Sông Krông Pô Kô đợc coi là thợng nguồn sông Sê San, bắt nguồn từ vùng núi cao có đỉnh Đak Dru Dak cao 1988 m ở phía tây bắc huyện Đak Glei (xã Đak P’lô) tỉnh Kon Tum, chảy theo hớng gần bắc nam qua thị trấn Đak Pek (huyện Đak Glei), Plei Kần (huyện Ngọc Hồi), Đak Tô (huyện Đak Tô) đến xã Sa Bình (huyện Sa Thầy) thì hợp lu với sông Đak Bla từ phía bên bờ phải chảy vào tạo thành sông Sê San. Tính đến trạm thủy văn Trung Nghĩa, sông Krông Pô Kô có diện tích lu vực là 3260 km2 (Hình 2-2)
Hình dạng lới sông có hình nan quạt, chiều rộng lớn nhất của lu vực khoảng 140km (ngang đèo Mang Giang). Lới sông phát triển không đều, các nhánh chính hầu hết nằm ở phía hữu ngạn. Mật độ lới sông trung bình là 0,38 km/km2, có nơi đạt tới 1km/km2, có nơi chỉ đạt 0,2 km/km2 (Ya Brao). Độ dốc lu vực khá lớn, trung bình toàn lu vực là 14,4%; ở một số lu vực nhỏ đạt tới 40-50%. Độ dốc lòng sông giảm dần từ th- ợng nguồn về hạ lu và có những thay đổi đột ngột tạo thành các thác nớc có thể lợi dụng để khai thác đầu nớc phát điện, tới tiêu...
Sông Krông Pô Kô có 10 sông nhánh tơng đối lớn, trong đó có một số sông khá lớn nh sông ĐăkRơ Long (Flv = 335 km2), sông ĐăkHơ Nia (Flv = 244 km2), sông ĐăkTa Kan (Flv = 869 km2), sông ĐăkPSi (Flv = 869 km2), sông ĐăkUi (Flv = 150 km2) (Bảng 2-8)
Bảng 2- 8. Các đặc trng hình thái lu vực sông
TT Đặc trng Đơn vị Giá trị
1 Diện tích lu vực km2 3260
4 Mật độ lới sông km/km2 0,38
5 Độ cao nguồn sông m 900
6 Độ cao trung bình lu vực m 574 7 Độ dốc trung bình lu vực % 11,5 8 Chiều rộng trung bình lu vực km 24,4 9 Hệ số phát triển đờng phân nớc 1,64 10 Hệ số hình dạng lu vực 0,85 2.1.3.2 Tài nguyên nớc mặt
(1). Mạng lới trạm thuỷ văn
Bảng 2.9. Hệ thống các trạm quan trắc dòng chảy
Số TT Tên trạm Huyện Thời kỳ đo
đạc Đơn vị quản lý
1 Trung Nghĩa Sa Thầy 1991-1997 Bộ TN và MT
2 ĐăkMốt Đăk Tô 1994 - 2003 Bộ TN và MT
(2).Dòng chảy năm
Do số lợng các trạm đo lu lợng trên lu vực sông Krông Pô Kô ít, phân bố của l- ợng dòng chảy lại thay đổi rất phức tạp nên cha thể lập đợc bản đồ chuẩn dòng chảy năm trên lu vực một cách chính xác. Để đánh giá lợng dòng chảy trong sông của lu vực sông Krông Pô Kô, sử dụng phơng pháp tính trực tiếp từ dòng chảy tại các tuyến có số liệu đo tơng đối dài, sau đó tính cụ thể cho từng lu vực nhỏ.
Ngoài ra tham khảo thêm số trạm thuỷ văn có chuỗi tài liệu đo đạc ngắn, các trạm có chuỗi đo đạc không liên tục kết hợp với phân bố của lợng ma năm và điều kiện địa chất và thổ nhỡng để phân vùng chuẩn dòng chảy. Số lợng các trạm thuỷ văn và thời gian có chuỗi số liệu sử dụng để tính toán thể hiện trong bảng 2-9.
Các tuyến có số liệu để tính lợng dòng chảy năm bình quân nhiều năm bao gồm hai trạm thuỷ văn:
- Trạm Trung Nghĩa tại xã Kroong, huyện Sa Thầy là nút đo lu lợng tại hạ lu sông Krông Pô Kô
- Trạm ĐăkMốt tại xã Tân Cảnh, huyện Đăk Tô là nút đo lu lợng sông Krông Pô Kô về phía thợng lu và cách trạm Trung Nghĩa khoảng 60km.
