Nhiệt độ, nhiệt kế Nguồn nhiệt ,vật dẫn nhiệt vật cách điện Vai trò nhiệt Sử dụng an toàn tiết kiệm số nguồn nhiệt sinh hoạt Âm Nguồn âm Vai trò âm sống Một số biện pháp chống tiếng ồn Trao đổi chất thực vật Nhu cầu không khí , nước ,chất khoáng ,ánh sáng ,nhiệt Sự trao đổi chất thực vật môi trường Trao đổi chất động vật Nhu cầu không khí ,nước ,ánh sáng ,nhiệt Sự trao đổi chất nhiệt môi trường Chuỗi thức ăn tự nhiên Một số ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên Vai trò thực vật với sống Trái Đất Lớp tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết Chủ đề Nội dung Sự sinh sản phát triển thể người - Sự sinh sản - Sự lớn lên phát triển thể người Vệ sinh phòng bệnh - Vệ sinh tuổi dậy Con - Phòng tránh số bệnh truyền nhiễm người An toàn sống sức - Sử dụng thuốc an toàn - Không sử dụng thuốc gây nghiện khỏe - Phòng tránh bị xâm hại - Phòng tránh tai nạn giao thông Vật Đặc điểm ứng dụng số vật liệu thường dùng chất lượng Thực vật động vật Môi trường tài nguyên thiên nhiên Tre ,mây ,song Sắt ,gang ,thép , đồng ,nhôm Đá vôi ,gạch ngói , xi măng ,thủy tinh Cao su ,chất dẻo ,tơ sợi Sự biến đổi chất Ba thể chất Hỗn hợp dung dịch Sự biến đổi hóa học Sử dụng lượng Năng lượng than đá ,dầu mỏ ,khí đốt Năng lượng mặt trời , gió ,nước Năng lượng điện Sự sinh sản vật - Cơ quan sinh sản - Trồng hạt , thân ,lá rễ Sự sinh sản động vật - Một số động vật đẻ trứng - Một số động vật đẻ Môi trường tài nguyên Môi trường - Tài nguyên thiên nhiên Mối quan hệ môi trường người - Vai trò môi trường người - Tác động người môi trường - Một số biện pháp bảo vệ môi trường - Sách giáo khoa môn khoa học 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa SGK môn Khoa học cấu trúc hai kênh : kênh chữ kênh hình SGK cũ SGK - Nhiều chữ, hình - Nhiều hình, chữ - Kênh hình có vai trò minh họa cho - Kênh hình đóng nhiều vai trò khác kênh chữ làm cho tính tích cực học sinh quan sát không cao - Có hệ thống kí hiệu chung cho học thống từ lớp có tác dụng hướng dẫn hoạt động dạy học, giúp học sinh có khả tự học Về kênh chữ - Chủ yếu nững đoạn văn dài, - Thông tin đặt khung viết cách hàn lâm đơn điệu để cung màu chữ có câu hỏi, “lệnh” cấp hay diễn giải thông tin cho học sinh khuyến khích học sinh phải qua sát kĩ, so sánh đôi chiếu kênh hình kênh chữ từ sở để tìm tòi, khám phá tri thức - Ở cuối phần kiến thức cần - Phần thông tin cần ghi nhớ bị lược ghi nhớ in đậm màu đỏ bỏ, thay thông tin “ Bạn cần biết” thường khiến cho việc dạy học trở nên với kí hiệu bóng đèn tỏa sáng Phần thụ động, nhiều giáo viên yêu cầu thông tin yêu cầu học sih đọc để học sinh ghi nhớ máy móc phần hiểu không yêu cầu học thuộc lòng - Đặc biệt chủ đề Con người sức khỏe có bóng nói (nội dung đối thoại nhân vật vẽ kênh hình để bổ sung mở rộng kiến thức, gợi ý cách xử lí tình cho học sinh) Về kênh hình - Số lượng ít, kích thước chất lượng - Số lượng nhiều, kích thước lớn chất lượng thẩm mĩ cao vượt trội so với sách cũ - Kênh hình có vai trò minh họa cho - Kênh hình đóng nhiều vai trò khác kênh chữ làm cho tính tích cực học nhau: cung cấp thông tin, nguồn tri thức sinh không cao cho học sinh tìm hiểu khám phá, phương tiện trung gian gợi ý cho hoạt động tư để học sinh liên hệ hay vận dụng vào thực tế hay cách giải tình đặt ra, phát huy tính tích cực học