1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng thường xuyên: giới thiệu sách GK và sách GV

13 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

2- Về kĩ năng - Vận dụng những kiến thức về chuyên môn đã đợc học để có phơng pháp dạy học thích hợp cho sự phát triển các kĩ năng nói trên của HS trong các bài dạy Mĩ thuật.. - Phơng ph

Trang 1

Bài 3

Giới thiệu sách giáo khoa

Và sách giáo viên Mĩ thuật THCS

I- Mục tiêu

1- Về kiến thức

- Hiểu cấu trúc SGK, SGV môn Mĩ thuật ở THCS

- Những kiến thức cơ bản, phơng pháp dạy học đăng tải trong các tài liệu trên

2- Về kĩ năng

- Vận dụng đợc những hiểu biết về các tài liệu vào dạy- học Mĩ thuật ở THCS: thiét kế bài dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học(ĐDDH)và tổ chức h-ớng dẫn các hoạt động trên lớp

- Đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh một cách khách quan

II- Kết luận

- SGK,SGV là tài liệu cần thiết giúp giáo viên hiểu đợc chơng trình, nội dung đúng phơng pháp dạy- học đồng thời gợi ý cách tiến hànhbài dạy sao cho rõ trọng tâm đối với mỗi đơn vị kiến thức ở mỗi bài qua từng thời gian

- Khi thiết kế bài dạy , giáo viên cần nghiên cứu SGK,SGVvà dựa vào thực

tế dạy và học ở địa phơng để có thiết kế bài dạy của mình, có nghĩa là phảI đầu t, suy nghĩ “chế biến ” thành món ăn hợp khẩu vị với HS

III- Câu hỏi tự đánh giá

- Đánh giá về nhận thức của mình

vân? Sai

SGK, là tài liệu cụ thể hoá chơng trình về mục tiêu, nội

Nội dung của các phân môn Mĩ thuật ở SGK là đầy đủ? v

Cách trình bày SGK thể hiện đợc nội dung và phơng pháp

dạy- học:

- Cấu trúc từng bài ?

- Nội dung kênh chữ và kênh hình?

v

Sau khi nghiên cứu , bạn đã nhận thức thêm đợc môn Mĩ

SGV là tài liệu cần thiết đối với mỗi GV? v

SGV đã phản ánh trung thực nội dung SGKvà phơng pháp

Tuỳ theo từng bài dạy , GV cần cân nhắc các hoạt động để

Hoạt động 3 có ý nghĩ quan trọng đén kết quả bài vẽ; GV

cần làm việc nhều với từng học sinh ? v

Tổ chức đánh giá kết quả học tập cũng là dạy và học; GV

thờng cha chú ý đến đánh giá kết quả học tậpđôI khi bỏ

qua?

v Việc để ra mục tiêu ,chuẩn bị và tiến hành dạy- học cha đ- v

Trang 2

ợc xuyên suốt ở GV?

********************************************************************* Ngày 13 tháng 9 năm 2007

Bài 7

Sử dụng môI trờng nh một nguồn lực

để làm và sử dụng đồ dùng dạy – học I- Mục tiêu

1- Về kiến thức

- Hiểu ý nghĩa của đồ dùng dạy- học

- Các loại đồ dùng dạy - học

- Sử dụng môi trờng để làm đồ dùng dạy học

- Biết cách làm đồ dùng dạy học cho các loại bài dạy

2- Về kĩ năng

- Làm đợc một số loại đồ dùng dạy – học

Hớng dẫn học sinh làm đồ dùng dạy- học học tập

Sử dụng đơcj đồ dùng dạy học trong dạy học Mĩ thuật

II- Kết luận

- Với môn học Mĩ thuật đồ dùng dạy – học rất cần thiết, vì đó là kiến thức

- Đồ dùng dạy – học cần có trọng tâm, đẹp về hình và màu , cách trình bày; phong phú về các thể loại ( vật thực , hình minh hoạ ) cách thể hiện các chi tiết bộ phận và tổng thể , hoặc goẹi ý phát triển khả năng sáng tạo ( bố cục , màu.)