Kết quả tính toán dòng chảy năm đợc chỉ ra trong bảng 2-10.
Bảng 2-10: Các giá trị thống kê dòng chảy năm của các trạm thuộc lu vực nghiên cứu
Tên trạm n Flv (km2) Q0 (m3/s) M0(l/s.km2) W0.106m3
Trung Nghĩa 7 3260 132 42,3 4166,8
Trong bảng:
Q0 : Lu lợng nớc trung bình nhiều năm (m3/s)
M0 : Môđun dòng chảy trung bình nhiều năm (l/s.km2)
FQ Q M 3 0 0 10 * =
W0 : Tổng lợng nớc năm trung bình nhiều năm (m3) 6
0 0*31.558*10
W =Q
(3). Phân mùa lũ, mùa kiệt
Mùa lũ là mùa gồm những tháng liên tiếp có lu lợng nớc vợt quá lu lợng nớc năm tơng ứng với xác suất vợt là 50%.
P{Qthángi ≥ Qnăm} ≥ 50%.
Các tháng còn lại thuộc vào mùa kiệt. Kết quả tính toán cho thấy mùa lũ trên lu vực là từ tháng VII đến tháng XI, mùa kiệt từ tháng XII đến tháng VI. Lợng dòng chảy mùa lũ chiếm 70% lợng dòng chảy cả năm, còn lợng dòng chảy mùa cạn chỉ chiếm khoảng 30% lợng dòng chảy cả năm.
(4). Phân phối dòng chảy tháng trong năm (Hình 2-3) (5). Dòng chảy lũ
Lợng lũ tháng lớn nhất: Thờng rơi vào tháng VIII hoặc IX, X, nhiều nhất thờng là vào tháng VIII hoặc tháng IX, chiếm 16-20% lợng dòng chảy năm. Các trận lũ lớn nhất trên sông Krông Pô Kô nhìn chung không cao nh ở sờn đông dãy Trờng Sơn. Lũ của sông Krông Pô Kô là lũ miền núi, lên nhanh, xuống nhanh, thời gian lũ ngắn, trận lũ chỉ kéo dài vài ngày. Dạng lũ là lũ đơn, mô đun đỉnh lũ ít khi vợt quá 1m3/s.km2.
(6). Dòng chảy kiệt
Ba tháng mùa kiệt thờng là các tháng II, III, IV, kiệt nhất là tháng III hoặc tháng IV với lợng dòng chảy chiếm 2-3% lợng dòng chảy năm. Dòng chảy tháng kiệt nhất của lu vực dao động từ 1,5 đến 15 l/s.km2 phụ thuộc vào sự trữ nớc của mặt đệm. Điểm đặc biệt ở đây là chênh lệch về thời gian bắt đầu và kết thúc mùa ma và mùa lũ khá lớn. Mùa lũ thờng bắt đầu muộn hơn mùa ma từ 1,5 đến 2 tháng và kết thúc lại muộn hơn 1 tháng. Đó là do mùa khô trên lu vực kéo dài, đất thấm nớc mạnh và có lớp phủ thực vật dày nên cần có lợng tổn thất ban đầu khá lớn. Dòng chảy ngầm cung cấp cho sông khi trên lu vực không có ma của sông Krông Pô Kô khá lớn chiếm 20% lợng dòng chảy cả năm với mô đun trung bình của lu vực là 6,8 l/s.km2, trong đó ở vùng đầu nguồn đạt đến 10 l/s.km2, vùng trung lu đạt 2 - 5 l/s.km2. Lợng nớc dới đất khá phong phú, khoảng 8 - 11 l/s.km2 ở phức hệ của lớp phủ bazan.
(7). Bùn cát
Trong mùa lũ, độ đục bùn cát trung bình tháng ở trạm Trung Nghĩa vào khoảng 90 - 120g/m3. Trong mùa cạn độ đục nớc sông nhỏ, thờng dới 50g/m3. Mô đuyn xâm thực bùn cát trung bình năm khoảng 130 – 160 tấn/km2. (Hình 2-4)
Trên lu vực, các ngành kinh tế phát triển cha mạnh, cha có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp lớn, nớc đợc dùng chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, do vậy nớc sông còn sạch đảm bảo các yêu cầu sử dụng. Nớc sông tơng đối trong, độ khoáng hoá nớc sông bé, khoảng 20 - 70 mg/l. Nớc sông thuộc lớp hydrocacbonat (ion HCO3, chiếm u thế), loại trung tính (pH= 6,5 – 7,5), hàm lợng các chất nguyên sinh, độ cứng... đều nhỏ.
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội