1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học tiếng việt 2,3 theo mô hình trường học mới

31 838 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Với SGV Tiếng Việt 2,3- Giống SGV : chỉ ra các hoạt động dạy của GV - Khác SGV : + Chỉ ra các hoạt động học của HS + Chỉ dẫn cách tổ chức hoạt động học cho HS+ Không đưa ra những đáp án

Trang 1

MỤC TIÊU

Sau đợt tập huấn, học viên có khả năng :

- Trình bày những thuận lợi và khó khăn của GV

và HS khi sử dụng tài liệu HDHTTV2, 3.

- Nhận biết được những đổi mới trong PPDH

theo tài liệu HDHTTV2, 3.

- Thực hành hướng dẫn HS thực hiện một số

hoạt động học tập theo tài liệu HDHTTV2, 3.

- Đề xuất những điểm cần điều chỉnh về nội

dung, PPDH theo tài liệu HDHTTV2, 3 cho phù

hợp với HS ở các vùng/ miền khác nhau

Trang 2

hình EN và sách Tiếng Việt hiện hành.

2 Trao đổi nhóm về sự khác biệt trong cách

thể hiện các trích đoạn bài học của SGK TV2,

3 hiện hành và tài liệu HDHTTV2, 3.

Trang 3

Tài liệu hướng dẫn học tập môn Tiếng Việt 2 3

Tài liệu Hướng dẫn học tập (TLHDHT) là một bộ phận của mô hình trường tiểu học mới EN

TLHDHT môn Tiếng Việt lớp 2, 3 là tài liệu dạy học dùng cho HS, GV

Trang 4

Các yếu tố của quá trình dạy học hội tụ trong

TLHDHT Tiếng Việt 2, 3

- Nội dung dạy học

- Phương pháp dạy học : hoạt động học của HS, hoạt động dạy của GV

- Hình thức tổ chức dạy học

- Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình giáo dục

Trang 5

Mối quan hệ giữa TLHDHT với SGK, SGV, Vở BT Tiếng Việt 2,3

1 Với SGK Tiếng Việt 2,3

Trang 6

2 Với SGV Tiếng Việt 2,3

- Giống SGV : chỉ ra các hoạt động dạy của GV

- Khác SGV :

+ Chỉ ra các hoạt động học của HS

+ Chỉ dẫn cách tổ chức hoạt động học cho HS+ Không đưa ra những đáp án cứng, tỉ mỉ có thể giảm khả năng tự chủ của HS trong học tập

Trang 7

3 Với Vở bài tập Tiếng Việt 2,3

- Giống Vở bài tập : có nhiều nhiệm vụ để luyện tập củng

Trang 8

Mặt tích cực và tồn tại của HDHT Tiếng Việt 2,3 trong

bối cảnh dạy học hiện tại

1 Mặt tích cực

- HS được tự tin, chủ động trong học tập, phát triển tư duy phê phán

và tư duy sáng tạo.

- HS nghe và nói tích cực hơn.

- HS được vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống, hiểu ích lợi thiết thực của việc học.

- HS quen làm việc trong môi trường tương tác, từ đó có thể học hỏi người khác để điều chỉnh bản thân

- HS được học bằng những nguồn tài liệu khác nhau từ góc học tập, thư

viện của lớp, từ cộng đồng

- HS trong các lớp ghép được học phù hợp với nhóm trình độ.

2 Mặt hạn chế

- Chưa được đẩy nhanh tốc độ học tập của cá nhân của HS khá giỏi

- nếu HS làm nhóm trưởng còn lúng túng thì tiến trình học của nhóm

dễ bị chậm

Trang 9

Nguyên tắc biên soạn TLHDHT Tiếng Việt 2,3

1 TLHDHT được biên soạn trên cơ sở chương trình môn

Tiếng Việt lớp 2,3

2 Mục tiêu của các bài học trong TLHDHT thể hiện Chuẩn

kiến thức, kĩ năng của chương trình môn Tiếng Việt

5 TLHDHT phát triển tối đa ý tưởng dạy học tập trung vào

hoạt động của HS nêu trong sách giáo viên

Trang 10

Chức năng của TLHDHT TiếngViệt 2,3

TLHDHT Tiếng Việt 2,3 là tài liệu có 3 chức năng : SGK, SGV, Vở bài tập

3 trong 1

Trang 11

Chức năng của TLHDHT TiếngViệt 2,3

TLHDHT Tiếng Việt 2,3 là tài liệu có 3 chức năng : SGK, SGV, Vở bài tập

3 trong 1

Trang 12

Cấu trúc của TLHDHT Tiếng Việt 2,3

1 Mỗi HDHT là một đơn vị bài học Tiếng Việt

2 Mỗi cụm bài học dùng trong 1 tuần gồm 3 bài với 3

HDHT (Ví dụ : bài 1A, 1B, 1C)