- Giáo viên cần có kế hoạh chuẩn bị trớc , có thể sử dụng những gì cần thiết

có ở môI trờng xung quanh ( chai ,Lọ , đồ Mĩ nghệ , tranh ảnh ) Để làm

đồ dùng dạy – Học phù hợp với nội dung bài học

- Dạy – học bằng đồ dùng dạy học vừa làm phong phú kiến thức , vừa sinh

động, tạo không khí học tập hào hứng cho HS

- GV cần nghiên cứu SGK ,SGV để lựa chọn và làm thêm đồ dùng dạy – học theo cách dạy của mình

- Gợi ý HS khai thác nội dung ở đồ dùng dạy học là phát huy tính tích cự học tập của HS, đây là cách dạy – học Mĩ thuật có hiệu quả

III- Câu hỏi tự đánh giá

vân?

Sai

Đ D DH có ý nghĩa , tác dụng to lớn với dạy- học Mĩ

Đ D DH ở môn mĩ thuật chúa đựng kiến thức ? v

Mỗi bài dạy Mĩ thuật cần có Đồ dùng dạy học đặc trng? v

Đồ dùng dạy học cần đẹp , rõ nội dung, dễ nhìn? v

Trình bày đồ dùng dạy học cần có khoa học để rõ nội

dung và ý định của giáo viên?

v

HS cần tham gia cùng GV chuẩn bị đồ dùng dạy học? v

Trang 3

Dạy học Mĩ thuật là khai thác đồ dngf dạy học , là cách

HS cha có thói quen học trên đồ dùng dạy học, ít chú ý

đến yêu cầu trọng tâm , bài vẽ thờng vẽ rập khuôn thếu

sáng tạo ?

v

Các bài lí thuyết , HS thờng chỉ chú ý đến kênh chữ và

trả lời nh sách , nh kết luận của GV , ít đối chiếu với

kênh hình để nói lên nhận xét của riêng mình ?

v

Ngày 20 tháng 9 năm 2007

Bài 10

Những kĩ năng chính trong môn M ĩ thuật

I Mục tiêu

1- Về kiến thức

- Trình bày những kĩ năng cần thiết mà HS cần phát triển khi học Mĩ thuật ở THCS

- Nêu mối liên hệ gia các kí năng nói trên trong các bài học Mĩ thuật

2- Về kĩ năng

- Vận dụng những kiến thức về chuyên môn đã đợc học để có phơng pháp dạy học thích hợp cho sự phát triển các kĩ năng nói trên của HS trong các bài dạy Mĩ thuật

II- Câu hỏi tự đánh giá

1- Những kĩ năng chính mà HS cần đợc hình thành và phát triển trong môn Mĩ

thuật :

-Kĩ năng quan sát

-Kĩ năng cảm thụ thẩm mĩ

- Kĩ năng t duy hình tợng

- Kĩ năng thực hành

- Kĩ năng đánh giá

-Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn

2- Trong những kĩ năng nói trên kĩ năng nào phát huy đợc tính tích cực độc lập

sáng tạo trong học tập của HS là :

Kĩ năng đánh giá , kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì chính các em là chủ thể đợc tham gia vào quá trình dạy học cùng với GV , cùng có vai trò trong đánh giá kết quả học tập của mình; để qua đó lại tiếp tục phát hiện , khám phá những kiến thứ một cách chủ động trong học tập chứ không chỉ thụ động là lắng nghe và tiếp thu kiến thức từ phía gv Mặt khác , sự tích cực chủ động trong học tập sẽ giúp học sinh chủ

động , sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn một cách tích cực hơn

3- Mối liên hệ gi các kĩ năng chính trong các loại bài học Mĩ thuật có mối quan hệ

mật thiết với nhau và đều cần đợc phát triển ở HS khi học các phân môn Mĩ thuật 4- Để hình thành phát tiển các kĩ năng chính cho học sinh trong môn Mĩ thuật cần

có các phơng pháp dạy học đặc thù :

- Phơng pháp trực quan

- phơng pháp quan sát

- Phơng pháp dạy học nêu vấn đề

- Phơng pháp vấn đáp

- Phơng pháp hoạt động hợp tác theo nhóm

- Phơng pháp trò chơi

- Phong pháp luyện tập thực hành

Trang 4

- Phơng pháp đánh giá.

