1. Kết luận
Đồ án đã có đợc một số kết quả nh sau:
(1). Tổng quan một số vấn đề trong quản lý tổng hợp tài nguyên nớc trên thế giới và ở Việt Nam.
(2). Cập nhật tài liệu KTTV của các trạm quan trắc trong và lân cận lu vực từ năm 1978, kéo dài chuỗi dòng chảy trạm Trung Nghĩa theo tơng quan Q~H và tơng quan với trạm Đăk Mốt ở thợng lu. Sử dụng liệt tài liệu trạm Trung Nghĩa đã kéo dài làm cơ sở kiểm định cho mô hình SWAT và IQQM.
(3). Xây dựng sơ đồ quản lý tổng hợp tài nguyên nớc cho lu vực sông Krông Pô Kô. (4). Tính toán nhu cầu dùng nớc cho nông nghiệp (sử dụng mô hình CROP WAT), sinh hoạt dân c, chăn nuôi, công nghiệp, thủy điện, hồ chứa và nhu cầu nớc sinh thái cho các năm 2001 và 2010.
(5). ứng dụng mô hình SWAT tính toán dòng chảy lu vực dựa trên các bản đồ DEM, bản đồ sông ngòi, bản đồ đất và sử dụng đất các năm 1982, 1992, 2002 làm số liệu đầu vào cho mô hình IQQM. Kết quả tính toán bằng mô hình SWAT cho kết quả khá tốt với 3 trờng hợp thử nghiệm (R = 0,94); kiểm định (R = 0,91) và xác nhận (R = 0,91) bộ thông số ứng với 3 năm sử dụng đất. Sử dụng chuỗi dòng chảy tại các lu vực bộ phận (đ- ợc phân chia trong mô hình SWAT) làm chuỗi dòng chảy đầu vào cho mô hình IQQM. (6). ứng dụng mô hình IQQM lập sơ đồ mô phỏng hệ thống cân bằng nớc cho lu vực sông Krông Pô Kô cho năm 2001 và đến năm 2010 theo nguyên lý mô phỏng của mô hình IQQM, tính toán cân bằng nớc tại các nút cân bằng nớc ứng với 4 trờng hợp diện tích tới thiết kế, diện tích tới thực, giai đoạn năm 2010 và thay đổi trạng thái rừng đầu nguồn. Kết quả tính cân bằng nớc cho thấy việc sử dụng nớc trong các bối cảnh vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu nớc cây trồng và trong tơng lai khi mà diện tích các khu tới đợc mở rộng thì việc đảm bảo tần suất tới ngày càng khó khăn hơn, nhất là vào các tháng giữa mùa khô.
(7). Đánh giá sơ bộ ảnh hởng của lớp phủ rừng tới dòng chảy trên lu vực. Thay đổi vùng đất trống phía thợng nguồn lu vực thành rừng, ứng dụng mô hình SWAT để đánh giá sự thay đổi đó tới dòng chảy trên lu vực. Kết quả cho thấy: khi tính toán cho 3 trận lũ: tiểu mãn, lũ chính vụ và lũ cuối vụ thì lớp phủ rừng đã phát huy tốt ảnh hởng. Đỉnh lũ và tổng lợng dòng chảy các trận lũ giảm. Khi tính cho dòng chảy năm, lợng dòng chảy mùa kiệt tăng lên và lợng dòng chảy mùa lũ giảm nhiều. Khi ứng dụng mô hình IQQM cho trạng thái này, kết quả cho thấy do lợng dòng chảy mùa kiệt tăng nên mức đảm bảo cấp nớc cũng nh lợng nớc mùa kiệt tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển nông nghiệp.
(8). Đa ra một số nhận xét về quản lý tổng hợp tài nguyên nớc trong lu vực sông Krông Pô Kô, đề xuất một số hớng phát triển bền vững cho tài nguyên nớc trong lu vực.
(9). Thiết lập công cụ quản lý tài nguyên nớc trên lu vực nh tạo trang Web quản lý các thông tin về lu vực, liên kết các mô hình toán, lập bộ Cơ sở dữ liệu có kết nối với GIS
quản lý các số liệu về khí tợng thủy văn, các công trình thủy lợi, tra cứu ma, lu lợng, mực nớc, các thông tin về trạm KTTV ngay trên bản đồ,...
2. Những tồn tại và phơng hớng phát triển.