sinh 2.2 Cách trình bày 2.2.1 - Cách trình bày chủ đề Sách giáo khoa dành trang riêng để giới thiệu tên chủ đề thông qua số hình ảnh đặc trưng giới thiệu nội dung chủ đề Một chủ đề thường kết thúc với nội dung sau: + Câu hỏi + Bài tập + Thí nghiệm, thực hành + Vẽ tranh sưu tầm theo đề tài cho trước 2.2.2 Cách trình bày học Qua kí hiệu, học trình bày chuỗi hoạt động học tập học sinh Tuy nhiên, giáo viên phải hiểu điều có tác dụng cách gợi ý phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học tính chất pháp lệnh Giáo viên chấp nhận cải tiến, bớt đi, thêm vào hay thiết kế hoạt động học tập khác phù hợp với lực học sinh phương tiện dạy học nhà trường để học đạt hiệu cao Tiến trình học diễn sau: Đặt vấn đề vào mới: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ, vốn sống, kinh nghiệm sống…liên quan đến nội dung học - Học sinh tiến hành hoạt động học tập: + Quan sát hình ảnh sách giáo khoa, đồ dung dạy học, thí nghiệm, thực hành quan sát trường hoạt động học tập nhằm phát kiến thức + Học sinh phát biểu nhận thức + Học sinh lien hệ thực tế áp dụng điền học vào thực tế sống kĩ thuật + Củng cố kiến thức thong qua : phiếu học tập, trò chơi, vẽ hình… - Hướng dẫn học tập nhà chuẩn bị cho sau: Sự khác biệt so với sách giáo khoa cũ thể chỗ : Trước học sinh thụ động công nhận kiến thức cho sẵn sách giáo khoa để học thuộc lòng phần kiến thức đóng khung cho trước Sách giáo khoa thiết kế hoạt động học tập để tạo hội học sinh chủ động tìm tòi, tự khám phá (phát hiện) kiến thức - II - - Hướng dẫn dạy học chủ đề môn khoa học Hướng dẫn dạy học chủ đề người sức khỏe 1.1 Mục tiêu chủ đề Kiến thức: Cung cấp chohocj sinh số kiến thức : + Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, lớn lên thể người + Cách phòng tránh số bệnh thông thường bệnh truyền nhiễm + An toàn sống Kĩ năng: + Ứng xử thích hợp tình có liên quan đến sức khỏe than, gia đình cộng đồng + Biết quan sát diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ,…; biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, khai thác thông tin - - + Biết phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số yếu tố TN-XH tác động đến sức khỏe người - Thái độ hành vi: + Tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho than, gia đình cộng đồng 1.2 Nội dung chủ đề - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Một số chất dinh dưỡng thức ăn nhu cầu thể - An toàn sống An toàn thực phẩm phòng số bệnh thừa dinh dưỡng, bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa Phòng tránh tai nạn đuối nước - Sự sinh sản, lớn lên phát triển thể người - Vệ sinh tuổi dậy An toàn sống: chống bị lợi dụng thể, không sử dụng chất gây nghiện, phòng tránh số bệnh tai nạn giao thông 1.3 Hướng dẫn dạy học chủ đề Đặc điểm chủ đề kiến thức học tương đối trừu tượng, khó hiểu Mỗi học kiến thức khoa học chủ chốt viết kí hiệu “ Bóng dèn toả sáng” , có thông tin them thông tin bóng nói, khung màu Vì vậy, chủ đề chiếm canh chữ chiếm ưu ba chủ đề lại Khi dạy học chủ đề cần đặc biệt lưu ý để kích thích em HS tích cực tham gia nhận thức, trách lạm dụng phương pháp truyền đạt, áp đặt kiến thức gây thụ động học tập HS Các phương pháp dạy học thường sử dụng học chủ đề thảo luận, quan sát, hỏi đáp, truyền đạt, thực hành đóng vai Hình thức tổ chức dạy học dạy học