Đặc điểm dân sinh kinh tế

Một phần của tài liệu ứng dụng môi hình toán trong quản lý THTNN lưu vực sông KRONg PO KO (Trang 29 - 32)

(1). Dân c, dân tộc

Dân số trên lu vực Krông Pô Kô (theo thống kê năm 2001) có 115.545 ngời, với mật độ khoảng 35 ngời/km2. Đây là một mật độ thấp so với bình quân cả nớc (209 ng- ời/km2). Tỷ lệ nam giới chiếm 50,6 % và nữ giới chiếm 49,4% dân số. Mức tăng dân số thời kỳ 1991-2001 là 5,8% trong khi đó tỷ lệ tăng tự nhiên chỉ có 2,9%, điều này cho thấy mức tăng trởng cơ học trong khu vực này rất lớn, hiện tợng di dân tự do vẫn là một vấn đề khó khăn cho địa phơng trong công tác quy hoạch và quản lý xã hội.

Dân c phân bố trong lu vực nghiên cứu không đồng đều, thờng tập trung ở trung tâm huyện nh các thị trấn, dọc ven đờng quốc lộ, nơi có điều kiện sản xuất thuận lợi. Ngợc lại, ở những vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông cha phát triển thì còn rất tha dân (huyện Sa Thầy 9 ngời/km2, huyện Kon Plong 7 ngời/km2 – năm 1996).

(2). Hiện trạng sản xuất nông nghiệp

Kinh tế trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trong đó bao gồm gieo trồng ngũ cốc ở ruộng rẫy, phát triển các vùng cây công nghiệp nh cà phê, cao su, chè, trồng rừng và khai thác gỗ. Sản lợng nông nghiệp ngày càng ổn định. Mặc dù thiên tai liên tiếp xảy ra trong các năm từ 1996 đến nay, giá các mặt hàng nông sản (đặc biệt là cà phê) giảm mạnh nhng giá trị sản lợng năm sau vẫn cao hơn năm trớc. Tính đến năm 2001, tổng diện tích trồng lúa và hoa màu tại các huyện Đăk Glêi, Ngọc Hồi và một phần huyện Đăk Tô trong lu vực nghiên cứu là 1356 ha. Diện tích gieo trồng các cây công nghiệp hàng năm là 6044 ha và cây công nghiệp dài ngày là 5753 ha. Tổng diện tích trồng lúa và hoa màu tại huyện Đăk Hà và một phần huyện Sa Thầy, Đăk Tô là 8094 ha. Diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm là 4159 ha và cây công nghiệp dài ngày là 5975 ha. Một vài năm gần đây, cà fê đợc đa vào trồng phổ biến tại rất nhiều nơi và bớc đầu đã đem lại thu nhập cho nông dân. Hiện nay, ngời dân đã chuyển hớng từ trồng cà fê sang trồng cao su lấy mủ vì điều kiện đất đai cũng nh yêu cầu thị trờng. Tuy nhiên diện tích trồng cà fê vẫn cao hơn cao su. Bên cạnh đó tiếp tục mở rộng diện tích và thâm canh tăng năng suất cây lúa nớc, đảm bảo an toàn về lơng thực, tiến tới sản xuất lúa có chất lợng cao.

(3). Chăn nuôi gia súc

Địa phơng là nơi thuận lợi cho phát triển chăn nuôi. Số trâu bò đã tăng lên, có những xã đạt mức bình quân từ 2 - 3 con bò/hộ. Cùng với việc đầu t phát triển đàn bò, trong hơn hai năm qua đã chú trọng việc cải tạo giống bò lai Sind nhằm từng bớc nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế đàn bò, bằng nhiều nguồn vốn nh khuyến

nông, vốn hỗ trợ sản xuất. Tổng đàn gia súc tại các huyện Đăk Glêi, Ngọc Hồi và một phần huyện Đăk Tô trong lu vực nghiên cứu là 16.310 con. Trong đó có 2410 con trâu, 18.400 con bò và 46.250 con lợn. Tổng đàn gia súc tại các huyện Đăk Hà và một phần huyện Sa Thầy, Đăk Tô trong lu vực nghiên cứu là 54.950 con. Trong đó có 4200 con trâu, 12700 con bò và 45100 con lợn.