3 Mỗi HDHT gồm 2 phần :

- Phần Mục tiêu : nêu yêu cầu về kiến thức, kĩ năng HS

cần đạt sau khi học bài

- Phần Hoạt động bao gồm 3 loại hoạt động :

Trang 13

+ Hoạt động cơ bản với các chức năng :

* Khơi dậy hứng thú, đam mê của HS với bài mới ;

* Giúp HS tái hiện những kiến thức và kĩ năng HS đã có

* Giúp HS kết nối những kiến thức, kĩ năng đã có với kiến thức, kĩ năng mới ;

* Giúp HS thu nhận kiến thức, kĩ năng mới qua các hoạt động cụ thể như : quan sát, thảo luận,phân tích

* Giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng mới một cách thú

vị qua các trò chơi, qua đọc sáng tạo, qua chia sẻ kinh nghiệm và vốn sống của cá nhân

Trang 14

+ Hoạt động thực hành với chức năng : củng cố kiến

thức, kĩ năng mới bằng cách quan sát để nhận diện kiến thức, kĩ năng mới trong bối cảnh khác

+ Hoạt động ứng dụng với chức năng : hướng dẫn HS áp

dụng những kiến thức, kĩ năng mới vào cuộc sống thực của các em tại gia đình, cộng đồng

Trang 15

Nội dung học tập ở các bài A, B, C

Nội dung bài A

TLHDHT Tiếng Việt 2 (Thời lượng 3 tiết):

- Đọc và hiểu một văn bản (văn bản đọc dạy trong 2 tiết của SGK TV 2 hiện hành)

- - Luyện tập kĩ năng nghe và nói về chủ điểm mới

- Kiến thức về từ và câu

TLHDHT Tiếng Việt 3 (Thời lượng 2 tiết):

-Đọc và hiểu một văn bản (văn bản đọc dạy trong 1,5 tiết của SGK TV 3 hiện hành)

- Luyện tập kĩ năng nói về chủ điểm mới

Trang 16

Nội dung bài B

TLHDHT Tiếng Việt 2 (Thời lượng 3 tiết):

-Kể chuyện (kể câu chuyện đã đọc ở bài A)

- Viết chữ hoa : chữ cái, từ ngữ có chữ cái viết hoa

- Nhìn-chép hoặc nghe-viết một đoạn văn, hoặc thơ Luyện tập viết từ đúng quy tắc chính tả

TLHDHT Tiếng Việt 3 (Thời lượng 3 tiết):

-Kể chuyện (kể câu chuyện đã đọc ở bài A)

-Củng cố chữ viết hoa: chữ cái, từ ngữ, câu

-Nghe viết, nhớ viết đoạn văn/thơ

Trang 17

Nội dung bài C

TLHDHT Tiếng Việt 2 (Thời lượng 3 tiết):

- Đọc và hiểu một văn bản (văn bản đọc dạy trong 1 tiết của SGK TV 2 hiện hành)

- Luyện nói theo chủ điểm mới để chuẩn bị cho bài viết đoạn văn.

- Kiến thức và thực hành về dùng từ, đặt câu

- Luyện tập viết từ đúng quy tắc chính tả

- Viết đoạn văn về chủ điểm mới.

TLHDHT Tiếng Việt 3 (Thời lượng 3 tiết):

- Đọc và hiểu một văn bản (văn bản đọc dạy trong 1 tiết của SGK TV

2 hiện hành)

-Luyện tập về từ và câu

- Luyện nói theo chủ điểm mới để chuẩn bị cho bài viết đoạn văn.

- Viết đoạn văn về chủ điểm mới

- Luyện tập viết từ đúng quy tắc chính tả

Trang 18

Sử dụng HDHT Tiếng Việt 2,3 trong lớp học

1 HDHT Tiếng Việt là căn cứ quan trong để Học sinh học đạt chuẩn

KTKN của chương trình môn học

2 HDHT cần được điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh từng lớp học

3 Khi cần điều chỉnh HDHT Tiếng Việt cần căn cứ vào những cơ sở

sau :

- Trong HDHT có một số hoạt động không phù hợp với đặc điểm

về tâm lí, vốn sống của HS ; không phù hợp với điều kiện trang bị của lớp học ; không phù hợp với văn hóa, phong tục của địa

phương.

- Đưa ra một danh sách các hoạt động chưa phù hợp trong HDHT và

dự kiến phương án thay thế, hoặc sửa đổi từng hoạt động Trao đổi với GV khác, với cộng đồng về phương án thay thế, sửa đổi

dự kiến trước khi thực hiện điều chỉnh

Trang 19

Tóm lại: Một số điểm khác biệt

HDHTTV2, 3 được biên soạn trên cơ sở CT và SGK Tiếng Việt lớp 2, 3 hiện hành nhưng có sự khác biệt :

- Tích hợp nội dung và quá trình dạy học (bao gồm

Trang 20

Hoạt động 2

Tìm hiểu PPDH theo tài liệu HDHTTV2, 3

Nhiệm vụ :

1 Đọc một bài học trong tài liệu HDHTTV2, 3 Hãy phân tích :

- Công việc của GV trên lớp có gì khác trước ?