lớp, theo nhóm, theo lớp trò chơi học tập Các hoạt động thường việc yêu cầu HS quan sát, thảo luận, hỏi đáp hình sách giáo khoa khai thác kiến thức mà tác giả SGK gửi gắm hình vẽ … yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động phối hợp chặt chẽ phương pháp dạy học : quan sát, thảo luận hỏi đáp Phương pháp truyền đạt sủ dụng học thời lượng sủ dụng cần ngắn GV nên sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động thảo luận, quan sát, thực hành, đóng vai hay làm việc với SGK; sử củng cố lại nội dung mà em học sinh thảo luận, quan sát, thực hành đóng vai Ví dụ GV truyền đạt để tổng kết thảo luận, đánh giá cách xử lí tình chất lượng diễn xuất đóng vai … Phương pháp đóng vai nên sử dụng cách triệt để, phương pháp dạy học vừa gây hứng thú học tập học sinh, vừa phát huy cao độ tính tích cực nhận thức học tập học sinh Hơn nữa, phương pháp dạy học có tác dụng hình thành cho học sinh lực giải vấn đề, rèn kĩ ứng xử trước tình nhằm đảm bảo cho sống khoẻ mạnh an toàn Đây mục tiêu quan trọng chủ đề, mục đích môn Sức khoẻ vào môn học TN – XH Khoa học Chẳng hạn : đóng vai để luyện tập cách từ chối chất gây nghiện, cách đối xử mực với người bị nhiễm HIV, đóng vai “ bệnh nhân” , “ bác sĩ” để củng cố kiến thức học rèn kĩ phòng tránh bệnh truyền nhiễm Trong hình thức dạy học chủ đề trò chơi học tạp sử dụng phố biến nhằm kích thích hứng thú học tập, giảm bớt căng thẳng phải học kiến thức khoa học trừu tượng Ngoài ra, trò chơi có tác dụng củng cố kiến thức học 1.4 - - - Kế hoạch học minh họa Khoa học, lớp Bài 13 – phòng bệnh sốt xuất huyết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Nhận biết nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết Kỹ năng: Biết cách tiêu diệt muỗi tự bảo vệ tránh không bị muỗi đốt, hạn chế môi trường sống phát triển muỗi Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh, tạo môi trường sống sẽ, thông thoáng góp phần hạn chế môi trường sống muỗi phòng muỗi đốt Tuyên truyền vận động người ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người II CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thông tin bệnh sốt xuất huyết hình ảnh mịnh hoạ SGK phóng to - Hệ thống câu hỏi thảo luận - Giấy khổ to, bút - Phiếu học tập • Học sinh - Các tranh ảnh việc vệ sinh, phòng trừ muỗi - Các tranh ảnh, tư liệu bệnh sốt xuất huyết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hướng dẫn giáo viên Hoạt động kết tự phát học sinh Ổn định tổ chức lớp GV cho HS hát tập thể Kiểm tra cũ : - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung tiết học trước - Hãy nêu dấu hiệu bệnh sốt rét? - - Tác nhân bệnh sốt rét gì?- Bệnh loại kí sinh trùng sống Bệnh sốt rét nguy hiểm máu người bệnh gây - Bệnh sốt rét gây thiếu máu Nếu bệnh nặng nào? bệnh nhân bị tử vong hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau sốt rét - Chúng ta nên làm để phòng- Để phòng bệnh sốt rét cần : + Mắc ngủ bệnh sốt rét? + Phun thuốc diệt muỗi + Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh + Chôn kín rác thải + Dọn nơi có nước đọng, vũng nước lầy + Thả cá cờ vào chum vại, bể nước + Mặc quân áo dài vào buổi tối + Uống thuốc phòng bệnh GV nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu - Ngoài bệnh sốt rét, - HS lên bảng trả lời câu hỏi Dấu hiệu bệnh sốt rét : cách