(4). Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp

Năm 2002 diện tích rừng trên lu vực Krông Pô Kô thống kê đợc có 252.553 ha trong đó rừng tự nhiên là 239.924 ha và rừng trồng là 12.629 ha. Sản phẩm khai thác từ tài nguyên rừng trong năm 2001 nh bảng 2-11.

Bảng 2-11 : Sản phẩm khai thác từ tài nguyên rừng

(Theo Viện Quy hoạch Thủy Lợi)

Gỗ 33.730 m3 Củi 185.126 Ster

Tre nứa , luồng 1.160.600 cây Nhựa thông 191 tấn Trồng rừng tập trung 2.627 ha Trồng rừng phân tán 2.000 ha Chăm sóc rừng 6.230 ha Tu bổ rừng 10.454 ha

(5). Hiện trạng sản xuất công nghiệp, xây dựng

Công nghiệp trên lu vực Krông Pô Kô chỉ là các cơ sở chế biến nông lâm sản nhỏ, hầu nh không có cơ sở lớn. Mặc dù sản xuất công nghiệp trên địa bàn khu vực nghiên cứu cha thật sự phát triển nhng bớc đầu đã đem lại hiệu quả thiết thực, từng bớc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giải quyết một phần lao động trong tỉnh. Hiện có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó công nghiệp chế biến vẫn là ngành mũi nhọn chiếm u thế. Tỉnh đã khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu t phát triển các ngành nghề nh mộc, rèn, sửa chữa cơ khí, may mặc... Tuy quy mô còn nhỏ nhng giải quyết đợc việc làm cho hàng trăm lao động. Huyện Đăk Hà có 9 doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty Cà phê và Tổng công ty Cao su Việt Nam, chuyên sản xuất cà phê, cao su.

(6). Giao thông

Trên lu vực Krông Pô Kô có gần 3.000 km đờng giao thông, mật độ đờng 0,128 km/km2 thấp hơn trung bình cả nớc ( 0,155 km/km2). Chất lợng đã đợc nâng cấp vài năm gần đây. Hiện nay tỉnh đang đợc đầu t nâng cấp và làm mới hệ thống đờng giao thông nông thôn do Ngân hàng Thế giới (WB - World Bank) tài trợ. Song song với việc WB tài trợ làm đờng giao thông thì địa phơng cũng thực hiện phơng thức Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Trong những năm qua, huyện đã duy trì đợc phong trào huy động nhân dân tham gia làm đờng giao thông cùng với nguồn vốn đầu t của nhà nớc. Tuyến quốc lộ 14 hay đờng Hồ Chí Minh hiện nay đang tiếp tục giai đoạn 1 tại huyện Đăk Tô, Đăk Hà và Đăk Glêi. Hiện nay tất cả các phờng xã đều có đờng giao thông nhng tình trạng đờng sá còn xấu. Các tuyến biên giới, vùng sâu, vùng xa về mùa ma còn gặp nhiều khó khăn.

Mạng lới thông tin liên lạc đã đa vào tận các vùng sâu vùng xa, tuy nhiên cha đ- ợc nhiều, bình quân có 2,24 máy điện thoại/100 dân. huyện Đăk Glei có 551 máy điện thoại, trung bình 2 máy/100 dân, mạng lới bu chính và phát hành báo chí hoạt động an toàn và hiệu quả, mở rộng đợc 9/11 điểm bu điện văn hoá xã, trong đó 7 điểm đã đi vào hoạt động. Năm 2002 huyện Đăk Tô có 885 máy điện thoại, tăng 409 máy so với năm 2000, 6/17 xã có điện thoại, bình quân có 1,62 máy/100 dân. Đến nay có 11/17 xã có nhà bu điện đã đi vào hoạt động.

(8). Năng lợng

Nguồn điện chủ yếu cho khu vực nghiên cứu là nguồn điện từ thủy điện Ialy và có bổ sung thêm từ nguồn điện lới 500KV Bắc Nam nhng vẫn thiếu điện. Ngoài ra còn có các trạm thuỷ điện nhỏ và cực nhỏ để phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa. Hiện tại đang xây dựng thủy điện Ialy tại hạ lu Krông Pô Kô với công suất 110 MW và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2007.

