Các yếu tố cần tính toán

Một phần của tài liệu ứng dụng môi hình toán trong quản lý THTNN lưu vực sông KRONg PO KO (Trang 41 - 44)

lu vực sông Krông Pô Kô

3.2.1.3. Các yếu tố cần tính toán

(1). Ma tới thiết kế (Xp)

Việc tính toán ma tới thiết kế bao gồm: Xác định lợng ma tới thiết kế và mô hình ma thiết kế. Căn cứ vào các quy phạm, quy trình và mức độ quan trọng của vùng chọn tần suất tới bằng tần suất ma P = 75%. Từ đó xác định mô hình ma vụ thiết kế theo mô hình ma vụ điển hình. Các bớc thực hiện nh sau:

- Tính lợng ma từng thời vụ cho từng loại cây trồng ứng với tần suất P = 75%.

- Chọn mô hình ma vụ điển hình: mô hình ma vụ điển hình đợc chọn dựa trên 3 yêu cầu + Có lợng ma vụ điển hình xấp xỉ lợng ma vụ thiết kế

+ Có sự phân phối bất lợi

+ Có tính thờng xuyên xuất hiện (số đông) - Xác định hệ số thu phóng : Kv = Xdb Xvp = Muavuthietke Muavudaibieu

- Thu phóng mô hình ma đại biểu thành mô hình ma vụ thiết kế

Vẽ đờng tần suất ma vụ cho 2 trạm ma ĐăkGlêy và ĐăkTô, các giá trị thống kê và năm đại biểu lựa chọn nh bảng 3-2

Bảng 3-2. Các giá trị thống kê ma vụ ở 2 trạm Đắk Glêi và Đắk Tô

Trạm ma Đăk Glêi Đăk Tô

Vụ\Giá trị TK (mm)X Cv Cs X75% Nămđb (mm)X Cv Cs X75% Nămđb Lúa đông xuân 160 0,61 0,44 91 1989 160 0,50 0,43 103 1992 Lúa mùa 1170 0,25 0,77 958 1982 1276 0,26 0,40 1233 1995 Màu đông 0,6

Màu mùa 968 0,25 0,41 797 1996 1190 0,20 0,34 1041 1996 CCNNN 1607 0,2 1 0,43 1367 1981 1373 0,25 0,71 1617 1987 CCNLN 1607 0,2 1 0,43 1367 1981 1373 0,25 0,71 1617 1987

(2). Bốc thoát hơi tiềm năng (ETo)

Đồ án đã tính toán bốc hơi theo phơng pháp Penman, có dạng:

)2 2 34 , 0 1 ( ) ( 2 273 900 ) ( 408 , 0 U ea es U T G Rn ETo + + ∆ − + − ∆ + = γ γ Trong đó :

ETo: Lợng bốc thoát hơi nớc tiềm năng (mm/ngày) Rn: Chênh lệch bức xạ tăng và giảm

G: Thông lợng nhiệt độ của đất

γ : Độ nghiêng đờng quan hệ

T: Nhiệt độ không khí tuyệt đối ở độ cao 2 m (…C) U2: Tốc độ gió ở độ cao 2 m (m/s)

es: Sức trơng hơi nớc bão hoà ở nhiệt độ tuyệt đối T (kPa) ea: Sức trơng hơi nớc thực tế (kPa)

es – ea : Chênh lệch sức trơng hơi nớc bão hoà và thực tế (kPa)

γ : Hằng số ẩm (kPa…/C)

Sử dụng mô hình CROPWAT của FAO với các số liệu nhập vào nh số liệu khí tợng (gồm nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất, độ ẩm, tốc độ gió, số giờ nắng). Chơng trình sẽ tính toán lợng ET0 nh bảng 3-3.