Phơng pháp tích cực có hiệu quả trong việc hình thành phát triển kĩ năng cho HS là

ph-ơng pháp dạy học nêu vấn dề , phph-ơng pháp trực quan , phph-ơng pháp quan sát , phph-ơng pháp luyện tập thực hành , phơng pháp hoạt động nhóm

5- Đặc điểm và tiến trình của cách dạy học Mĩ thuật

- Cách vẽ cách tìm hiểu nội dung chính của bài

- Quan sát nhận xét

- Luyện tập làm bài thực hành

-Đánh giá kết quả học tập , củng cố kiến thức

- Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà

Ngày 12 tháng 11 năm 2007

Bài 12

Các hoạt động để phát triển

kĩ năng trong vẽ trang trí

I- Mục tiêu

1- Về kiến thức

- Nêu đợch mục đích ý nghĩa của vẽ trang rí ở THCS

- Mô tả đợc các kĩ năng trong vẽ trang trí

- Trình bày cách tổ chức hoạt động , kêt hợp các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh để phát triển các kĩ năng trong vẽ trang trí

2- Về kĩ năng

- Vận dụng phơng pháp dạy học tích cực , tổ chức các hoạt động phát triển kĩ năng

II- Kết luận

Xác điịnh đợc kĩ năng đã đợc hình thành ở HS trong phân môn vẽ trang trí.Các kĩ năng

đó rất cần thiết và quan trọng để HS có thể vận dụng trong các phân môn khác hay trong cuộc sống sinh hoạt , học tập Bận cần biết cách tổ chức các hoạt động dạy học

và kêt hợp các phơng pháp dạy học tích cực để phát triển các kĩ năng cho HS nh: PP trực quan , PP nêu vấn đề , PP làm việc hợp tác theo nhóm, PP luyện tập thực hành khi các kĩ năng đã đợc hình thành cần tiếp tục nâng cao và phát triển để hình thành thị hiếu thẩm mĩ và nâng cao khả năng cảm thụ cái đẹp có học sinh

II- Câu hỏi tự đánh giá

1- Mục đích ý nghĩa của vẽ trang trí ở THCS:

Vẽ trang trí nhằm phát huy trí tởng tợng sáng tạo , làm giàu cảm xúc thẩm mĩ cho HS trên cỏ sở cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản về trang trí Từ những kiến thức kĩ năng cơ bản đó , HS THCS có khả năng cảm thụ đợc vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sông xung quanh qua những hình tợng đợc đợc khái quát hoá , điển hình hoá bằng ngôn ngữ đặc trng của hội hoạ là hình mảng , đờng nét màu sắc đậm nhạt đợc bố cục theo nguyên tắc của nghệ thuật trang trí

Vẽ trang trí còn giúp học sinh biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống và các môn học khác ở phổ thông

2- Các kĩ năng chính cần đợc hình thành cho học sinh trong phân môn vẽ trang trí :

- Kĩ năng quan sát ( so sánh ,phân tích , tổng hợp đặc điểm của đối tợng quan sát )

- T duy tạo hình ,bố cục

- Vẽ đậm nhạt vẽ màu

- vận dụng kiến thức vào thực tế

Trang 5

3- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài học , xá định mục tiêu cụ thể xêm bài học này

cần Các kĩ năng cần đọc hình thành trong phân môn vẽ trang trí có mối quan hệ chặt chẽ với các phân môn khác

4- Cần phảI làm gì để phát triển kĩ năng đó ở HS:

- Cầhình thành ở HS những kĩ năng nào., mức độ đến đâu ?

5- Phơng tiện dạy học để phát triển kĩ năng trong vẽ trang trí

- Thực tế xung quanh có liên quan đến nội dung bài học

- Bài vẽ của học sinh năm trớc để rút kinh nghiệm ( bài tốt và bài cha tốt )

Các bớc tiến hành bài vẽ , một số t liêu về hoạ tiết , hình vẽ minh hoạ có liên quan đến bài học ( có thể trình bày trên giấy khổ rộng hoặc giấy trong để trình bày trên máy chiếu qua đầu , máy chiếu vật thể hay các phơng tiênj công nghệ thông tin

*********************************************************************

Ngày 20 tháng 11 năm 2007

Bài 16

Sử dụng sách giáo khoa , sách giáo viên lớp 6,7,8,9 để dạy vẽ trang trí

I- Mục tiêu bài học

1- về kiến thức

- Trình bày đợc về cấu trúc , mức độ nội dung các bài vẽ trang trí ở các lớp 6,7,7,9 thông qua SGK , SGv

-Trình bày cách khai thác nội dung SGK,SGV trong dạy vẽ trang trí

2- Về kĩ năng

- Sử dụng có hiệu quả SGK,SGV trong dạy học vẽ trang trí

II- Kết luận

Bài học giúp biết cách sử dụng SGK, SGV trong dạy học vẽ trang trí Tuy nhiên , Bản thân cần phảI tích cực động não để tìm ra cách tổ chức dạy học tốt nhất thu hút đợch hứng thú học tập của học sinh , phối hợp nhiều phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh Khi tổ chức các hoạt động dạy học, cần quan tâm phát triển kĩ năng trong vẽ trang trí để góp phần hình thành thị hiếu thẩm mĩ và tính sáng tạo độc lập của học sinh

Sách giáo khoa cũng chỉ là để tham khảo , không nên máy móc rập khuôn làm theo một cách thụ động

II- Câu hỏi tự đánh giá

1- Nêu cấu trúc nội dung các bài học vẽ trang trí ở các lớp 6,7,8,9

- Lí thuyết : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết chung về trang trí , những kiến thức về mầu sắc , cách sắp xếp trong trang trí , trang trí cơ bản trang trí ứng dụng để từ đó vận dụng vào các bài thực hành

- Thực hành : Hình thành và phát triển ở học sinh những kĩ năng cần thiết

về bố cục mảng , vẽ hình , vẽ đậm nhạt , vẽ màu

- vẽ trang trí còn giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống

và các môn học khác ở trờng phổ thông

2- Cách sử dụng sách giáo khoa , sách giáo viên trong dạy học vẽ trang trí.

Muốn sử dụng SGK,SGV có hiẹu quả trong dạy vẽ trang trí , trớc hết cần nghiên cứu

kĩ nội dung kiến thức trong sách giáo khoa để nắm đợc kiến thức cần cung cấp cho học sinh vì ở mỗi lớp , mỗi cấp có mục tiieu yêu cầu khác nhau trên cơ sở kiến thức đó ,

Trang 6

bạn nghiên cứu kĩ nội dung trong sách giáo khoa và sách giáo viên , xem lại kiến thức

đã có của mình liên quan đến bài học để hệ thống lại và đa ra lợng kiến thức phù hợp khi hớng dẫn học sinh , thể hiện trong việc thiết kế , kế hoạch bài học , sử dung linh hoạt các phơng pháp dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh , sử dụng các

ph-ơng tiện dạy học hiện nếu trờng có điều kiện Không nên sử dung sách giáo viên một cách máy móc , thụ động mà chỉ nên coi sách giáo viên là một tài liệu tham khảo

3- Để khắc phục cách dậy học thụ động cần có những giải pháp sau ứng dụng linh hoạt các phong pháp dạy học phù hợp với nội dung từng bài , từng hoạt

động trong các bài vẽ trrang trí nh : PP trò chơi , PP hoạt động nhóm , PP daỵ hoc nêu vấn đề , phơng pháp trực quan ,PP luỵên tập , thực hành

4- Để phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học vẽ trang trí cần có các

ph-ơng tiện dạy học hỗ trợ nào :

Máy chiếu qua đầu , máy chiếu vật thể hoặc máy chiếu đa năng tuỳ theo điều kiện của trờng Khi sử dụng những thiết bị dạy học cần cân nhắc nên sử dụng khi nào , thời gian bao lâu , sử dụng cho nội dung gì

( thích hợp )

********************************************************************* Ngày 27 tháng 11 năm 2007

Bài 19

Tích hợp bộ môn theo chủ điểm

I Mục tiêu bài học

- 1- kiến thức

- Hiểu đợc kháI niệm tích hợp và tích hợp các môn học

- Cách dạy – học tích hợp giữa mĩ thuật và các môn học khác nh : Ngữ văn , âm nhạc

đạo đức , sinh học , toán , công nghệ

2- Kĩ năng

- vận dụng phơng pháp dạy học tích hợp các phân môn Mĩ thuật với nhau , Môn Mĩ thuật với các môn học khác trong chơng trình THCS

3- Thái độ

Thấy đợc cái hay và hiệu quả khi dạy học tích hợp

III- Kết luận

1- Dạy học theo hớng tích hợp không chỉ với nớc ta , mà là xu thế có tính toàn cầu

của giáo dục Bởi ngày nay khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão , lợng thông tin ngày càng nhiều , cành đa dạng Ngợc lại thời gian cho học ở trờng đều

có hạn do đó dạy học phát huy tính tích cực của học sinh là một tất yếu , có nghĩa

là dạy và học nh thế nào để kiến thức mau đến với học sinh và học sinh vận “ “

dụng vào cuộc sống một cách dễ dàng

2- Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh không đơn giản chỉ là dạy học thật nhiều kiến thức , mà giáo viên và học sinh cần thấy việc dạy và học là trách nhiệm , mà còn là niềm vui- niềm vui sáng tạo để học sinh học biết mời ”