ngày xuất sốt sốt có giai đoạn : + Rét run : nhức đầu, người ớn lạnh rét run từ 15 phút đến + Sốt cao: nhiệt độ 40 độ C Người bệnh mệt, mặt đỏ có lúc bị mê sảng Sốt cao kéo dài + người bệnh mô hồi, hạ sốt người mắc bệnh lây qua đường muỗi truyền? Để biết bệnh sốt xuất huyết gì? Bệnh nguy hiểm - Bệnh sốt xuất huyết, bệnh viêm não - có cách để đề phòng bệnh sốt xuất huyết, hôm tìm hiểu “ Phòng bệnh sốt xuất huyết” GV ghi bảng : Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Một số HS nối tiếp đọc Hoạt động 1: tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết • Mục tiêu: - HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - HS nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết • Cách tiến hành: Hướng dẫn giáo viên Hoạt động kết hoạt động học sinh GV phát phiếu học tập, nêu yêu cầu tập GV yêu cầu HS đọc yêu cầu mục quan sát GV cho HS làm việc theo cặp GV nêu yêu cầu HS đọc thông tin có SGK thảo luận để chọn câu trả lời điền vào phiếu HS quan sát HS đọc yêu cầu thông tin tập HS tiến hành thảo luận, trao đổi theo cặp PHIẾU HỌC TẬP Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết a Vi rút b Vi khuẩn Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên gi? a Muỗi A – no – phen b Muỗi vằn Muỗi vằn sống đâu? a Trong nhà b Ngoài bụi rậm Bọ gậy, muỗi vằn thường sống đâu? a Ao tù, nước đọng b Các chụm vải, bể nước 10 GV : Môi trường xung quanh ta Để biết có biện pháp để bảo vệ môi trường, tìm hiểu “Một số biện pháp bảo vệ môi trường” GV ghi bảng : Một số biện pháp Một vài HS nối tiếp nhắc lại đề bảo vệ môi trường Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường Mục tiêu : - Giúp học sinh bảo vệ môi trường mức độ quốc gia, cộng đồng cá nhân - Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, góp phần bảo vệ môi trường Cách tiến hành: Hướng dẫn GV Hoạt động kết tự phát HS GV yêu HS quan sát hình HS quan sát SGK HS đọc thành tiếng GV yêu cầu HS đọc yêu cầu HS làm mục quan sát Các HS nối tiếp đọc làm GV gọi HS đọc làm mình, HS ghép thông tin vào GV nhận xét, kết luận tranh HS 1: Hình 1b: Mọi người, có phải ý thức giữ vệ sinh thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường HS : Hình 2a: Ngày nhiều quốc gia giới, có nước ta có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc HS : Hình 3e: Nhiều nước giới thực nghiêm ngặt việc xử lí nước thải cách đổ nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước đưa vào phận xử lí nước thải HS : Hình 4c: Để chống việc mưa lớn rửa trôi đất sườn dốc, người ta làm ruộng bậc thang Ruộng bậc thang 26 vừa giúp giữ nước để trồng trọt HS : Hình 5d: Bọ rùa chuyên ăn loài rệp Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt loài rệp phá hoại mùa màng biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ cân sinh thái đồng ruộng GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận biện pháp bảo vệ môi trường ứng với khả thực - Việc làm cá nhân, gia đình, cấp độ Luôn có ý thức giữ vệ sinh cộng đồng, quốc gia thường xuyên dọn vệ sinh môi trường việc làm ai? Trồng gây rừng, phủ xanh đồi - Việc làm cá nhân, gia đình, trọc việc làm ai? cộng đồng, quốc gia Đưa nước thải vào hệ thống cống - Việc cộng đồng, quốc gia thoát nước đưa vào hệ thống xử lí nước thải việc làm ai? Làm ruộng bậc thang chống xói - Việc gia đình, cộng