Bảng 3-3. Kết quả tính toán lợng bốc hơi tiềm năng ETo trạm khí tợng Đăk Tô

Tháng T0max T0min Độ ẩm Tốc độ gió Số giờ nắng Bức xạ ET0 Đơn vị 0C 0C % (km/ngày) (h/ngày) (MJ/m2/ngày) (mm/ngày)

1 27,7 11,6 74,3 89,3 8,7 18,9 3,4 2 29,9 13,6 71,7 81,5 8,9 20,8 4,0 3 31,6 16,4 71,9 82,7 8,5 21,8 4,5 4 32,1 19,3 76,9 75,7 7,3 20,8 4,4 5 30,4 15,0 82,6 58,8 5,7 18,3 3,8 6 28,4 21,2 87,8 73,6 3,8 15,2 3,2 7 27,8 20,8 88,7 67,0 4,0 15,5 3,2

9 28,0 14,0 87,9 43,6 4,0 15,2 3,0

10 27,7 12,5 85,0 50,6 5,5 16,3 3,0

11 27,2 15,9 79,9 98,3 6,6 16,4 3,1

12 26,5 13,3 76,4 105,8 7,8 17,1 3,1

Năm 28,7 15,7 81,0 74,1 6,2 17,6 3,5

(3). Hệ số cây trồng Kc: Kc là tỷ số giữa nhu cầu nớc cây trồng và lợng bốc thoát hơi tiềm năng trong từng giai đoạn sinh trởng. Đây là một hệ số đợc xác định từ thực nghiệm và đợc rất nhiều các tổ chức nghiên cứu. Đồ án lựa chọn hệ số Kc nh bảng3-4

Bảng 3-4. Hệ số cây trồng Kc lựa chọn [theo FAO]

Giai đoạn Cây trồng

Ban đầu Phát triển Trung gian Cuối Tổng

Lúa đông xuân

-Số ngày 20 30 30 25 105 - Kc 1,05 --- 1,20 0,95 Lúa mùa -Số ngày 20 30 30 20 100 - Kc 1,15 --- 1,3 1,0 Ngô -Số ngày 20 25 30 20 95 - Kc 0,6 --- 1,15 0,8 Mía -Số ngày 90 90 90 90 360 - Kc 0,55 --- 1,1 0,6 Cà fê -Số ngày 90 90 90 90 360 - Kc 0,85 --- 1,2 0,95

(4). Lợng bốc hơi của cây trồng ETc

Lợng bốc hơi của cây trồng tính theo công thức sau: ETcrop = Kc * ETo Trong đó :

ETcop : lợng bốc hơi cây trồng (mm) ETo : lợng bốc hơi tiềm năng (mm). Kc : hệ số cây trồng

(5). Lợng ma hiệu quả : Tính toán theo phơng pháp USBR (US Bureau of Reclamation) của Tổ chức Nông Lơng thế giới (FAO).

Peff = P75% - 0.0016 P2

75% nếu P75%≤ 250 mm Peff = 125 + 0.1P 75% nếu P75% > 250 mm Trong đó :

Peff : Lợng ma hiệu quả (mm)

P75% : Lợng ma vụ ứng với tần suất 75%(mm)

(6). Nhu cầu nớc cây trồng

Theo tổ chức FAO đề nghị công thức tính nhu cầu nớc cây trồng nh sau: RiceRq = ETcrop + Perc + Lprep

Trong đó :

RiceRq : nhu cầu nớc cây trồng (mm) ETcop : lợng bốc hơi của cây (mm) Perc : mức ngấm hút của đất (mm) Lprep : lợng nớc làm đất (mm)

(7). Nhu cầu tới cho cây trồng

Công thức tính toán nh sau :

IRReq = RiceRq – Peff Trong đó : IRReq : nhu câù tới (mm)

RiceRq : nhu cầu nớc cây trồng (mm) Peff : Lợng ma hiệu quả (mm)

(8). Mức tới.

Tính theo công thức sau

m = 3.6 x n x t x q Trong đó :

n: số giờ tới trong ngày (giờ ) t: số ngày duy trì hệ số tới

q: Hệ số tới (l/s.ha) đợc xác định từ chơng trình CROPWAT

Nhu cầu nớc của cây trồng là tổng lợng nớc cần cấp vào trong đất để cây trồng tham gia các quy trình quang hợp tạo các chất hữu cơ cần thiết cho sự phát triển.

Gọi mức tới của mỗi lần tới là mi, thì mức tới tổng cộng toàn vụ sẽ là: Mvụ = ∑k mi

1

Một phần của tài liệu ứng dụng môi hình toán trong quản lý THTNN lưu vực sông KRONg PO KO (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w