III- Câu hỏi tự đánh giá

Tự đánh giá nhận thức của mình bằng đánh dấu

vân? Sai

Dạy học theo hớng tích hợp sẽ mang lại hiệu quả v

Kiến thức các môn học trong chơng trình THCS có sự liên v

Trang 7

quan hỗ trợ lẫn nhau

Lựa chọn nội dung – chủ điểm tích hợp là cần thiết với

Dạy học theo hớng tích cực bao gồm : tích hợp nội dung

Nhận thức của bạn về dạy học theo hớng tích hợp v

********************************************************************* Ngày 1 tháng 12 năm 2007

Bài 20

Thử nghiệm và đánh giá học tập tích cực

I – Mục tiêu

1- Kiến thức

- Hiểu đợc về ý nghĩa của thử nghiệm và đánh gí học tập tích cực

- Các phơng pháp dạy học khác nhau đã đang đợc thực hiện

- u điẻm của phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh

II- Kết luận

1- Thử nghiệm và đánh giá học tập tích cực là công việc mà giáo viên phải quan tâm đến chú ý từng bài , từng chơng Bởi kiến thức ngày càng

phong phú , đa dạng bởi tâm lí , trình độ nhận thức , cảm nhận của học sinh không nh nhau , nhất là học sinh ở vùng miền đều có sinh hoạt tập quán khác nhau

2- Học sinh học tập tích cực sẽ mang lại hiệu quả cho dạy- học Trong quá trình dạy học , giáo viên cần tạo cho học sinh học tập một cách nhẹ

nhàng , làm cho học sinh thích học , có nh vậy mới khai thác thức tỉnh đợ mọi tiềm năng của các em.

III- Câu hỏi tự đánh giá

Câu hỏi tự đánh giá

Đúng Phân

vân?

Sai

Thử nghiệm là tập dựơt , làm thử để hoàn thành côngviệc v

Thử nghiệm với dạy – học là cần thiết , là công việc

th-ờng xuyên mà giáo viên phảI thực hiện nghiêm túc v

Chơng trình, SGK Mĩ thuật cần thử nghiệm về cấu trúc ,

Chơng trình, SGK Mĩ thuật đã có sự thay đổi đáng kể , có

chất lợng ,đảm bảo cho dạy và học phát huy tính tích cực

học tập của học sinh

v

Nói đổi mới phơng pháp dạy – học liêu đã thoả

đáng Hay nói đổi mới cách vậndụng phơng pháp dạy –

học cơ bản là phơng pháp dạy học chung hợp lí hơn Bởi

phơng pháp dạy học chungcủa mỗi loài ngời ,dạy không

có hiệu quả lỗi là do ngời vận dụng

v

Dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh thể

hiện ở chỗ :

- chuẩn bị của giáo viên , của học sinh ( thiết kế bài dạy ,

đồ dùng dạy học , tham khảo tài liệu )

Phơngpháp tổ chức hoạt động của giáo viên (vậndụng

linhhoạt các phơng pháp dạy học ) , sử dụng đồ dùng dạy

học , cách gợi ý , cách đặt câu hỏi ,)

v

Trang 8

- Phơng pháp hoạt động của học sinh

- Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

********************************************************************* Ngày 5 tháng 12 năm 2007

Bài 21

Tổng kết việc giảng dạy của giáo viên

Và định ra các mục tiêu phát triển hơn nữa

I Mục tiêu

1- Về kiến thức

- Nắm đợc cách tổng kết các hoạt động dạy – học của mình ở mỗi bài , mỗi phân môn và mỗi bộ mộn

2- Về kĩ năng

- Xác định dợc những mặt mạnh , mặt yếu trong phơng pháp dạy học của mình

- Đề xuất đợc kế hoạch và phơng hớng mới trong quá trình thực hiện Chơng trình Mĩ thuật ở THCS

II- Kết luận

- Bài học này là kiến thức cần thiết , là công việc thờg xuyên của giáo viên trớc tập thể tổ chuyên môn trớc nhà trờng

- Đồng thời cũng là bài học tập dợt cho giáo viên học tiếp , sau này khi có

điều kiện

- - trớc mắt , cách lạp đề cơng , cách viết ,cách trình bày báo cáo cũng rất

bổ íh cho mỗi giáo viên , bởi qua đó bạn sẽ có khả năng tìm ra cách câu trúc của nội dung , cách su tầm t liệu , cách diễn đạt ( viết và nói ) , sẽ thuậnlợi rất lớn cho bạn khi thiết kế bài dạy Câu hỏi tự đánh giá

- và các hoạt động dạy – học trên lớp

IV- Câu hỏi tự đánh giá

vân? Sai

Tổng kết công việc dạy học và từ đó định ra mục tiêu phát

triển tiếp theo là công việc cần làm thờng xuyên của mỗi

GV?

v

Tổng kết công việc dạy – học không chỉ là gom góp tổng

kết những gì đã làm ( con số cộng ) mà phải tìm ra những

gì đạt đợc những gì cha đạt đựơc ?

v

Qua tổng kết , GV cần có những đề xuất , kiễn nghi về

những vấn đề nào đó để dạy học có hiệu quả hơn ? v

Đề cơng báo cáo cần logic, thực chất là đề cơng của công

Báo cáo công việc dạy học cần có các bảng biểu đồ , tranh

ảnh minh hoạ cho nội dung sinh động ? v

Cần ghi chép kinh nghiệm dạy – học qua mỗi bài , mỗi

chơng và su tầm t liệu liên quan để báo cáo chất lợng ? v

Tham khảo ý kiến của đồng nghiệp và những ngời có

trách nhiệm , có chuyên môn một cách nghiêm túc chân

thành và cần có bản lĩnh để tiếp thu ý kiến làm cho báo

cáo đầy đủ phong phú ?

v

Báo cáo cần trình bày sáng rõ và đẹp ? v

Trình bày báo cáo cần rõ nội dung chính và có minh hoạ v

Trang 9

để thuyết phục ngời nghe?

Làm báo cáo dạy học mĩ thuật là công việc giáo viên phải

quan tâm thờng xuyên với thái độ nghiêm túc ? v

Làm báo cáo dạy học Mĩ thuật không chỉ giúp bạn nhìn

lại công việc của mình , làm cho dạy học ngày càng hiệu

quả hơn , mà cần tạo cho bạn cơ hội học tiếp có điều

kiện ?

v

Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kì III ( 2004- 2007)

Phần kiến thức địa phơng

I- Mục tiêu

1- Kiến thức

- Nêu mục tiêu nhiệm vụ môn Mĩ thuật ở THCS

- Các phơng pháp dạy học tích cực đợc áp dụng trong môn Mĩ thuật

- Một số phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Mĩ thuật

2- Kĩ năng

- Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cựcvào dạy học Mĩ thuật

3- Thái độ

- Nhận thức đúng đắn về môn học , giáo dục tình cảm nghề nghiệp

II- Kết luận

- Bài học giúp hiểu mục tiêu , nhiệm vụ phơng pháp dạy học Để hiểu đợc mục tiêu , nhiệm vụ cần xác định đợc tầm quan trọng của việc đổi mới giáo dục , thấy đợc sự khác nhau giữa dạy họ thụ động và dạy học tích cực , các phơng pháp dạy học tích cực của học sinh trong môn Mĩ thuật

III- Câu hỏi tự đánh giá

1- Mục tiêu , nhiệm vụ của môn Mĩ thuật

Môn Mĩ thuật không nhằm đào tạo hoạ sĩ sáng tác , hay những ngời chuyên làm vẽ Mĩ thuật mà nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là chủ yếu : tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc , làm quen và thởng thức cái đẹp mà biết vận dụng cáI đẹp vào sinh hoạt hovj tập hàng ngày và những công việc cụ thể mai sau

Môn Mĩ thuật ở trờng THCS góp phần nâng cao hơn năng lực quamn sát , khả năng t duy hình tợng và tính sáng tạo của các em với một phơng pháp làm việc khoa

Trang 10

học , nhằm hình thành ở các em phẩm chất của con ngời lao động mới , đáp ứng đợc

đòi hỏi của xã hội phát triển ngày càng cao

- Nhiệm vụ

*Môn mĩ thuật ơ THCS Nhằm giúp giáo dục thẩm mĩ học sinh thông qua ngôn ngữ tạo hình

* Cung cấp cho học sinh một số kiến thức phổ thông về Mĩ thuật

* Giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về nền Mĩ thuật dân tộc

* Tao điều kiện cho HS tiếp thu tri thức tốt hơn ở các môn học khác

* Định hớng cho một bộ phận nhỏ học sinh có năng khiếu học tiếp ngành Mĩ thuật 2- Các phơng pháp dạy học tích cực áp dụng trong môn Mĩ thuật

- Phơng pháp vấn đáp

- Phơng pháp thảo luân

- Phơng pháp trực quan

- Phơng pháp trò chơI

3- Vận dụng vào dạy học thực tế ở địa phong

Sử dụng các phơng pháp trên đem lại hiệu quả tích cực học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức hứng thú với việc học Mĩ thuật

Ngày 7 tháng 12 năm 2007

Bài 2

Phơng pháp giảng dạy vẽ theo mẫu

I- Mục tiêu bài học

1- Kiến thức

Nêu đặc điểm , phơng pháp giảng dạy vẽ theo mẫu , cách đánh gias bài vẽ theo mẫu

2- Kĩ năng

- Vận dụng các phơng pháp giảng dạy trong vẽ theo mẫu

3- thái độ

- Nhận thức đúng đắn về môn học

vẽ theo mẫu , giáo dục tình cảm nghề nghiệp

II- Kết luận

Bài học giúp nắm đợc đặc điểm , phơng pháp giảng dạy , cách đánh giá bài vẽ theo mẫu Các phơng pháp đó rất cần thiết , quan trọng có thể ứng dụng trong nhiều phân môn khác Bạn cần hình thành thị hiếu thẩm mĩ và nâng cao khả năng cảm thụ cáI

đẹpj, kĩ năng miêu tả đồ vật bàng đờng nét hình khối , đậm nhạt , không gian và màu sắc trong vẽ theo mẫu

IV- Câu hỏi tự đánh giá

1- Đặc điểm vẽ theo mẫu ở THCS :

Vẽ theo mẫu ở THCS là phân môn “khô ”nhất trong các phân môn của Mĩ thuật , tơng

đối khó dạy đối với giáo viên , vì : vẽ theo mẫu phảI vẽ di vẽ lại hình khối và các đồ vật quen thuộc , phơng pháp vẽ thờng chung cho tất cả các bài , giáo viên ít quan tâm

đến đạc điểm của từng loạ bài dạy để tìm ra những điểm khác nhau về hình dáng , cấu trúc , về bố cục đậm nhạt và vẻ đẹp riêng của mẫu

- Vẽ theo mẫu phảI quan sát từ đầu đén kết thúc bài vẽ : quan sát để tìm ra

“kiến thức ” Vì vậy kêt quả bài vẽ phụ thuộc vào phơng pháp quan sát Trên thực tế , giáo viên THCS hớng dẫn quan sát cha tốt , học sinh cha chú ý đến quan sát , cho nên bài vẽ thờng cha tả đợc đặc điểm của5 mẫu

Vẽ từ thực ( từ mẫu thực )

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nội dung kênh chữ và kênh hình? - Bồi dưỡng thường xuyên: giới thiệu sách GK và sách GV
i dung kênh chữ và kênh hình? (Trang 1)
Hình để nói lên nhận xét của riêng mình ? - Bồi dưỡng thường xuyên: giới thiệu sách GK và sách GV
nh để nói lên nhận xét của riêng mình ? (Trang 3)
Báo cáo côngviệc dạy học cần có các bảng biểu đồ , tranh ảnh minh hoạ cho nội dung sinh động ? v Cần ghi chép kinh nghiệm dạy – học qua mỗi bài , mỗi  chơng  và su tầm t liệu liên quan để báo cáo chất lợng  ?v Tham khảo ý kiến của đồng nghiệp và những ngờ - Bồi dưỡng thường xuyên: giới thiệu sách GK và sách GV
o cáo côngviệc dạy học cần có các bảng biểu đồ , tranh ảnh minh hoạ cho nội dung sinh động ? v Cần ghi chép kinh nghiệm dạy – học qua mỗi bài , mỗi chơng và su tầm t liệu liên quan để báo cáo chất lợng ?v Tham khảo ý kiến của đồng nghiệp và những ngờ (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w