đồng mòn việc làm ai? Bọ rùa loài vật ăn rệp, - Chúng ta nên bảo vệ, không giết hại rùa nên làm để hạn chế phát triển rệp? GV nhận xét, đánh giá HS thảo luận, đại diện nhóm nối tiếp GV : Môi trường thân trả lời câu hỏi thuộc xung quanh, môi trường có vai trò quan trọng sống, phải bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường công việc người, không riêng Địa phương nơi em sinh sống có HS trả lời việc làm cụ thể VD: việc làm để bảo vệ môi Thường xuyên thực việc thu gom rác trường? Bản thân em làm để góp phần thải, khơi thông cống rãnh Trồng gây rừng bảo vệ môi trường? 27 Lưu ý : Với câu hỏi GV yêu HS nêu việc làm cụ thể VD: cầu HS trả lời việc cụ thể vừa Đổ rác nơi quy định sức với HS Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường nhà Tự nhặt rác nơi chỗ ngồi ńnh Thu dọn rác sau học xong môn thủ công Tham gia vệ sinh trường lớp Không khạc nhổ, phóng uế bừa bãi HS khác nhận xét GV nhận xét GV kết luận : bảo vệ môi trường công việc riêng quốc gia nào, tổ chức Đó nhiệm vụ chung mội người giới Mỗi tuỳ lứa tuổi, công việc nơi sống góp phần bảo vệ môi trường Hoạt động : Triễn lãm hoạt động bảo vệ môi trường Mục tiêu : Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày biện pháp bạo vệ môi trường Cách tiến hành : Hướng dẫn GV Hoạt động kết tự phát HS GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ( HS) vè biện pháp baoe vệ môi trường mà HS sưu tầm - HS thực Nhóm trưởng điều khiển nhóm xếp hình ảnh thông tin biện pháp bảo vệ môi trường khổ giấy to GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm Lưu ý : GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm nêu rõ việc làm bảo vệ môi trường người lớn việc làm phù hợp với HS - Đại diện nhóm HS lên trình bày GV nhận xét tiết học 28 Dặn dò : nhà đọc mục “bạn cần biết” chuẩn bị sau B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP - Câu 1: Quan điểm xây dựng chương trình Tích hợp nội dung khoa học tự nhiên ;tích hợp khoa học tự nhiên với khoa học sức khỏe Lựa chọn nội dung thiết thực ,gần gũi giúp hs vận dụng kiến thức vào đời sống Chú trọng hình thành phát triển kỹ quan sát ,dự đoán ,giải thích tượng đơn giản vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống Tăng cường hoạt động cho hs để hs phát huy tính tích cực ,tự lực ,tìm tòi ,phát kiến thức thể hành vi than ,gia đình ,xã hội 29 Câu 2: - SGK môn Khoa học cấu trúc hai kênh : kênh hình kênh chữ - Vai trò tích cực hoá hoạt động học tập HS kênh hình kênh chữ sách giáo khoa môn Khoa học thể điểm sau : + Kênh chữ : Thông tin đặt khung màu chữ có câu hỏi, “lệnh” khuyến khích học sinh phải qua sát kĩ, so sánh đôi chiếu kênh hình kênh chữ từ sở để tìm tòi, khám phá tri thức Phần thông tin cần ghi nhớ bị lược bỏ, thay thông tin “ Bạn cần biết” với kí hiệu bóng đèn tỏa sáng Phần thông tin yêu cầu học sih đọc để hiểu không yêu cầu học thuộc lòng Đặc biệt chủ đề Con người sức khỏe có bóng nói (nội dung đối thoại nhân vật vẽ kênh hình để bổ sung mở rộng kiến thức, gợi ý cách xử lí tình cho học sinh) + Kênh hình : Số lượng nhiều, kích thước lớn chất lượng thẩm mĩ cao vượt trội so với sách cũ Kênh hình đóng nhiều vai trò khác nhau: cung cấp thông tin, nguồn tri thức cho học sinh tìm hiểu khám phá, phương tiện trung gian gợi ý cho hoạt động tư để học sinh liên hệ hay vận