- HS sẽ gặp những thuận lợi / khó khăn gì khi thực hiện các hoạt

Trang 21

Một số nhận xét

1 Về phía giáo viên :

Một số thuận lợi :

- GV dễ dàng hơn khi tổ chức DH trên lớp, khắc

phục được tình trạng truyền thụ kiến thức.

- Dựa vào TL, có thể soạn bài bổ sung hoặc điều chỉnh ND, PPDH cho phù hợp đối tượng HS, đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phương.

Một số điều cần lưu ý :

- GV phải hết sức linh hoạt, làm chủ thời gian trong

việc hỗ trợ từng cá nhân/ từng nhóm để em nào cũng cảm thấy mình được thầy cô quan tâm

- Điều hành hợp lí HĐ giữa các cá nhân / các nhóm

HS có nhịp độ học tập chênh lệch nhau.

Trang 22

- HS lớp 2 chưa thành thạo trong việc tự bảo nhau điều hành hoạt động nhóm.

Trang 23

Một số kĩ năng học tập cần chuẩn bị cho HS

1 Kĩ năng đọc - hiểu tài liệu HDHTTV2, 3 (hiểu câu lệnh, các

chỉ dẫn, các yêu cầu, các loại / dạng HĐ học tập,…)

2 Kĩ năng làm việc độc lập (có khả năng tập trung suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, mạnh dạn trình bày suy

nghĩ, ý kiến của mình,…)

3 Kĩ năng làm việc hợp tác theo cặp, theo nhóm (biết tổ chức hoạt động nhóm : nhận nhiệm vụ, lên kế hoạch, phân công,

đảm nhận trách nhiệm, phối hợp với các thành viên trong nhóm

để hoàn thành tốt công việc của nhóm,…)

4 Kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập ở góc học tập, sử dụng tài liệu tham khảo ở góc thư viện trong lớp học

5 Kĩ năng tìm tòi tư liệu ở môi trường xung quanh, ở gia đình

và cộng đồng

Trang 24

Phát huy tính tích cực của HS ở từng loại

- GV cần chuẩn bị các câu hỏi, các chỉ dẫn,

tăng cường đồ dùng học tập, khích lệ HS độc lập suy nghĩ, phát huy tinh thần hợp tác qua việc thảo luận theo cặp, theo nhóm, hoặc tổ

chức thi đua giữa các đội.

- GV cần khuyến khích HS thể hiện những điều

các em suy nghĩ hoặc mới lĩnh hội được

Trang 25

Phát huy tính tích cực của HS ở từng loại

hoạt động học tập

2 Hoạt động thực hành :

- GV cần có biện pháp giúp HS hiểu đúng nhiệm vụ,

hỗ trợ phù hợp từng đối tượng HS để các em có thể

tự mình hoàn thành nhiệm vụ (đối với HĐ cá nhân)

hoặc hợp tác hiệu quả (đối với HĐ theo cặp / nhóm)

- GV cần giám sát quá trình làm việc của HS để phát

hiện xem HS gặp khó khăn ở bước nào, giúp HS nhận

ra khó khăn của mình và biết cách tháo gỡ để hoàn thành nhiệm vụ.

- Sau khi HS hoàn thành nhiệm vụ, GV cần tạo điều

kiện thời gian để các em trình bày kết quả làm việc, các nhóm /cá nhân nhận xét / đánh giá lẫn nhau hoặc

GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các em.

Trang 26

Phát huy tính tích cực của HS ở từng loại

hoạt động học tập

3 Hoạt động ứng dụng :

- GV cần giúp HS lập kế hoạch thực hiện

các hoạt động ứng dụng hoặc điều

chỉnh nội dung / yêu cầu của phần Hoạt động ứng dụng.

- GV cần tạo cơ hội để HS báo cáo kết

quả thực hiện Hoạt động vận dụng và

GV có thể đánh giá kết quả học tập của các em tại bước này

Trang 27

GV thực hành giảng mẫu trích đoạn

Học viên quan sát nhận xét.

Trang 28

Hoạt động 3 Thực hànhPhân công soạn bài :

Trang 29

Trình bày một giáo án đơn giản, ngắn gọn

Trang 30

– Thực hành dạy học một trích đoạn bài học

Trang 31

Hoạt động vận dụng

1 Chọn 1 tuần học của môn Tiếng Việt

theo tài liệu HDHTTV2, 3, xác định

những vấn đề cần điều chỉnh (về nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy

học,…) và thiết kế các hoạt động của giáo viên khi lên lớp.

2 Tham khảo ý kiến góp ý của đồng

nghiệp.

Ngày đăng: 04/03/2016, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w