(9). Thuỷ lợi

Theo tài liệu thống kê của Sở NN&PTNT Kon Tum trên lu vực sông Krông Pô Kô có nguồn nớc mặt tơng đối dồi dào, nguồn nớc ngầm vùng thấp có độ sâu từ 10 - 15m, lu lợng nớc cấp 15 - 20m3/s, vấn đề chất lợng nớc tơng đối tốt. Nguồn nớc từ sông Krông Pô Kô là nguồn nớc chủ yếu phục vụ tới cho các cây công nghiệp và cung cấp n- ớc cho nhà máy thuỷ điện Ialy. Các công trình thuỷ lợi (Nhà nớc, nông trờng, t nhân quản lý) đều có quy mô nhỏ, nên khả năng ảnh hởng tới môi trờng không đáng kể, có công trình vào mùa khô trong một số năm gần đây thờng bị thiếu nớc, hiệu suất công trình rất thấp. Trong khu vực cha có nớc máy. Chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi tr- ờng nông thôn mới đợc triển khai ở một số xã trong tỉnh.

(10). Giáo dục

Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có bớc phát triển khá cả về số lợng và chất lợng, hiện không còn làng “trắng” về giáo dục, các xã đều có trờng tiểu học. Tuy nhiên cơ sở vật chất và mạng lới giáo dục còn nghèo nàn và lạc hậu, hiện tợng học sinh bỏ học ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa còn khá phổ biến, tình trạng dân trí còn lạc hậu, mê tín dị đoan còn tồn tại ở nhiều nơi. Số lợng học sinh đến trờng giảm theo độ tuổi. Vấn đề giáo dục cấp PTTH trong khu vực chủ yếu là tại các trờng PT Dân tộc nội trú.

(11). Y tế

Theo thống kê, hiện nay các xã phờng, thị trấn đều có trạm y tế, hơn 80% số thôn có nhân viên y tế. Tuy ngành y tế có nhiều cố gắng trong việc phòng và chữa bệnh cho nhân dân nhng nay vẫn còn một số bệnh nguy hiểm nh: sốt rét, bớu cổ, dịch hạch,...

(12). Lao động việc làm

Do địa bàn sinh sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp và lâm nghiệp nên tỷ lệ dân c thuộc độ tuổi lao động trong lĩnh vực này chiếm tới 84%, công nghiệp – xây dựng chiếm 2,63%, còn lại là các ngành kinh tế xã hội khác. Về tỷ lệ sử dụng lao động, chỉ giải quyết đợc việc làm cho gần 90% lao động, còn 10% số lao động cha có việc làm, phần lớn thuộc lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp. Thu nhập bình quân của nhóm hộ dân trên lu vực khoảng 250 USD/năm. Mức tăng trởng bình quân hàng năm đạt 15%.

(13). Thơng mại, dịch vụ, du lịch

Tại các huyện trên lu vực đã xây dựng đợc các trung tâm thơng mại huyện tại các thị trấn, hoàn thành việc xây dựng các chợ và cửa hàng thơng mại tại các trung tâm cụm và xã. Củng cố, mở rộng mạng lới thơng nghiệp quốc doanh, mở rộng hệ thống hợp tác

xã thơng mại, xây dựng hệ thống thu mua nông sản tại cơ sở để đảm bảo các mặt hàng thiết yếu và thu mua nông sản cho nhân dân. Tập trung phát triển các ngành dịch vụ, nhất là dọc theo tuyến đờng Hồ Chí Minh, khai thác thế mạnh của từng vùng để định h- ớng đầu t phát triển giải quyết kịp thời những nhu cầu bức xúc của từng vùng. Xây dựng các điểm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, khu di tích chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh, khu rừng đặc dụng Đăk Uy, di tích lịch sử ngục Kon Tum... Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh đợc mệnh danh là Cổng Trời, là nóc nhà của Đông Dơng, là vùng mang sắc thái khí hậu á nhiệt đới và ôn đới, có nhiều cây con làm dợc liệu, nguồn gen quý hiếm. Ngoài ra còn có nhiều thác đá cheo leo, nhất là ở các xã phía bắc huyện Đăk Tô với phong cảnh hoang sơ huyền bí, hữu tình, có thể đón du khách đến đây tham quan, nghỉ mát, chữa bệnh. Cầu treo qua sông Pô Kô cũng là một phong cảnh đẹp, ngoài ra còn có các lễ hội truyền thống tốt đẹp của các đồng bào dân tộc trong huyện nh mùa đâm trâu, nhà rông, cồng chiêng, ma chay cới hỏi...

Một phần của tài liệu ứng dụng môi hình toán trong quản lý THTNN lưu vực sông KRONg PO KO (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w