dụng vào thực tế hay cách giải tình đặt ra, phát huy tính tích cực học sinh Câu 3: SGK cũ SGK - Nhiều chữ, hình - Nhiều hình, chữ - Kênh hình có vai trò minh họa cho - Kênh hình đóng nhiều vai trò khác kênh chữ làm cho tính tích cực học sinh quan sát không cao - Có hệ thống kí hiệu chung cho học thống từ lớp có tác dụng hướng dẫn hoạt động dạy học, giúp học sinh có khả tự học Về kênh chữ 30 - Chủ yếu nững đoạn văn dài, - Thông tin đặt khung viết cách hàn lâm đơn điệu để cung màu chữ có câu hỏi, “lệnh” cấp hay diễn giải thông tin cho học sinh khuyến khích học sinh phải qua sát kĩ, so sánh đôi chiếu kênh hình kênh chữ từ sở để tìm tòi, khám phá tri thức - Ở cuối phần kiến thức cần - Phần thông tin cần ghi nhớ bị lược ghi nhớ in đậm màu đỏ bỏ, thay thông tin “ Bạn cần biết” thường khiến cho việc dạy học trở nên với kí hiệu bóng đèn tỏa sáng Phần thụ động, nhiều giáo viên yêu cầu thông tin yêu cầu học sih đọc để học sinh ghi nhớ máy móc phần hiểu không yêu cầu học thuộc lòng - Đặc biệt chủ đề Con người sức khỏe có bóng nói (nội dung đối thoại nhân vật vẽ kênh hình để bổ sung mở rộng kiến thức, gợi ý cách xử lí tình cho học sinh) Về kênh hình - Số lượng ít, kích thước chất lượng - Số lượng nhiều, kích thước lớn chất lượng thẩm mĩ cao vượt trội so với sách cũ - Kênh hình có vai trò minh họa cho - Kênh hình đóng nhiều vai trò khác kênh chữ làm cho tính tích cực học nhau: cung cấp thông tin, nguồn tri thức sinh không cao cho học sinh tìm hiểu khám phá, phương tiện trung gian gợi ý cho hoạt động tư để học sinh liên hệ hay vận dụng vào thực tế hay cách giải tình đặt ra, phát huy tính tích cực học sinh Câu 4: Khi dạy học chủ đề Con người sức khỏe cần đặc biệt lưu ý để kích thích em học sinh tích cực tham gia nhận thức, tránh lạm dụng phương pháp truyền đạt, áp đặt kiến thức gây thụ động học tập học sinh Câu 5: Phương pháp dạy học sử dụng phổ biến chủ đề vật chất lượng phương pháp thí nghiệm Vì chủ đề học sinh tìm hiểu đặc điểm, tính chất, vai trò chất, vật liệu, trạng ô nhiễm chất, biến đổi chất, nội dung trừu tượng song lại dễ dàng dùng vật liệu sẵn có môi trường tự nhiên xung quanh để thử nghiệm Câu 6: Phương tiện dạy học sử dụng phổ biến chủ đề Động vật thực vật phương pháp quan sát Vì tranh ảnh, sơ đồ sách giáo khoa 31 giáo viên, học sinh sưu tầm nguồn cung cấp kiến thức quan trọng, đối tượng cho em thực hành, khai thác kinh nghiệm vốn sống học sinh; cho học sinh quan sát môi trường xung quanh để trực quan hóa, thiết thực hóa kiến thức học lớp mối quan hệ động vật , thực vật với môi trường, sinh sản thực vật động vật Câu 7: Câu 9: Khoa học,lớp Bài 26 – Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm PHIẾU HỌC TẬP Em quan sát trực tiếp ao, hồ, kênh, mương,… nơi em sinh sống vấn thêm người lớn xung quanh để tìm hiểu : Các nguồn nước địa phương em có màu gì? Trong hay đục? Có sinh vật sống không, có sinh vật (cá, tôm, bèo, cỏ,…) Theo em nguồn nước hay bẩn? Vì sao? Vì nguồn nước hồ ao, kênh mương,…của địa phương bị ô nhiễm? Các nguồn nước ảnh hưởng đến đời sống người dân địa phương nào? Câu 10: Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Khoa học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: KHOA HỌC – Lớp (Thời gian 40 phút) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời câu hỏi sau làm theo yêu cầu: 1.Dựa vào quan thể để biết trai hay gái ? a Cơ quan tuần hoàn b Cơ quan tiêu hóa c Cơ quan sinh dục d Cơ quan hô hấp Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi : a Sự thụ tinh b Sự hình thành 32 c Hợp tử d Phôi Phụ nữ có thai cần : a Ăn uống đủ chất, đủ lượng; nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái; b Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với hóa chất độc hại, …; c Đi khám thai định kỳ : tháng lần; tiêm vác-xin phòng bệnh, …; d Cả a, b c Để phòng bệnh còi xương cho trẻ, cần làm: a Uống thuốc can-xi b Uống sữa c Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi vi-ta-min D d Thường xuyên ăn no Để bắc cầu qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu : a Nhôm b Thép c Đồng d Gang Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, người ta sử dụng vật liệu : a Tơ sợi b Gốm c Cao su d Chất dẻo Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu : a Đá cuội b Đá vôi c Đá hoa cương d Thủy tinh Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà hay vỉa hè người ta sử dụng vật liệu : a Gạch b Ngói c Thủy tinh d Cát Khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó chịu … : a Tự tìm cách giải b Chia sẻ, tâm với người đáng tin cậy để tìm kiếm giúp đỡ 33 c Không muốn người khác can thiệp d Cả ba ý 10 Việc làm có phụ nữ làm ? a Làm bếp giỏi b Mang thai cho c Chăm sóc d Thêu, may giỏi bú 11 Gạch làm ? a Đá vôi b Xi măng c Đất sét nung nhiệt độ cao d Than đá 12 Bệnh lây qua đường sinh sản đường máu ? a Sốt rét b Viêm não c Viêm gan A d AIDS 13 Trong trường hợp có nguy bị xâm hại ta cần phải : a Tìm cách tránh xa b Bỏ c Kêu to để tìm kiếm giúp đỡ người khác d Cả ba ý 14 Dòng họ trì a Mối quan hệ xã hội b Sự sinh sản gia đình c Việc nuôi gia đình c Tất sai 15 Cao su thường dùng để làm ? a Săm, lốp xe đồ điện b Làm chi tiết số c Làm máy móc đồ dùng gia đình d Cả a, b c 16 Chất dẻo làm từ ; a Dầu mỏ than đá b Cao su thiên nhiên 34 c Có sẵn tự nhiên d Cả a, b c 17 Hãy chọn từ sau :" trẻ em, truyền nhiễm, muỗi, kí sinh trùng, vi-rút, phòng bệnh" để điền vào chỗ trống cho phù hợp : Viêm não bệnh…………………………….(1) loại (2) có máu gia súc, chim , chuột, khỉ gây Nó nguy hiểm đối với…………………………………(3), bệnh dẫn đến tử vong để lại di chứng lâu dài Hiện có thuốc tiêm………………………………(4) viêm não Cần tiêm phòng theo dẫn bác sĩ HƯỚNG DẪN CHẤM - Từ Câu đến Câu 16 câu 0,5 điểm - Câu 17 từ điền 0,5 điểm (truyền nhiễm, kí sinh trùng, trẻ em, tiêm phòng) Câu Đáp án c a 10 11 12 13 14 15 16 d c b a b a b b c d d b d a 35 C KẾ HOẠCH BÀI HỌC Giáo án : Tài nguyên thiên nhiên Khoa học lớp 5- trang 130 I - Mục tiêu : Kiến thức : +Học sinh biết tài nguyên thiên nhiên +Học sinh kể tên tài nguyên thiên nhiên + Biết lợi ích tài nguyên thiên nhiên - Kĩ : + có kĩ quan sát ,phân tích tranh sssvẽ + Có kĩ diễn đạt tranh lời - Thái độ : + Có tình yêu thiên nhiên ,có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Say mê khám phá môi trường Đồ dùng dạy học GV: máy chiếu , tranh ảnh , sách giáo khoa ,Các tư liệu tài nguyên thiên nhiên - HS : sách giáo khoa II - 36 III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Ổn định trật tự lớp : A.Kiểm tra cũ : - Tiết trước tìm hiểu môi trường Bây cho cô bạn biết : +Môi trường ? + Môi trường tất trái đất ,bao gồm : biển , sông ngòi ,hồ ao, đất đai , sinh vật ,ánh sáng … +Hãy nêu số thành phần môi trường? + Môi trường tự nhiên có thành phần địa hình ,khí hậu , thực vật , động vật ,con người … + Môi trường nhân tạo có : làng mạc , công trường , nhà máy … B: Bài : Giới thiệu : Trong môi trường tự nhiên có nhiều loại tài nguyên thiên nhiên Vậy tài nguyên thiên nhiên ? Nó có ích lợi sống ?Để trả lời câu hỏi hôm cô tìm hiểu : Tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 1: tài nguyên thiên nhiên ? - Quan sát tranh trang 130, 131 cho biết 37 tranh vẽ gì? - - - - Tranh 1: Gió , nước Tranh 2: động vật , thực vật , ánh sáng Tranh 3: dầu mỏ Tranh 4: vàng Tranh 5: đất Tranh 6: than đá Tranh 7: nước Tất vừa nêu thứ có sẵn môi trường tự nhiên gọi tài nguyên thiên nhiên Ai nhắc lại cho cô biết tài nguyên thiên nhiên - Là có sẵn môi ? trường tự nhiên Hoạt động 2: kể tên số tài nguyên thiên nhiên công dụng chúng Các bàn hoạt động nhóm đôi Quan sát tranh trang 130,131 cho cô biết,tên loại tài Tài nguyên gió (sử dụng nguyên thiên nhiên có hình vẽ lợi lượng gió làm chạy máy phát ích chúng ? điện ) Tài nguyên nước (cung cấp cho hoạt động sống người , thực vật động vật , nhà máy thủy điện ) Mặt trời: (cung cấp ánh sáng nhiệt Cung cấp lượng cho nhà máy sử dụng lượng mặt trời ) Thực vật, động vật:( tạo chuỗi thức ăn tự nhiên, trì sống trái đất.) Tài nguyên dầu mỏ: Dùng để chế tạo xăng, dầu hoả Tài nguyên vàng :Là nguồn dự trữ cho ngân sách nhà nước, cá nhân, làm đồ trang sức Tài nguyên đất môi trường sống thực vật, động vật, người 38 Than đá cung cấp nhiên liệu cho đời sống sản xuất điện - GV nêu lại lợi ích tài nguyên thiên nhiên Ở địa phương em có tài nguyên ? Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho sống chúng ta.Tuy nhiên tài nguyên có hạn Vì cần phải biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sử dụng chúng cách hợp lý nhé! Hoạt động 3:trò chơi : “ ai-tôi có lợi ích ?” - - Cách chơi: Lớp chia làm đội Máy chiếu tranh lên hình Mỗi đội có 30 giây để phát tài nguyên thiên nhiên có hình lợi ích Đội trả lời 10 điểm Đội không trả lời kịp thời gian lượt nhường quyền trả lời cho đội Sau chơi xong đội nhiều điểm dành chiến thắng Giáo viên kết luận lại học : Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn tự nhiên Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích thân cộng đồng Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên tự nhiên vô tận Do người phải biết cách khai thác hợp lý để chúng phục vụ cho lợi ích người cách hiệu C.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Về nhà xem trước vai trò tự nhiên đời sống người - - 39 - HS trả lời 40

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN LÍ THUYẾT

    • I. Chương trình và sách giáo khoa môn khoa học

      • 1. Chương trình

      • 2. Sách giáo khoa môn khoa học

      • II. Hướng dẫn dạy học các chủ đề môn khoa học

        • 1. Hướng dẫn dạy học chủ đề con người và sức khỏe

        • 2. Hướng dẫn dạy học chủ đề vật chất và năng lượng

        • 3. Hướng dẫn dạy học chủ đề thực vật và động vật

        • 4. Hướng dẫn dạy học chủ đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên

        • B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

        • C. KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan